Nội soi đường tiêu hóa cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Bệnh nhân khi bị xuất huyết tiêu hóa thường rất dễ nhận biết bởi các biểu hiện đặc trưng như mệt mỏi, chán ăn, vàng mắt, vàng da, nôn ra máu rất nhiều, đi đại tiện ra máu, phân đen.

Mức độ mất máu có thể nhẹ tới vừa, thậm chí nhiều trường hợp chảy máu nặng gây mất máu nghiêm trọng, đe dọa tới tính mạng bệnh nhân.

Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân sẽ đại tiện phân đen 2-3 lần/ngày, mệt mỏi, vã mồ hôi, chân tay lạnh, niêm mạc nhợt nhạt, vật vã, có khi ngất xỉu, mạch nhỏ, huyết áp tụt, thở nhanh, nếu không cấp cứu sẽ nguy hiểm đến tính mạng.   

Có nhiều nguyên nhân gây ra xuất huyết tiêu hóa. Ở dạ dày, các nguyên nhân gây viêm loét như: rượu, khuẩn HP, aspirin và các thuốc chống viêm giảm đau, stress… hoặc các bệnh lý ác tính như ung thư dạ dày đều có thể gây xuất huyết tiêu hóa. Ở ruột, loét thành tá tràng là nguyên nhân rất thường gặp.

Chảy máu do xuất huyết tiêu hóa nhiều khi bị nhầm với chảy máu do trĩ, bệnh polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng, viêm loét đại trực tràng. Vì vậy, khi thấy hiện tượng bất thường, bệnh nhân cần đi khám để xác định rõ bệnh và điều trị kịp thời.

Theo các bác sĩ, để phòng bệnh xuất huyết tiêu hóa, người dân không nên uống rượu bia, hút thuốc lá quá nhiều, đặc biệt là các loại rượu mạnh.

Ngày Tết cũng như ngày thường, nếu phải uống rượu, Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên uống dưới hai đơn vị cồn/ngày với nam giới, dưới 1 đơn vị cồn/ngày đối với nữ giới và không uống quá 5 ngày/tuần. 

Một đơn vị cồn tương đương 10g cồn nguyên chất chứa trong dung dịch uống. Theo đó, một đơn vị cồn tương đương với khoảng 3/4 chai hay lon bia có dung tích 330ml (5%); một ly rượu vang 100ml (13,5%) hoặc một chén rượu mạnh 30 ml (40%).

Ngoài ra, không dùng các thuốc và thức ăn có hại cho dạ dày. Nên ăn tăng cường chất xơ và rau quả để dạ dày hoạt động tốt hơn. 

Nam sinh Hà Nội bị kéo đâm thủng hộp sọ ở buổi học cuối năm

Nam sinh Hà Nội bị kéo đâm thủng hộp sọ ở buổi học cuối năm

Vào ngày học cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết, trong lúc chơi đùa, nam sinh bị kéo thủ công của bạn đâm vào đầu." />

Nôn ra máu liên tục, nguy kịch sau những chầu nhậu triền miên

Nhận định 2025-02-22 10:18:29 6631

Bệnh viện Đa khoa Quang Thành (Nghệ An) ngày 19/1 (28 tháng Chạp) cho biết,ônramáuliêntụcnguykịchsaunhữngchầunhậutriềnmiêlich euro 2024 bệnh nhân nhập viện sáng qua trong tình trạng nguy kịch, có dấu hiệu kích thích, da nhợt nhạt, mạch yếu, huyết áp giảm sâu về 80/40mmHg, sốc mất máu.

Bác sĩ chẩn đoán người đàn ông này bị xuất huyết tiêu hóa do lạm dụng rượu. Nếu không cấp cứu, người bệnh có nguy cơ cao ngừng tim, ngừng thở, tử vong do mất máu.

Người nhà cho biết bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu lâu năm, liên tục uống rượu. Ở nhà, ông nôn ra máu ba lần nên mới đi khám. Lúc vào viện, ông nôn thêm 500ml máu thẫm lẫn máu đông.  

