Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
ậnđịnhsoikèoSydneyFCvsAucklandFChngàyThắngtiếplượtvềvàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 Hồng Quân - 11/04/2025 16:32 Úc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Damac FC vs Al Wehda, 23h00 ngày 10/4: Khách khởi sắc
-
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng Hoàng Thái tử Akishino và Công nương tại lễ kỷ niệm. Điểm lại lịch sử quan hệ hai nước, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, vượt qua mọi cách biệt về địa lý, mối nhân duyên giữa Việt Nam - Nhật Bản đã được khởi nguồn từ rất sớm, khoảng 1.300 năm trước, khi Đại sư Phật Triết vùng Lâm Áp, Việt Nam tới Nara để giao lưu Phật giáo và âm nhạc.
Hơn 500 năm trước, những con thuyền “Châu Ấn” của Nhật Bản đến Việt Nam để giao thương, đồng thời để lại di sản lịch sử quý báu tại Hội An như khu phố Nhật Bản và câu chuyện tình đẹp như trong cổ tích giữa thương nhân Araki Sotaro và công chúa Ngọc Hoa.
Ngày 21/9/1973, Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra trang sử mới cho quan hệ hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao khẳng định, sau chặng đường dài tròn nửa thế kỷ, quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ, thực chất, sâu rộng và đạt nhiều thành tựu.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu. Quan hệ chính trị được tăng cường trên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Quốc hội với sự tin cậy chính trị cao. Trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên và nhộn nhịp với nhiều hình thức đa dạng và linh hoạt. Hợp tác quốc phòng - an ninh ngày càng phát triển thực chất.
Hợp tác kinh tế không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng, tạo nền tảng vững chắc cho quan hệ hai nước. Nhật Bản đã trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, là đối tác lớn nhất về cung cấp viện trợ ODA, thứ hai về lao động, thứ ba về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại.
Ở chiều ngược lại, Việt Nam là đối tác số một về lao động (khoảng 350.000 người), là điểm đến đầu tư, du lịch hấp dẫn hàng đầu của Nhật Bản.
Hợp tác văn hóa, giáo dục, địa phương, giao lưu nhân dân ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất, trở thành điểm sáng và cầu nối vững chắc cho mối quan hệ hai nước phát triển bền vững và lâu dài.
Các đại biểu dự lễ kỷ niệm. "Hình ảnh hoa anh đào, áo kimono... ngày càng trở nên quen thuộc tại Việt Nam. Ngược lại, những nét văn hóa Việt Nam qua bộ áo dài, hình ảnh hoa sen, các món ăn ưa thích của Việt Nam như phở, bánh mỳ... cũng dần trở nên quen thuộc ở đất nước Nhật Bản", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn chia sẻ.
Cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản ngày càng lớn mạnh với gần 520.000 người, trở thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ hai, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Bộ trưởng Ngoại giao thông tin, năm nay hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 500 hoạt động phong phú và hơn 100 đoàn lãnh đạo cấp cao, các cấp thăm viếng lẫn nhau.
Đối với Việt Nam, Nhật Bản không chỉ là Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng hàng đầu và lâu dài, mà còn là những người bạn đồng hành chân thành, tin cậy.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko nhấn mạnh, dựa trên nền tảng lịch sử giao lưu lâu đời hơn nghìn năm, trải qua 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản và Việt Nam luôn kề vai sát cánh, cùng nhau xây dựng và phát triển.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko phát biểu. Ảnh: TTXVN Bà Kamikawa Yoko nhấn mạnh, chính những hoạt động hợp tác chắc chắn và bền bỉ được duy trì đã trở thành nền tảng cho hai nước như là người bạn thực sự, nhất là trong tình huống cấp bách, ứng phó với thiên tai.
Việt Nam và Nhật Bản không chỉ thúc đẩy hợp tác vì hòa bình và ổn định của khu vực và trên thế giới mà còn hướng đến mục tiêu duy trì và củng cố trật tự quốc tế tự do, rộng mở và dựa trên thượng tôn pháp luật.
