Kinh doanh

Khi nào nên lấy gió trong và gió ngoài trên ô tô?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-11 01:32:26 我要评论(0)

Đa số các mẫu ô tô hiện này đều được trang bị 2 chế độ lấy gió trong và lấy gió ngoài,àonênlấygiótrolịch thi đấu đêm naylịch thi đấu đêm nay、、

Đa số các mẫu ô tô hiện này đều được trang bị 2 chế độ lấy gió trong và lấy gió ngoài,àonênlấygiótrongvàgióngoàitrênôtôlịch thi đấu đêm nay thường được hiển thị bởi một nút bấm hoặc cần gạt trên bảng điều khiển tap lô của xe. Rất nhiều người mới lái, thậm chí lái xe lâu năm không để ý hoặc không hiểu ý nghĩa, sự khác biệt và lúc nào thì nên chọn chế độ lấy gió trong, còn lúc nào nên lấy gió ngoài.

W-che-do-lay-gio-trong-1.jpg
Nút lấy gió trong trên cụm điều khiển điều hoà thường có ký hiệu mũi tên "quay đầu" trong xe. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Sự khác nhau của hai chế độ lấy gió

Giống như tên gọi, lấy gió ngoàilà chế độ hệ thống điều hoà, quạt gió sẽ hút luồng không khí từ môi trường bên ngoài vào trong xe. Không khí này sẽ đi qua lọc gió, sau đó vào giàn nóng của điều hoà trước khi được đưa vào để duy trì nhiệt độ trong cabin ô tô.

Ưu điểm của chế độ lấy gió này đó là không khí trong xe luôn được thay đổi, giàu ô xy, giúp những người trên xe tỉnh táo, đỡ say xe hơn. Tuy nhiên chế độ này cũng có nhược điểm là nếu nguồn không khí bên ngoài không sạch thì trong xe sẽ rất mùi. Vào mùa hè, khi nhiệt độ không khí rất cao, việc lấy gió ngoài sẽ gây áp lực cho hệ thống điều hoà của xe.

Ngược lại, ở chế độ lấy gió trong, hệ thống điều hòa sẽ sử dụng chính nguồn không khí bên trong khoang lái, chạy qua lọc gió điều hoà và quay ngược trở lại các cửa gió. Hiểu một cách khác, không khí này sẽ được "tái sử dụng" liên tục bên trong xe.

Chế độ này thường được các lái xe sử dụng do có ưu điểm là tránh được không khí ô nhiễm và mùi khó chịu bị hút vào cabin. Ngoài ra, chế độ này cũng có khả năng làm mát nhanh hơn, giúp tiết kiệm nhiên liệu đáng kể, nhất là vào mùa hè. Tuy vậy, nếu lấy gió trong quá lâu, lượng ô xy trong cabin sẽ giảm sút, khiến những người trên xe dễ say, khó thở.

khong khi dieu hoa.jpeg
Hiểu về cơ chế hoạt động và ưu nhược điểm của mỗi chế độ lấy gió sẽ giúp cải thiện chất lượng không khí trong khoang lái. (Ảnh minh hoạ).

Khi nào nên lấy gió trong, khi nào lấy gió ngoài?

Theo các tài xế giàu kinh nghiệm, tùy vào điều kiện sử dụng môi trường bên ngoài, có thể sử dụng hai chế độ này một cách linh hoạt, cụ thể như sau:

- Lấy gió ngoài: Nên sử dụng ngay lúc khởi động xe để lấy khí tươi từ bên ngoài. Phù hợp khi lái xe với tốc độ khá cao, chở đông người, đi đường dài ngoài đô thị và những nơi có không khí trong lành, mát mẻ.

- Lấy gió trong:Phù hợp với mọi dải tốc độ, đặc biệt là đi trong thành phố. Nên dùng trong điều kiện nhiệt độ cao (mùa hè), chất lượng môi trường bên ngoài không tốt (ô nhiễm, có bụi, mùi,...) và khi đi dưới trời mưa để tránh hút ẩm vào cabin và kính lái.

Ở nhiều dòng xe đời mới có chế độ điều hoà tự động, khi đó hệ thống cảm biến của chiếc xe sẽ tự tính toán và đưa ra chế độ lấy gió phù hợp.

Tuy vậy, các chuyên gia cũng đưa ra lời khuyên người dùng nên chủ động sử dụng kết hợp cả hai chế độ này để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Đồng thời chủ xe nên bảo dưỡng hệ thống điều hòa, thay lọc gió định kỳ và vệ sinh khoang nội thất, cửa gió để luôn có không khí sạch trong khoang lái.