Sau hội chẩn, bác sĩ can thiệp nội soi cấp cứu cầm máu thắt 6 điểm cho người bệnh. Trưa 18/1, bệnh nhân tỉnh táo, huyết áp được nâng lên 120/80mmHg. Bác sĩ đánh giá bệnh nhân đã thoát sốc, qua cơn nguy kịch, tiếp tục theo dõi tại phòng cấp cứu. 

Theo các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quang Thành, gần Tết lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa nhập viện nhiều hơn. Bệnh nhân chủ yếu từ 30-50 tuổi, hầu hết đến viện khi đã quá nặng, hơn 50% ca giảm chức năng gan. Nguyên nhân chính do người bệnh uống nhiều rượu bia, say rượu, nôn nhiều làm rách niêm mạc thực quản. 

Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa đều phải truyền máu ít nhất từ 3 tới 10 đơn vị máu mỗi đợt. Ngoài ra, hầu hết các bệnh nhân này đều có tiền sử viêm gan B, kèm theo nghiện rượu nặng.

Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa

ThS.BS Phạm Quang Trình, Khoa Cấp cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội), cho hay xuất huyết tiêu hóa là một trong những tình trạng cấp cứu nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra khi máu thoát ra khỏi lòng mạch và chảy vào trong ống tiêu hóa; có thể gặp ở bất cứ phân đoạn nào của đường tiêu hóa như thực quản, dạ dày, ruột hay hậu môn.

Nội soi đường tiêu hóa cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC

Bệnh nhân khi bị xuất huyết tiêu hóa thường rất dễ nhận biết bởi các biểu hiện đặc trưng như mệt mỏi, chán ăn, vàng mắt, vàng da, nôn ra máu rất nhiều, đi đại tiện ra máu, phân đen.

Mức độ mất máu có thể nhẹ tới vừa, thậm chí nhiều trường hợp chảy máu nặng gây mất máu nghiêm trọng, đe dọa tới tính mạng bệnh nhân.

Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân sẽ đại tiện phân đen 2-3 lần/ngày, mệt mỏi, vã mồ hôi, chân tay lạnh, niêm mạc nhợt nhạt, vật vã, có khi ngất xỉu, mạch nhỏ, huyết áp tụt, thở nhanh, nếu không cấp cứu sẽ nguy hiểm đến tính mạng.   

Có nhiều nguyên nhân gây ra xuất huyết tiêu hóa. Ở dạ dày, các nguyên nhân gây viêm loét như: rượu, khuẩn HP, aspirin và các thuốc chống viêm giảm đau, stress… hoặc các bệnh lý ác tính như ung thư dạ dày đều có thể gây xuất huyết tiêu hóa. Ở ruột, loét thành tá tràng là nguyên nhân rất thường gặp.

Chảy máu do xuất huyết tiêu hóa nhiều khi bị nhầm với chảy máu do trĩ, bệnh polyp đại trực tràng, ung thư đại trực tràng, viêm loét đại trực tràng. Vì vậy, khi thấy hiện tượng bất thường, bệnh nhân cần đi khám để xác định rõ bệnh và điều trị kịp thời.

Theo các bác sĩ, để phòng bệnh xuất huyết tiêu hóa, người dân không nên uống rượu bia, hút thuốc lá quá nhiều, đặc biệt là các loại rượu mạnh.

Ngày Tết cũng như ngày thường, nếu phải uống rượu, Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên uống dưới hai đơn vị cồn/ngày với nam giới, dưới 1 đơn vị cồn/ngày đối với nữ giới và không uống quá 5 ngày/tuần. 

Một đơn vị cồn tương đương 10g cồn nguyên chất chứa trong dung dịch uống. Theo đó, một đơn vị cồn tương đương với khoảng 3/4 chai hay lon bia có dung tích 330ml (5%); một ly rượu vang 100ml (13,5%) hoặc một chén rượu mạnh 30 ml (40%).

Ngoài ra, không dùng các thuốc và thức ăn có hại cho dạ dày. Nên ăn tăng cường chất xơ và rau quả để dạ dày hoạt động tốt hơn. 

