Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6 -
Bất ngờ với những đồ dùng nhiều vi khuẩn nhất trên máy bayNhững chiếc gối tựa đầu gắn trên ghế giúp hành khách cảm thấy thoải mái hơn trong suốt quá trình bay. Nhờ có chúng, hành khách sẽ giảm bớt được những cơn đau nhức vùng vai gáy và cổ do phải ngồi yên một chỗ trong thời gian dài. Ảnh: Permagard. Tuy nhiên, bạn không thể ngờ rằng đây lại là nơi tập trung nhiều nhất các loại nấm và vi khuẩn có hại. Trong số đó có E.Coli, một loại vi khuẩn gây đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy cấp. Ảnh: Aviation. Túi đựng đồ sau ghế là nơi đựng các cuốn tạp chí, tài liệu hay những chai nước lọc. Trên thực tế, không thể phủ nhận rằng có một bộ phận hành khách vẫn thường vứt túi nôn hay bất cứ các loại rác thải nào vào đây. Ảnh: Airline Reporter. Sau mỗi chuyến bay, những chiếc túi này đều được các nhân viên dọn dẹp, nhưng không ai có thể chắc chắn rằng chúng đã sạch sẽ hoàn toàn. Trên thực tế, có những chuyến bay mà thời gian nghỉ ngắn đến mức nhân viên còn bỏ sót rác ở trong đó, chứ chưa nói tới việc lau chùi sạch sẽ. Ảnh: Airline Reporter. Đây là thứ ít người để ý nhất nhưng lại là nơi nguy hiểm nhất. Nút chốt cửa nhà vệ sinh trên máy bay có diện tích bề mặt nhỏ bé nhưng lại là nơi chứa đựng rất nhiều vi khuẩn. Ảnh: Traveller. Mỗi ngày, có đến hàng trăm bàn tay bẩn chạm vào nó, vì vậy đây chính là nơi trú ngụ lý tưởng của các vi khuẩn có hại. Chưa kể đến việc đây lại là khu vực phòng vệ sinh, thì mức độ "bẩn" lại càng nghiêm trọng hơn. Ảnh: Traveller. Nếu nhìn qua, bạn sẽ thấy những chiếc khay bằng nhựa đựng đồ ăn khá sạch sẽ. Tuy nhiên, vì là đồ công cộng, chúng vẫn chứa đựng vô số vi khuẩn có hại. Vì thế, bạn hãy tránh để đồ ăn trực tiếp vào khay mà nên cho vào hộp đựng. Ảnh: Healthline. Dây an toàn cũng là thứ chứa đựng nhiều vi khuẩn có hại. Do đó, hành khách nên vệ sinh tay sạch sẽ để hạn chế mầm bệnh, đảm bảo sức khỏe cho bản thân và mọi người. Ảnh: Traveller. Cũng giống như túi đựng phía trước ghế ngồi, bàn ăn trên máy bay cũng là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn khi phải tiếp xúc với nhiều loại đồ dùng của hành khách. Đây còn được xem như "thùng rác tại chỗ" khi rất nhiều hành khách vứt bã kẹo cao su. Thậm chí, họ còn tiện tay đặt những chiếc bỉm của trẻ con lên đó. Ảnh: Travel + Leisure. Một nghiên cứu năm 2015 được thực hiện bởi TravelMath chỉ ra rằng trên một đơn vị diện tích bề mặt bàn ăn có lượng vi khuẩn nhiều hơn gấp 8 lần so với nút xả toilet. Chúng là những loại virus gây cảm cúm, HPV, virus gây tiêu chảy và nôn mửa, có cả siêu virus MRSA gây nhiễm trùng da. Ảnh: International Airport Review. Do đó, để đảm bảo vệ sinh, bạn hãy lau sơ bàn trước khi sử dụng bằng một miếng khăn ướt. Và cũng đừng để đồ ăn trực tiếp lên bàn mà thêm một lớp đĩa giấy hoặc khăn trải lên trên. Ảnh: Traveller. Theo TravelMath, lượng vi khuẩn trên bề mặt của nút chỉnh điều hòa lên tới 286 CFU/sq (286 vi khuẩn/6,5 cm2). Đây là thứ được sử dụng rất thường xuyên và nhiều người đụng vào trong mỗi chuyến bay. Vì vậy tốt hơn hết là bạn nên tự bảo vệ chính bản thân mình bằng một chiếc khăn giấy hoặc lọ nước rửa tay khô. Ảnh: Travel + Leisure. Trung bình một nhà vệ sinh trên máy bay phục vụ tới 50 