Bạn có góc nhìn hoặc trải nghiệm gì về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Chuyên gia chỉ ra mẹo cực kỳ đơn giản giúp điều hoà ô tô nhanh mát hơnMùa nắng, đa số tài xế thường bật điều hoà hết công suất cho xe mà không để ý đến mẹo vô cùng đơn giản để làm cho xe nhanh mát hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nữ bệnh nhân 21 tuổi hồi phục tốt sau tạo hình âm đạo. Ảnh: T.Hạnh


Sợ con gái lo lắng, chị trấn an con mọi chuyện vẫn ổn và giấu Lan suốt 1 năm sau đó. Khi 19 tuổi, Lan giục mẹ đi khám trở lại tại một BV tư ở Hà Nội.

Câu nói của bác sĩ “như này thì chửa đẻ gì nữa, phẫu thuật cũng chỉ giải quyết nhu cầu quan hệ vợ chồng thôi” khiến Lan đau nhói. Mọi thứ như sụp đổ dưới chân cô gái trẻ.

Không ngừng hy vọng, Lan đọc nhiều tài liệu nước ngoài về căn bệnh của mình. Ban đầu gia đình định đưa Lan sang Singapore phẫu thuật, tuy nhiên sau khi tìm hiểu kĩ, Lan quyết định đến khoa Phẫu thuật tạo hình và Thẩm mỹ, BV Xanh Pôn, Hà Nội nhờ GS Trần Thiết Sơn, Trưởng khoa sửa lỗi tạo hoá. GS Sơn là người đã sáng tạo ra phương pháp dùng niêm mạc miệng để tạo hình âm đạo với nhiều ưu điểm vượt trội.

Tuy nhiên, ca phẫu thuật bị trì hoãn đến 3 năm đợi ngày Lan tốt nghiệp ĐH, giữa tháng 7 vừa qua, Lan mới quay lại BV Xanh Pôn để sửa lỗi tạo hoá.

Ca phẫu thuật thành công sau hơn 1 tiếng. Sau mổ 4 ngày, Lan đã có thể nói chuyện bình thường, niêm mạc ghép bám tốt vào thành âm đạo mới và sẽ được xuất viện trong vài ngày tới.

Tương tự Lan, Đặng Cẩm Phương, 21 tuổi ở Quảng Ninh phát hiện bất thường của cơ thể ở tuổi 19 sau khi đi khám tại BV đa khoa tỉnh. Ban đầu, bác sĩ kê thuốc nội tiết cho Phương uống với hy vọng cô gái trẻ sẽ có kinh nguyệt nhưng đợi mãi không có kết quả.

Cô gái trẻ tự ti khi biết cơ thể mình không trọn vẹn nên sau này ngay cả khi đã có bạn trai, Phương cũng không dám tiết lộ, không dám gần gũi, cũng chẳng dám tính chuyện nghiêm túc, lâu dài.

Sau khi tham khảo nhiều nơi, mẹ con Phương quyết định đến BV Xanh Pôn phẫu thuật. Khi đi, Phương phải giấu người yêu đang đi du lịch nước ngoài. 

GS Trần Thiết Sơn cho biết, hội chứng bất sản ống Muller hay còn gọi là hội chứng Mayer - Rokitansky – Kuster – Hauser (MRKH) là rối loạn bẩm sinh do đột biến gen khiến phụ nữ đến tuổi dậy thì vẫn không có kinh nguyệt do không có âm đạo và tử cung. Tỉ lệ mắc hội chứng này không quá hiếm, từ 1/4.000 – 1/10.000 bé gái.

Sửa lỗi tạo hoá bằng phương pháp "Made in Việt Nam"

Để tạo hình âm đạo, bác sĩ phải tạo khoang âm đạo mới có vị trí và kích thước tương tự âm đạo thật, khoảng 8-9 cm x4 cm. Công đoạn này yêu cầu phẫu thuật viên phải bóc tách thật khéo léo vì vị trí này sát trực tràng, niệu đạo.

Sau đó bác sĩ sẽ lấy một phần niêm mạc miệng ở 2 bên má, môi trên, môi dưới, ngách tiền đình rồi đục lỗ mắt lưới để làm tăng diện tích, sau đó sẽ cuộn vào khuôn nong và ghép vào khoang âm đạo vừa tạo.

TS.BS. Phạm Thị Việt Dung, thành viên ekip phẫu thuật cho biết, khoa Phẫu thuật tạo hình và Thẩm mỹ, BV Xanh Pôn bắt đầu áp dụng phương pháp đục lỗ mắt lưới niêm mạc miệng để tạo hình âm đạo từ năm 2013 đến nay. Trung bình mỗi năm phẫu thuật cho 15 – 20 trường hợp được phẫu thuật theo kỹ thuật này và đều đạt kết quả khá, tốt.

Đây cũng là phương pháp đã được GS Sơn giới thiệu tại nhiều hội nghị quốc tế về tạo hình thẩm mỹ.