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cho rằng, hai nước đã và đang trở thành đối tác tin cậy quan trọng không thể thiếu tại khu vực.
Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm. Nhắc đến tầm nhìn 50 năm tiếp theo trong quan hệ hai nước, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cho rằng việc thúc đẩy giao lưu thế hệ trẻ và tăng cường hợp tác lĩnh vực mới là điều vô cùng quan trọng, nhất là đối phó với vấn đề môi trường, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số…
Tại lễ kỷ niệm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương, Chủ tịch Hạ viện Nhật Bản Nukaga Fukushiro và các khách mời đã cùng thưởng thức chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Nhật hoàng Naruhito
Trong không khí thân tình, hai bên đánh giá cao về sự phát triển tốt đẹp, toàn diện của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản và tình cảm ngày càng thân thiết của người dân hai nước." alt="Với Việt Nam, Nhật Bản là người bạn đồng hành chân thành, tin cậy">Với Việt Nam, Nhật Bản là người bạn đồng hành chân thành, tin cậy
-
Tại tọa đàm "Các vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực", bà Ngô Thị Oanh Vũ - Công ty De Hues Việt Nam - chia sẻ, “Trong quá trình tuyển dụng, tôi nhận thấy sinh viên rất sáng tư duy, rất yêu nghề. Tuy nhiên, người trẻ hiện nay đang bị giới hạn về mặt ngôn ngữ, ít kinh nghiệm thực tiễn. Khi tuyển dụng và va chạm tình huống công ty đưa ra, người trẻ rất lúng túng và khả năng xử lý không thuyết phục, kém nhanh nhạy”.
Ông Trương Hoàng Tâm - Chủ tịch công đoàn In số 7 tại Khu Công nghiệp Tân Tạo, TP.HCM - cũng cho hay: "Thị trường lao động ngành in đang rất cần lao động, nhưng số trường đào tạo ngành này lại rất ít. Đây là ngành vừa thiếu thầy, vừa thiếu thợ”.
Công ty của ông Tâm đã phải tự đào tạo và liên kết với trường đại học để có đủ nhân lực. Thậm chí, cơ hội còn rộng mở với sinh viên năm nhất, năm hai làm việc thời vụ có lương để tiếp cận thực tế nghề nghiệp sớm hơn.
Toạ đàm “Các vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực hiện nay” đưa ra những góc nhìn thực tế của thị trường lao động. Ảnh: Nguoilaodong Câu chuyện của ông Tâm và bà Oanh Vũ là một số lát cắt nhỏ phản ánh thực trạng "thừa thầy, thiếu thợ" đang diễn ra phổ biến tại Việt Nam.
Điều này đặt ra một thách thức lớn cho hệ thống giáo dục và đào tạo, đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản để đào tạo ra những người lao động có đủ cả kiến thức và kỹ năng, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghiệp 4.0.
Báo động tình trạng thừa thầy thiếu thợ
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tỷ lệ thất nghiệp của người có trình độ đại học trở lên trong quý II/2023 là 2,7%, cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước là 2,25%. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp lại đang "khát" nhân lực có tay nghề cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật.
Điều này cho thấy một thực trạng đáng báo động của thị trường lao động nước ta hiện nay là tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", mà một trong những lý do lớn nằm ở vấn đề đào tạo chưa thật sự gắn với tuyển dụng; một bộ phận không nhỏ nhân sự sau đào tạo vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng, nên không được thị trường lao động "dung nạp".