Nam sinh Hà Nội bị kéo đâm thủng hộp sọ ở buổi học cuối năm

Nam sinh Hà Nội bị kéo đâm thủng hộp sọ ở buổi học cuối năm

Vào ngày học cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết, trong lúc chơi đùa, nam sinh bị kéo thủ công của bạn đâm vào đầu.
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/12b199544.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp

{keywords}Logistics vốn là ngành dịch vụ mũi nhọn, có giá trị gia tăng cao, làm nền tảng cho phát triển thương mại. (Ảnh minh họa: Internet)

Trên thị trường, tỷ lệ chi phí logistics so với GDP quốc gia của Việt Nam là 18% GDP, trong khi con số này ở các nước phát triển chỉ 9-14%. Chi phí logistics của Việt Nam vẫn khá cao so với các quốc gia khác trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan,… Nguyên do có thể đến từ những hạn chế về kết cấu hạ tầng cảng biển gắn liền với dịch vụ sau cảng; công tác quy hoạch hạ tầng logistics gồm cảng biển, cảng cạn, trung tâm logistics, depot, bãi đậu xe tải, xe container… chưa hiệu quả. Do đó, ứng dụng công nghệ số hóa là yêu cầu cần thiết để cắt giảm chi phí.

Ngoài ra, chuyển đổi số logistics sẽ giúp nâng cao hiệu suất trong các quy trình vận chuyển. Giá cước vận chuyển tính theo thời gian thực, vận đơn không cần giấy tờ và tự động hóa tối đa các quy trình sẽ cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động. Việc số hoá trong ngành logistics chính là một giải pháp minh bạch và hiệu quả trong tình hình dịch bệnh Covid-19 còn kéo dài.

Chuyển đổi số logistics sẽ đem tới cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội khác nhau. Trước hết là tiết kiệm chi phí và thời gian hiệu quả thông qua tự động hóa. Thời gian là một trong những yếu tố giá trị nhất trong ngành logistics. Mọi bước và quy trình trong chuỗi cung ứng phải được lên thời gian hoàn hảo, đảm bảo giao hàng đúng hạn không có bất kỳ sự gián đoạn nào.

Khi áp dụng biện pháp chuyển đổi số phù hợp, các hoạt động rất phức tạp tổng thể trong chuỗi cung ứng hàng hải có thể được tăng hiệu suất đáng kể. Chuyển đổi số logistic giúp hạn chế rủi ro, đảm bảo giao hàng đúng hẹn, tạo được uy tín trong lòng khách hàng. Với nguồn nhân lực hạn chế, doanh nghiệp có thể cân nhắc tối ưu hóa bằng cách tự động hóa những hoạt động tại văn phòng như email hoặc fax, tự động hóa quy trình thực hiện các cuộc gọi để theo dõi vận chuyển hàng hóa, tính giá cước hoặc hoàn thành thủ tục giấy tờ. Mặt khác, các doanh nghiệp có thể quản lý giá cả một cách hiệu quả, minh bạch tuyệt đối, nhờ đó tỷ lệ lỗi và chi phí dư thừa cũng được giảm đáng kể.

Số hóa không chỉ làm cho các hoạt động quản lý tại văn phòng trở nên hiệu quả hơn mà còn giúp doanh nghiệp có những phản ứng linh hoạt về sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng. Trong tình hình đại dịch còn diễn biến phức tạp, theo dõi thời gian thực giúp hiểu được sự cố có thể xảy ra và do đó lập kế hoạch chính xác, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cho khách hàng.

Một lợi thế quan trọng khác của khả năng hiển thị đầu cuối là định tuyến động. Thông qua việc chia sẻ dữ liệu vĩnh viễn, có thể giảm tối đa tỉ lệ giao hàng chậm trễ qua việc tối ưu hóa tuyến đường, chọn ra tuyến đường thuận lợi. Điều này giúp tiết kiệm thời gian trong trường hợp bị gián đoạn như tắc nghẽn hàng hải, tắc nghẽn cảng hoặc không có thuyền.