hành khách trong mỗi chuyến bay. Do đó, khu vực này sẽ là nơi trú ngụ và là môi trường lý tưởng của nhiều loại vi khuẩn có hại nhất. Trong các mẫu thử, các nhà khoa học đã tìm thấy loại vi khuẩn trong phân E. coli trên bề mặt các bồn rửa, nút xả toilet và bệ ngồi. Ảnh: Mirror. Một đề xuất cho bạn đó là dùng khăn giấy phủ lấy tay cầm khi mở cửa và sử dụng thêm nước rửa tay khô sau khi đi vệ sinh. Ngoài ra, hãy tranh thủ đi vệ sinh trước khi đặt chân lên máy bay để không phải bước vào căn phòng đầy vi khuẩn này. Ảnh: Traveller. Theo tạp chí Clinical Infectious Diseases, hành khách ngồi ở ghế sát với lối đi rất dễ tiếp xúc với vi khuẩn có hại kể cả khi người đó không hề sử dụng nhà vệ sinh trên máy bay. Ảnh: Traveller. Sở dĩ như vậy là vì đây chính là nơi "bấu víu" của nhiều người khi đi lại. Hầu hết, ai đi ngang qua cũng có thói quen vịn tay lên thành ghế, trong đó có những người vừa đi vệ sinh xong. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi đây cũng là địa điểm tập kết vi khuẩn trên máy bay. Ảnh: Traveller. Không thể phủ nhận rằng những chiếc ghế sát lối đi giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn một chút, nhưng nó không hề sạch sẽ như bạn nghĩ. Do đó, hãy cẩn thận khi "động chạm" phần ghế sát lối đi, và đừng nghiêng đầu về phía ngoài khi ngủ. Ảnh: Smarter Travel. Chăn và gối là thứ tiếp xúc trực tiếp lên da và tóc của người dùng. Chúng luôn được tái sử dụng cho tới khi không thể dùng được nữa. Cho dù được giặt giũ định kỳ nhưng không ai dám đảm bảo rằng chúng hoàn toàn sạch sẽ. Thêm vào đó, đây còn là nơi lưu trú của vô vàn mầm bệnh lây nhiễm. Ảnh: Smarter Travel. Màn hình cảm ứng trước ghế cũng là nơi tiếp xúc với hàng trăm bàn tay mỗi ngày. Vì vậy, bạn nên cẩn thận khi sử dụng chúng. Tốt hơn hết là hãy mang theo khăn giấy hoặc lọ vệ sinh tay để đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân mình. Ảnh: Shutterstock.
">Những cuốn tạp chí miễn phí trên máy bay được xem là một ổ bệnh ít người ngờ tới. Chúng được truyền qua tay rất nhiều người và thường chỉ được thay mới theo định kỳ từng tháng. Vì vậy, hãy cẩn trọng khi sử dụng chúng. Nếu muốn giải khuây trong khi bay, bạn có thể mang theo một cuốn sách yêu thích để đọc. Ảnh: The Cheat Sheet. -
Ăn chuối dấm bằng hương có độc không?Cách ủ chuối bằng hương. Hương hóa chất hại người có tốt khi ủ chuối?
Hương sạch được làm từ các loại bột gỗ có mùi thơm (trầm, quế) và tăm tre ngâm. Khi đốt khói hương toả ra mùi hương đặc trưng của các loại gỗ hoà quyện với nhau tạo cảm giác thư thái, thoải mái. Tuy nhiên, ngày nay do gỗ trầm khan hiếm cộng với thị hiếu người tiêu dùng chuộng loại hương có tàn uốn cong với niềm tin sẽ có nhiều lộc nên người sản xuất vì lợi nhuận đã sử dụng mùn cưa với các loại hương liệu và hoá chất độc hại để sản xuất hương gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sản xuất hương cũng như người đốt hương.
TS Doãn Ngọc Hải, Viện trưởng Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường (Bộ Y tế) cho biết, khoa Xét nghiệm và Phân tích của Viện đã tiến hành kiểm nghiệm 5 mẫu hương lấy ngẫu nhiên trên thị trường. Kết quả cho thấy trong thành phần bột và tăm hương của tất cả các mẫu xét nghiệm đều có chứa các chất hoá học: lưu huỳnh, axit photphoric...