Trên thực tế, mặc dù con số cử nhân đại học ra trường mỗi năm ở nước ta rơi vào khoảng trên 500.000 cử nhân, nhưng nhu cầu nhân sự có tay nghề giỏi của doanh nghiệp thì luôn trong tình trạng khan hiếm. “Phần vì tốc độ mở rộng hoạt động của doanh nghiệp, nhưng phần lớn nữa do nhân lực lành nghề của chúng ta đang thiếu trầm trọng” - Theo nhận định của báo Người Lao động.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam "đau đầu" vì bài toán thiếu hụt nhân lực lành nghề. Ảnh minh hoạ: Nguoilaodong Theo kết quả khảo sát của Trung tâm trong 6 tháng đầu năm 2024 tại 9.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại TP.HCM thì có đến 23,55% doanh nghiệp trả lời gặp khó khăn trong công tác tuyển dụng, lao động thiếu kỹ năng nghề, kỹ năng mềm và năng lực thực hành thấp, không đáp ứng được nhu cầu về lương đối với lao động dự tuyển, không tìm được lao động vừa có chuyên môn cao vừa có ngoại ngữ lưu loát...
Cởi mở hơn với cao đẳng và đào tạo nghề
Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng này là định kiến xã hội về giá trị của các con đường học vấn. Đại học gần như vẫn được xem là “tấm vé vàng” dẫn đến thành công, trong khi cao đẳng, trung cấp hay đào tạo nghề thường bị coi là "lựa chọn thứ yếu" dành cho những học sinh không đủ điểm vào đại học. Định kiến này đã vô tình tạo ra áp lực học tập quá mức, khiến nhiều bạn trẻ phải chạy theo những ngành "hot" mà không phù hợp với năng lực và đam mê của bản thân.
Ông Nguyễn Quang Anh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Việt Mỹ TP.HCM, chỉ ra thực trạng: "Học sinh vẫn còn thờ ơ với các lựa chọn ngoài đại học, dù nhu cầu tuyển dụng ở các trình độ khác nhau là rất lớn… Mỗi bậc học đều có những ưu điểm riêng. Cao đẳng với thời gian đào tạo ngắn hơn, tập trung vào thực hành, là một lựa chọn tốt cho những bạn trẻ muốn nhanh chóng gia nhập thị trường lao động”.
Ông Chương nhấn mạnh về nhu cầu tuyển dụng đa dạng từ các doanh nghiệp hiện nay, không chỉ đòi hỏi bằng cấp đại học, điểm số, mà còn cả kỹ năng thực tế và thái độ làm việc. Ông cũng cho biết thêm, trong những năm qua, Cao đẳng Việt Mỹ đã nhận được nhiều đề nghị tuyển dụng từ các tập đoàn đa quốc gia, chứng tỏ nhu cầu tuyển dụng ở thời đại này rất đa dạng, ở nhiều trình độ khác nhau.
Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, có xu hướng tuyển dụng từ các trường cao đẳng và đào tạo nghề Thực tế, so với đại học, hệ cao đẳng và đào tạo nghề có thời gian đào tạo ngắn hơn, giúp người học nhanh chóng gia nhập thị trường lao động và giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, đang tích cực tuyển dụng nhân lực từ hệ cao đẳng và đào tạo nghề.
Đột phá hơn, hình thức đào tạo cao đẳng 9+ cũng là một hình thức học tập thiết thực và mới mẻ, với lộ trình học tập linh hoạt, phù hợp với những học sinh có định hướng nghề nghiệp sớm hoặc muốn rút ngắn thời gian học tập. Tại đây, sinh viên được đào tạo nghề một cách bài bản từ sớm nhưng vẫn được học các môn văn hóa, đảm bảo cân đối lý thuyết và thực hành, sớm bắt nhịp với thị trường lao động.
Thế Định
" alt="Giới trẻ trăn trở chọn ‘học gì để có việc làm?">Giới trẻ trăn trở chọn ‘học gì để có việc làm?
-
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải đón Tổng thống Indonesia. Ảnh: TTXVN Ảnh: Phạm Hải Lễ đón cấp Nhà nước Tổng thống Indonesia sẽ diễn ra vào sáng 12/1 do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì tại Phủ Chủ tịch. Sau hội đàm, hai lãnh đạo sẽ chứng kiến ký kết văn kiện và gặp gỡ báo chí.