Đông Phong

Doanh nghiệp vận tải và logistics tại Việt Nam chuyển đổi số để "vượt khó" trong đại dịch

Doanh nghiệp vận tải và logistics tại Việt Nam chuyển đổi số để "vượt khó" trong đại dịch

Ngày 25/8/2021, hội thảo trực tuyến “Chuyển đổi số ngành vận tải và logistics” do Tổng Công ty Công nghệ và giải pháp CMC (CMC TS) và Salesforce tổ chức đã diễn ra với sự tham dự của gần 200 đại diện doanh nghiệp trong ngành.

">

Ứng dụng công nghệ số hóa trong ngành logistics Việt Nam

Chị Trang chăm con trai sốt xuất huyết tại bệnh viện đã 8 ngày nay

Chị Thế Thị Thu Trang ở Đan Phượng, Hà Nội, chia sẻ, cách đây 8 ngày, cậu con trai lớn 6 tuổi đột ngột sốt cao 40-41 độ C, nôn. Gia đình cho uống hạ sốt, thân nhiệt chỉ giảm được một lúc rồi tăng trở lại. Khi đưa vào Bệnh viện Đa khoa huyện Đan Phượng thăm khám, bé được chẩn đoán mắc sốt xuất huyết.

Sau 3 ngày nằm viện, thấy tiểu cầu của con hạ thấp, chị xin chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị. Hiện tại, dù đã qua cơn nguy kịch nhưng bé vẫn mệt nhiều, không ăn được, dưới da còn nhiều chấm xuất huyết.

Sau đó, bố chị Trang và con trai út 4 tuổi của chị cũng phát hiện mắc sốt xuất huyết, đang theo dõi tại nhà.

TS Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, độ tuổi trẻ mắc sốt xuất rất đa dạng, nhỏ nhất là trẻ sơ sinh vài ngày tuổi, mắc bệnh do mẹ truyền sang hoặc bị muỗi đốt.

Sốt xuất huyết ở trẻ em có biểu hiện khởi phát giống nhiều bệnh nhiễm trùng hay nhiễm virus khác nên một số trường hợp ở giai đoạn đầu có thể bị nhầm sốt virus.

Khi thấy con sốt, nhiều phụ huynh tự cho con hạ sốt tại nhà. Tuy nhiên, TS Lâm cảnh báo, cha mẹ tuyệt đối không dùng ibuprofen hay aspirin để hạ sốt vì có thể gây xuất huyết.

"Chúng tôi đã gặp nhiều phụ huynh sau khi dùng paracetamol để hạ sốt cho con nhưng không đỡ nên đã chuyển sang dùng ibuprofen, hậu quả trẻ phải nhập viện trong tình trạng xuất huyết tiêu hoá rất nặng”, bác sĩ Lâm cảnh báo.

{keywords}

TS Nguyễn Văn Lâm cảnh báo, tuyệt đối không dùng ibuprofen và aspirin để hạ sốt khi sốt xuất huyết

Aspirin và ibuprofen có tác dụng hạ sốt sâu, kéo dài nhưng có nhiều tác dụng phụ, ngăn sự tập kết tiểu cầu, chống đông máu khiến bệnh nhân tăng nguy cơ chảy máu. Aspirin còn có tác dụng phụ gây loét dạ dày tá tràng và có thể gây xuất huyết dạ dày, ói ra máu.

Khi bệnh nhân uống 2 thuốc này, ở thể nhẹ có thể chỉ xuất huyết dưới da, thể nặng sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu răng, chảy máu cam thậm chí nôn ói ra máu, chảy máu ồ ạt.

Loại thuốc hạ sốt an toàn nhất khi trẻ mắc sốt xuất huyết là paracetamol, liều ở trẻ em 10-15 mg/kg cân nặng, mỗi liều cách nhau 4-6 giờ.

Song song với hạ sốt, phụ huynh cần để trẻ nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát, ăn uống hợp vệ sinh, đủ dinh dưỡng để có sức khỏe chống lại virus.