Kết quả xét nghiệm khói hương cho thấy, khi đốt 3 nén hương trong thời gian 40 phút khói hương sinh ra các loại khí độc như SO2 (lưu huỳnh đioxit), CO (cacbon oxit), NO2 (nitơ đioxit). Khi hít phải khí CO ở nồng độ thấp có thể gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ở nồng độ cao có thể tử vong. Ngoài ra, tiếp xúc với SO2 và NO2 khi đốt hương có thể làm giảm khả năng lao động, ảnh hưởng tim mạch, gây hại đường hô hấp…
Mỗi ngày có hàng nghìn nải chuối được bán ra thị trường, nếu tất cả đều được ủ bằng hương (theo lời những người bán hàng), thì lượng khí độc để ủ chín số chuối đó sẽ là rất lớn. Và trong môi trường hẹp kín (thùng phuy, chum) thì lượng khí khó mà bay hơi ra ngoài, liệu chúng có “ủ” trong những quả chuối. Vậy ăn chuối được ủ bằng “hương độc” có nguy hiểm cho sức khỏe?
Ăn chuối chín ủ “hương độc” có hại không?
Chị Trần Thị Hoa (Trần Cung - Hà Nội) cho biết gia đình chị có 6 người ai cũng thích ăn chuối nên mỗi lần đi chợ phải chọn lựa rất kĩ, chị thường chọn chuối được ủ bằng hương vì an toàn, chị thường chọn những nải quả chín không đều, vỏ chuối lác đác có đốm đen, nắn thấy mềm.
Chuối ủ hương được bày bán tại các cửa hàng. Làm chín chuối bằng hương là phương pháp truyền thống đã được sử dụng bao đời nay. Tuy nhiên, với phương pháp và nguyên liệu làm hương như hiện nay thì ủ chuối bằng hương khó an toàn như những người bán hàng khẳng định.
Khói hương chứa nhiều khí độc nguy hiểm cho sức khoẻ con người, liệu dùng hương để làm chín chuối trong không gian hẹp, kín thì khí độc từ hương có thể “ngấm” trong chuối, trong khi chuối là loại quả dễ sử dụng, sau khi mua về thường được sử dụng luôn chứ không rửa nước. Với những quả chuối bị nứt hoặc dập vỏ thì nguy cơ nhiễm khí độc càng cao, người dùng nên loại bỏ để bảo đảm an toàn.
Để bảo đảm an toàn tuyệt đối, người tiêu dùng nên mua chuối xanh về nhà để chín tự nhiên hoặc mua ở những cửa hàng có uy tín. Bên cạnh đó, những người kinh doanh nên sử dụng các biện pháp như để chuối chín tự nhiên, coi đó là trách nhiệm với cộng đồng, với sức khỏe người tiêu dùng.
Kinh nghiệm bà con cho biết muốn chuối đẹp mã tốt nhất là dấm bằng lò. Lò dấm chuối cũng được xây kín như là thúc mầm lúa xuân, có lỗ thông hơi, có chỗ để theo dõi nhiệt độ trong lò. Trên nóc lò là các móc sắt có thể treo cả buồng chuối khi dấm. Chặt chuối về được 2 ngày mới đốt lò.
Giữa nền của lò đốt một đống trấu, khi đã cháy gần hết, dùng tro sạch (sàng bỏ rác rưởi) phủ kín lên đám than trấu. Sau đó quạt khói trong lò ra mới cho chuối vào lò và đóng kín các cửa lại. Mùa hè dấm 2-3 ngày thì chín, mùa đông phải 5-7 ngày. Người dấm chuối giỏi là phải tùy vào điều kiện thời tiết để quyết định thời gian mở lò, vì nếu mở lò mà chuối chưa chín thì sau dấm lại rất khó khăn, quả xấu mã…
Ngừa ung thư, giảm cân nhờ chuối xanh
Thành phần chính của chuối xanh là tinh bột kháng. Đây là loại tinh bột quý, không tiêu hóa được nên không giải phóng glucose trong ruột non.
"> -
Xe cứu hỏa đang đi làm nhiệm vụ liên tục hú còi nhưng ô tô 4 chỗ phía trước vẫn không nhường đường.Ô tô đủng đỉnh, xe máy tạt đầu xe cứu hỏa trên đường đi chữa cháy"> Ô tô 4 chỗ không nhường đường cho xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