Theo TS. BS. Dung, với những trường hợp bất sản âm đạo, nhiều nơi trên thế giới và nhiều cơ sở y tế tại Việt Nam vẫn dùng vạt da đùi, vạt da bẹn, da bụng để tạo hình âm đạo.

Tuy nhiên những vùng da này có nhiều nhược điểm như làm thay đổi hình dạng vùng kín do vạt da co kéo và vạt da dày, lấp đầy khoang âm đạo gây khó quan hệ tình dục, sẹo vùng ranh giới giữa vạt da với vùng xung quanh cũng thường co cứng gây đau khi quan hệ. Hơn nữa, bệnh nhân phải chịu sẹo khá rõ nơi cho chất liệu ghép.

Một số nước trên thế giới trước đây dùng một đoạn ruột non để tạo hình âm đạo nhưng khiến người bệnh khó chịu vì bị tiết dịch ẩm cả ngày. Hiện một số nơi áp dụng phương pháp ghép da nhưng âm bị đạo chật, nông, khô, cứng và dễ bị co.

Với phương pháp tạo âm đạo từ niêm mạc miệng, hiện trên thế giới mới có vài bài báo đề cập đến việc sử dụng chất liệu này song vì không đục lỗ nên không làm tăng được diện tích âm đạo.

TS. BS. Dung cho biết thêm, niêm mạc miệng có tính chất mô học tương đồng với niêm mạc âm đạo, có khả năng tiết dịch nên sau khi tạo hình, không chỉ giải quyết về mặt giải phẫu mà âm đạo mới vẫn mềm mại, trơn nhẵn, đủ độ ẩm nên khi quan hệ tình dục, bệnh nhân không bị đau.

TS. BS. Dung chia sẻ, những phụ nữ mắc hội chứng MRKH sẽ không thể quan hệ tình dục được. Nếu may mắn được phát hiện bệnh khi còn trẻ, phẫu thuật kịp thời sẽ giúp đời sống vợ chồng ít ảnh hưởng. Tuy nhiên có không ít phụ nữ không có thông tin, không biết mình bị bệnh, đến khi lấy chồng rồi cố chịu đựng nhiều năm, ảnh hưởng rất lớn đến tâm, sinh lý và hạnh phúc gia đình.

Hầu hết các bệnh nhân mắc hội chứng này vẫn có buồng trứng bình thường nên vẫn có thể lấy trứng thụ tinh nhân tạo và nhờ mang thai hộ.

Mới nhất, một nữ bệnh nhân từng được TS Dung phẫu thuật tái tạo âm đạo cách đây 2 năm nhắn tin thông báo với bác sĩ đã lập gia đình và có một bé trai kháu khỉnh nhờ thụ tinh ống nghiệm và mang thai hộ.

* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Thúy Hạnh

 

Bác sĩ nặn 'cậu nhỏ' cho thanh niên Hải Phòng phải tiểu ngồi nhiều năm

Bác sĩ nặn 'cậu nhỏ' cho thanh niên Hải Phòng phải tiểu ngồi nhiều năm

- Suốt 10 năm qua, Dũng luôn sống trong mặc cảm, mỗi lần đi vệ sinh đều phải nín nhịn, đợi các bạn ra hết mới dám vào vì phải tiểu ngồi.  

" alt="Không thể quan hệ tình dục, cô gái được tạo âm đạo từ niêm mạc miệng" width="90" height="59"/>

Không thể quan hệ tình dục, cô gái được tạo âm đạo từ niêm mạc miệng

Vậy làm thế nào để phòng chống đau nhức xương khớp mùa lạnh? Các chuyên gia Đông - Tây y bày cách cụ thể như sau:

Chú ý giữ ấm bàn tay, bàn chân

Khi trời mưa lạnh, mưa phùn, bệnh nhân khớp cần hạn chế ra ngoài đường. Nếu bắt buộc phải đi ra ngoài đường khi thời tiết mưa lạnh, bạn cần chú ý giữ ấm toàn thân, trong đó bàn tay, bàn chân là những bộ phận cần được giữ ấm cẩn thận hơn cả. Bệnh nhân mắc bệnh cơ xương khớp cần chú ý đội mũ, đeo găng tay, đi tất, quàng khăn ấm, đeo khẩu trang khi ra ngoài đường. Bệnh nhân có thể ngâm nước muối ấm bàn tay, bàn chân, sử dụng túi chườm nóng, lò sưởi, điều hòa nhiệt độ…

{keywords}
 

Nên ăn gì để bổ khớp trong ngày giá lạnh

Một số món ăn nếu sử dụng thường xuyên sẽ bồi bổ rất tốt cho gân khớp, có thể giảm thiểu đau nhức ngày giá lạnh cho người cao tuổi.