Theo TS Lâm, trẻ bị sốt xuất huyết thường sốt cao 2-3 ngày đầu, có thể kèm theo ban xuất huyết, đau bụng, nôn ói, kém ăn, tiểu ít… các trường hợp nặng có thể xuất huyết tiêu hoá, rối loạn ý thức.

Do đó, cha mẹ cần thường xuyên quan sát con để khi có biểu hiện bất thường đưa đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám. Các bác sĩ sẽ có hướng dẫn cụ thể cho trẻ nhập viện hoặc theo dõi tại nhà.

Với sốt xuất huyết, nguy hiểm nhất là giai đoạn ngày thứ 3-6, trong 4 ngày này, trẻ có thể gặp tình trạng sốc do mất dịch hoặc thừa dịch.

"Ngày thứ 3-4, trẻ mắc sốt xuất huyết có nguy cơ mất dịch nên cần bù dịch. Tuy nhiên, việc bù dịch cần có chỉ định của bác sĩ. Từ ngày thứ 5-6 là giai đoạn tái hấp thu và hồi phục, nếu bù dịch không đúng có thể gây tràn dịch đa màng, nguy hiểm tới tính mạng”, TS Lâm lưu ý.

Báo cáo của Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong tuần qua đã ghi nhận thêm 228 ca sốt xuất huyết, tăng 76 trường hợp so với tuần trước. Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có hơn 1.800 trường hợp mắc, dù giảm so với cùng kỳ năm 2019, nhưng đến nay đã có 2 trường hợp tử vong.

Thúy Hạnh

Người đàn ông ở Hà Nội tử vong do mắc sốt xuất huyết

Người đàn ông ở Hà Nội tử vong do mắc sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do mắc sốt xuất huyết trong vòng 2 tuần qua. Bệnh nhân sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.  

">

Bác sĩ cảnh báo loại thuốc hạ sốt tuyệt đối không dùng khi sốt xuất huyết

Số tiền hơn 24 triệu đồng tấm  bạn đọc giúp đỡ cô Nguyễn Thị Hạnh đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay cô

Cuộc đời bà Hạnh là chuỗi những tháng ngày sóng gió, buồn thương. Nhiều năm về trước, con trai lớn bỏ đi biệt tích. Người mẹ ngày đêm mong mỏi nhớ con, tìm đủ mọi cách hỏi thăm thông tin về con nhưng vô vọng. Nỗi nhớ con giằng xé khiến bà gầy mòn, day dứt.

Tháng 6/2016, sau một chuyến về quê chơi nhà người thân, bà Hạnh xuất hiện triệu chứng sưng phù chân. Đến Bệnh viện Thanh Nhàn khám, bà như chết lặng khi nghe bác sĩ kết luận mình mắc bệnh suy thận giai đoạn đầu

Suốt nhiều năm ròng vay mượn khắp nơi, bán hết những đồ đạc có giá trị trong nhà để trang trải thuốc men, gia cảnh của bà Hạnh mỗi lúc một khó khăn. Hàng tháng, chi phí thuốc cho bà khoảng 5 triệu đồng. Trong khi đó, người con còn lại chỉ làm lái xe thuê, lại nuôi 3 con nhỏ, chẳng đủ dư giả để chăm lo cho mẹ.

Xúc động trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet dành tặng gia đình mình, bà Hạnh nghẹn ngào gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm gần xa đã quan tâm giúp đỡ trong lúc khó khăn hoạn nạn. Hiện tại, hàng tuần bà Hạnh vẫn vào viện chạy thận để duy trì sự sống.

">

Trao hơn 24 triệu đồng đến bà Nguyễn Thị Hạnh bị suy thận, suy tim

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên

{keywords}

Các vết hoại tử trên da bệnh nhân do vi khuẩn "ăn thịt người" gây ra

 

Sau vài giờ, khi được chuyển đến viện, bệnh nhân nhanh chóng rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng (hôn mê, suy hô hấp, tuần hoàn, gan, thận, rối loạn đông máu và chuyển hóa nặng) kèm theo tình trạng nổi ban phỏng nước, xuất huyết, hoại tử diện rộng trên da, cân và cơ vùng tứ chi.