Tổng thống Indonesia sẽ hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ một số doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam và Indonesia.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Indonesia tham dự chương trình biểu diễn võ thuật tại Cung thể thao Quần Ngựa.
Tổng thống Joko Widodo sẽ đặt hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; đặt hoa tưởng niệm tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
Trong những năm gần đây, hai bên duy trì tiếp xúc thường xuyên, linh hoạt đặc biệt là tiếp xúc cấp cao. Hai nước đã ký nhiều hiệp định và thoả thuận hợp tác trong các lĩnh vực, trong đó có Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược giai đoạn 2019 - 2023.
Các địa phương hai nước cũng đang tích cực tăng cường quan hệ hợp tác. Hiện, có 4 cặp tỉnh/thành phố kết nghĩa (Jakarta - Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu - Padang, Huế - Yogyakarta, Sóc Trăng – Lampung).
Về thương mại, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong ASEAN, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Indonesia trong ASEAN. Tính đến hết tháng 11/2023, kim ngạch thương mại song phương đạt khoảng 12,6 tỷ USD (xuất khẩu 4,7 tỷ USD; nhập khẩu 7,9 tỷ USD). Hai nước đặt mục tiêu đạt kim ngạch 15 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn.
Indonesia có 119 dự án trị giá hơn 646 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ lưu trú và ăn uống. Việt Nam có 17 dự án đầu tư tại Indonesia với tổng vốn đăng ký là 59 triệu USD tập trung trong các lĩnh vực thương mại, công nghệ thông tin, nông nghiệp, công nghiệp.
Indonesia là một trong những nước khu vực có quan hệ sớm nhất về an ninh - quốc phòng với Việt Nam. Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn quốc phòng – an ninh và ký một số văn bản thỏa thuận hợp tác quốc phòng song phương, tích cực tham gia các hoạt động trong khuôn khổ ASEAN. Hàng năm, Indonesia cung cấp cho Việt Nam một số học bổng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, ngôn ngữ... Hai nước đã ký một số MOU nông nghiệp, nghề cá và vấn đề biển, năng lượng.
Theo số liệu của Cục Du lịch quốc gia (Bộ VHTT&DL) tính đến hết tháng 10/2023, có hơn 81.000 khách du lịch Indonesia đến Việt Nam. Cộng đồng người Việt Nam tại Indonesia tương đối ít, hiện có khoảng hơn 400 người, chủ yếu là người định cư, kinh doanh lâu dài và cán bộ của các cơ quan Việt Nam.
Việt Nam và Indonesia đối thoại quốc phòng, chia sẻ tầm quan trọng về Biển Đông
Việt Nam - Indonesia tổ chức Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 3, chia sẻ tầm quan trọng của việc bảo đảm tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông." alt="Tổng thống Indonesia Joko Widodo đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước">Tổng thống Indonesia Joko Widodo đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
-
Ông Nick Clegg - Chủ tịch phụ trách Đối ngoại toàn cầu Meta đến Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trong lần đặt chân đến Việt Nam, Phó Chủ tịch Meta cũng công bố sẽ triển khai Meta AI, một trợ lý AI có khả năng tương tác, nói chuyện như con người. Meta AI sẽ được tích hợp trên các nền tảng của Meta như Facebook, Messenger, WhatsApp... người dùng có thể đặt câu hỏi và nhận câu trả lời như đang trao đổi với con người.
Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia tiên phong đi đầu về việc triển khai Meta AI, sớm hơn hẳn so với một số nước châu Âu.
“Chúng tôi chưa triển khai Meta AI tại châu Âu, nhưng sẽ triển khai tại Việt Nam bằng tiếng Việt, hoàn toàn miễn phí cho người dùng”, Phó Chủ tịch Meta chia sẻ.
Theo ông Nick Clegg, 3 cam kết vừa nêu, thể hiện sự tin tưởng của Meta vào Việt Nam, vào thị trường trực tuyến đang phát triển rất năng động tại Việt Nam, cũng như niềm tin về sự phát triển thành công của Việt Nam trong tương lai.
Khi được đề nghị so sánh kinh tế số Việt Nam với các quốc gia khác trong khu vực, Phó Chủ tịch Meta cho rằng, Việt Nam hiện là quốc gia đi đầu do có đủ 3 thành tố cơ bản và quan trọng là dân số trẻ, có nền tảng giáo dục tốt và khả năng sử dụng hiệu quả các công nghệ số trong đời sống hằng ngày.
“Chúng ta chỉ có thể sử dụng AI tốt nếu chúng ta hiểu, và chúng ta chỉ có thể hiểu khi có nền tảng giáo dục và đào tạo tốt. Đây là lý do Meta tập trung vào việc triển khai các khóa học và giảng dạy về AI”, ông Nick Clegg nói.
Đồng thời, ông cũng cho biết, Meta sẽ hợp tác với trường Đại học Quốc gia Hà Nội để xây dựng các khóa học về năng lực AI cho sinh viên, triển khai từ tháng 1 năm 2025.
Chia sẻ về môi trường, ông Nick Clegg cho hay, Meta rất tin tưởng vào môi trường đầu tư tại Việt Nam. Công ty sở hữu mạng xã hội Facebook mong muốn Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì các điểm mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài, có sự nhất quán, dễ hiểu, dễ thực hiện, theo các công nghệ và chuẩn mực quốc tế khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới.
“Việt Nam có khả năng cao sẽ trở thành cường quốc trong khu vực, bởi các bạn có đầy đủ thành tố cơ bản để tận dụng AI làm động lực thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn các công cụ số”, Phó Chủ tịch Meta nhận định.
Alibaba, Tencent sử dụng truyền thông thang máy kỹ thuật số để quảng cáoKênh truyền thông thang máy kỹ thuật số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với thị trường quảng cáo tại Việt Nam." alt="Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia đi đầu về việc triển khai Meta AI">Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia đi đầu về việc triển khai Meta AI
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
- Thủ tướng Belarus đến Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam
- Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Đặng Quốc Khánh và Chẩu Văn Lâm
- Soi kèo Luton Town vs Man City, 21h00 ngày 10/12/2023
- Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
- Tin tức về chuyển nhượng 6/11: MU ký Kvaratskhelia, Man City lấy Cubarsi
- Khoảng cách giữa Trung Quốc và Mỹ trong lĩnh vực AI chỉ còn một năm
- Đẩy nhanh việc xây dựng cộng đồng ASEAN có khả năng chống chịu thiên tai
- Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs Dinamo Makhachkala, 23h30 ngày 11/4: Khó có bất ngờ
- HLV Park Hang Seo tổ chức giải quốc tế cho học trò nhí
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
- Trung tướng không quân về hưu làm Lãnh sự danh dự Việt Nam đầu tiên tại Mỹ
- Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2024/25 vòng 14 mới nhất
- Man City sẽ không bao giờ sa thải Pep Guardiola
- Kèo vàng bóng đá Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Khó thắng cách biệt
- Ba lo lắng lớn nhất của Bill Gates về AI
- Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Đan Mạch, 1h45 ngày 13/10
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì làm việc về giải quyết hồ sơ án tử hình
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng
- Không đi học thêm, con tôi 'lĩnh đủ'
- Thái Lan so tài cùng Uruguay ở Cúp Tứ hùng Trung Quốc 2019
- Kết quả bóng đá Ngoại Hạng Anh vòng 12 hôm nay
- Nhận định, soi kèo Xelaju vs Mixco, 9h00 ngày 10/4: Nối mạch bất bại
- Kai Havertz: 'Rời Chelsea là điều đúng nhất tôi từng làm'
- Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồng
- Tuyển Đức đánh rơi chiến thắng phút 99
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Gieo sầu cho cố nhân
- Kết quả MU 1
- Soi kèo Newcastle vs Arsenal, 00h30 ngày 05/11/2023
- Sao Tottenham bị treo giò 7 trận vì vạ miệng với Son Heung Min
- 搜索
-
- 友情链接
-