Khi cấy khuẩn xét nghiệm, 2 mẫu máu của bệnh nhân đều dương tính với vi khuẩn “ăn thịt người” V. vulnificus.

Mặc dù đã được điều trị kháng sinh mạnh ngay từ đầu kết hợp thở máy, lọc máu liên tục, dùng thuốc vận mạch nâng huyết áp và các biện pháp điều trị hồi sức tích cực khác nhưng tình trạng bệnh nhân vẫn nặng lên, tiên lượng tử vong nên gia đình đã xin cho bệnh nhân về nhà lo hậu sự sau 4 ngày điều trị.

V. vulnificus là vi khuẩn sống tự do trong nước biển hoặc nước lợ (vùng cửa sông) hoặc ký sinh trong các loài thủy sinh có vỏ như tôm, hàu, cá…

Vi khuẩn này có thể gây hoại tử cân cơ rất nhanh, do đó còn được gọi là vi khuẩn "ăn thịt người”.

Nguy hiểm hơn, bệnh nhiễm trùng máu do V. vulnificus gây tử vong cao, lên đến 50%, thậm chí 90% nếu bệnh nhân có sốc nhiễm khuẩn, tụt huyết áp tại thời điểm nhập viện và thường tử vong trong vòng 48 giờ mặc dù được điều trị tích cực.

Theo BS Sáng, khi vào cơ thể, loại vi khuẩn này còn có khả năng trốn thoát khỏi hệ miễn dịch, vượt qua được hàng rào bảo vệ đầu tiên của đường tiêu hóa và da. Sau khi xâm nhập vào máu, vi khuẩn nhân lên rất nhanh, sản sinh ra độc tố gây độc tế bào và phá hủy tế bào.

Ngoài ra, lớp vỏ vi khuẩn V. vulnificus chứa lipopolysaccharis kích hoạt cơ thể giải phóng cơn bão cytokin gây sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng. Những trường hợp qua được giai đoạn cấp tính vẫn có thể tử vong do hậu quả của suy đa tạng kéo dài.

Thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng 2 ngày trước đó. Thời gian ủ bệnh là 3 tiếng – 6 ngày.

Một số trường hợp nhiễm bệnh do cơ thể có vết thương hở rồi đi tắm biển hoặc bị đuôi tôm, vỏ hàu gây xước da.

Để tránh nhiễm vi khuẩn ăn thịt người V. vulnificus, bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn hải sản chưa nấu chín. Nếu có vết thương hở, cẩn trọng khi đi tắm biển hoặc tiếp trực tiếp với hải sản tươi sống.

Khi có các biểu hiện đường tiêu hóa, sưng nóng đỏ đau tại vết thương, đau, nổi ban, bọng nước ở chân tay sau khi nghi ngờ có tiếp xúc với nguồn bệnh cần đến khám tại các cơ sở y tế ngay.

Thúy Hạnh

Người đàn ông tử vong sau khi ăn hàu sống

Người đàn ông tử vong sau khi ăn hàu sống

Người đàn ông tử vong tại bệnh viện sau khi ăn hàu sống tại một nhà hàng. Bác sĩ xác định, bệnh nhân nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người”.  

">

Người đàn ông Hải Phòng tử vong vì ăn hải sản sống

Bà Bùi Thị Chín phát hiện mắc bệnh ung thư vú vào giai đoạn muộn

Vốn sinh ra trong gia đình nghèo, thời điểm đất nước còn nhiều khó khăn, bà Chín như nhiều người khác cùng thế hệ khác không được ăn học đến nơi đến chốn. Quanh năm, thu nhập gia đình chỉ trông chờ vào ruộng đồng. Đến tuổi trưởng thành, thấy bố bị bệnh tim, mẹ mắc chứng viêm khớp mà không có tiền chữa bệnh, bà Chín quyết định ở vậy, không lấy chồng mà dành cả tuổi xuân chăm nom, phụng dưỡng cha mẹ.

Đợi đến khi cha mẹ "trăm tuổi", bà Chín cũng không còn trẻ trung, chẳng thể tìm ai để dựng xây tổ ấm. Cứ như vậy, bà một mình làm lụng, hương khói cho cha mẹ để quên đi nỗi cô độc kéo dài suốt cả cuộc đời. Không ngờ, bước sang tuổi 70, tai hoạ lại ập đến.

Tháng 3/2020, bà thấy toàn thân mẩn ngứa. Tại bệnh viện tỉnh, bác sĩ chẩn đoán bà mắc bệnh ngoài da. Tuy nhiên, sau liệu trình sử dụng thuốc trị ngứa rồi tới trại phong huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) điều trị, bệnh tình của bà Chín không mấy khả quan.

Đến tháng 9/2021, phát hiện ngực nổi khối u nhỏ, bà đến Bệnh viện K Tân Triều kiểm tra. Tại đây, bà ngỡ ngàng khi nghe bác sĩ kết luận mình mắc bệnh ung thư vú giai đoạn muộn. Đến lúc này, bà Chín mới được các bác sĩ giải thích hiện tượng mẩn ngứa suốt hơn 1 năm qua là sự thay đổi nội tiết khi cơ thể bị ung thư. 

Từng muốn buông xuôi vì tuổi đã cao, song được em gái động viên, bà lại vay mượn tiền đi chữa bệnh. Đúng thời điểm bà nhập viện điều trị, người anh trai lại ngã gãy chân, chị dâu bị bệnh tim phải đặt ống stein.

Một mình ở bệnh viện không có người chăm sóc, bà Chín tự làm tất cả mọi việc, từ đi lấy thuốc, lấy y lệnh, chờ truyền hóa chất, tự xếp hàng xin cơm từ thiện. Nhiều thân bệnh nhân chứng kiến không khỏi xót xa cho người phụ nữ cao tuổi bất hạnh.

Điều đáng lo ngại hơn nữa, số tiền vay mượn hiện tại đã lên đến 50 triệu đồng, đối với bà là cả một gia tài, nhưng so với quá trình chữa bệnh thì không thấm tháp vào đâu. Mặc dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ nhiều khoản viện phí nhưng cứ 5 ngày, bà lại hết hơn 5 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục, hết sức tốn kém.

Đến nay, toàn bộ khoản vay đã cạn, hy vọng đối với bà Chín vẫn còn song gánh nặng kinh tế quá lớn, bà phải suy nghĩ lại về việc có nên điều trị tiếp hay không.

Bà Bùi Thị Chín mong mỏi được tiếp tục hương khói cho cha mẹ

“Tôi biết bệnh tình của mình rất nặng, cũng chẳng còn được mấy thời gian nữa. Tôi vẫn muốn sống được ngày nào thì hương khói cho bố mẹ ngày ấy. Nhiều khi nghĩ quẩn muốn về nhà chờ chết cho xong nhưng em gái tôi lại động viên tôi mới đi điều trị. Nay tôi đã hết cửa để vay mượn rồi, chẳng biết có tiếp tục vào viện được hay không”, bà Chín vừa nói vừa khóc nức trong cơn tuyệt vọng.

Ông Nguyễn Hoàng Lung, Chủ tịch UBND xã Mê Linh xác nhận: "Bà Bùi Thị Chín là công dân của địa phương có hoàn cảnh rất éo le. Bà Chín sống một mình, vừa qua đi khám bệnh không may phát hiện mắc căn bệnh ung thư. Do không có điều kiện kinh tế nên chạy chữa tốn kém. Rất mong các nhà hảo tâm hỗ trợ để bà thêm cơ hội hồi phục sức khỏe".

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Bùi Thị Chín. Địa chỉ: Thôn Tiền, xã Mê Linh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Số điện thoại: 0363840193. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.197 (bà Bùi Thị Chín)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Dành tuổi trẻ chăm cha mẹ, người phụ nữ đau khổ khi cuối đời phát bệnh ung thư

友情链接