Nếu chăm chỉ ăn lươn cũng giúp bạn giảm đau nhức xương khớp khi giao mùa. Ngoài ra, các món ăn từ thịt rắn, đặc biệt là Rắn Hổ Mang từ lâu đã được công nhận là một vị thuốc quý với cái tên xà nhục cũng là cách hữu hiệu để người cao tuổi mạnh khỏe hơn, phòng bệnh khớp.

Thịt rắn có vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ấm, vào kinh can, có tác dụng khử phong, giảm đau, trừ thấp, tiêu độc chữa các bệnh thần kinh đau nhức, bán thân bất toại, khớp xương sưng đau, chân tay tê mỏi, kinh phong, nhọt độc, lở loét. Thịt rắn được xếp vào hàng những món ăn cao cấp và bổ dưỡng.

Món ruốc rắn, thịt rắn băm chả lá nốt, mùi tàu, xương sông đem nướng, rắn xào xả ớt … vừa giúp bạn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể vừa giúp giảm đau nhức xương khớp hiệu quả mà không cần uống thuốc giảm đau.

Tập luyện là điều không thể thiếu trong mùa đông

Người bị đau nhức xương khớp cần luyện tập, xoa bóp để khớp được vận động linh hoạt. Đi bộ, tập các bài tập vào buổi sáng, chiều giúp cải thiện vận động, giảm cứng khớp và các cơn đau nhức xương khớp. Trong đó, Xà quyền là một trong những bài tập hữu ích cho người cao tuổi. Bài quyền này tác động lên toàn bộ các khớp của cơ thể, hỗ trợ đẩy lùi các chứng bệnh về xương khớp như thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp gối…, giúp cơ thể trở nên uyển chuyển, dẻo dai hơn.

{keywords}
 

Khi bị đau nhức xương khớp, người bệnh đừng chủ quan, tự ý dùng thuốc giảm đau mà thay vào đó hãy chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp bồi bổ xương khớp, tập luyện thường xuyên.

Thảo dược giúp khu phong trừ thấp tán hàn, mạnh gân cốt

Theo Y học cổ truyền, đau khớp thuộc chứng tý. Thời tiết lạnh ẩm làm các tà khí phong, hàn, thấp xâm phạm vào cơ thể khiến kinh lạc, khí huyết ngưng trệ, hoạt dịch kém được nuôi dưỡng, gây ra tình trạng sưng, đau nhức, thoái hóa khớp tăng lên. Sử dụng một số loại thảo dược có thể giúp bổ can thận, mạnh gân cường cốt, giảm đau nhức hiệu quả.

Những vị dược liệu giúp khu phong trừ thấp tán hàn đầu bảng phải kể đến Ngưu tất, Đương quy, Dây đau xương, Thiên niên kiện, Hy thiêm, Quế… Một số bệnh nhân thường kết hợp ngâm các loại dược liệu này với nhau, thêm Rắn hổ mang để tạo thành bình rượu quý, dùng dần thay thuốc chữa đau nhức xương khớp rất hiệu quả.

{keywords}
 

Tuy nhiên, để sử dụng thảo dược có hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên chủ động lựa chọn nguồn dược liệu sạch, trồng, thu hái và bảo quản theo tiêu chuẩn GACP- WHO.

Sử dụng những món ăn từ lá lốt

Để phòng chữa đau nhức xương khớp mùa lạnh, đừng quên bổ sung những món ăn thuốc từ lá lốt.

Các chuyên gia Đông y khuyến cáo thêm, bạn cũng nên tăng cường ăn những loại rau như đu đủ, tỏi, thịt dê, thịt mèo, nhung hươu, gạo lứt… cũng sẽ giúp giảm đau nhức xương khớp hiệu quả. Chế độ ăn với những loại thực phẩm này cũng giúp bạn phòng tránh các căn bệnh liên quan đến xương khớp.

Sử dụng phương pháp Đông y

Đặc biệt, để đạt hiệu quả và an toàn khi phòng và điều trị bệnh khớp, người bệnh nên lựa chọn các sản phẩm Đông Y với các tiêu chí: Sản phẩm được sản xuất tại các đơn vị uy tín, xuất sứ rõ ràng; sản xuất trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn của Tổ chức y tế Thế giới GMP-WHO, sử dụng nguyên liệu từ vùng trồng dược liệu chuẩn hóa, đồng thời hiệu quả được chứng minh thông qua các thử nghiệm lâm sàng.

Điển hình nhất là sản phẩm với thành phần từ Cao Rắn Hổ Mang và 100% các vị thuốc Nam chuẩn hóa. Công thức này không những giúp bồi bổ xương khớp, nuôi dưỡng gân cốt dẻo dai, tăng cường tuần hoàn, khai thông khí huyết, tăng cường dịch khớp để nuôi dưỡng, tái tạo sụn khớp, chống thoái hóa, hạn chế tái phát, đặc biệt trong những ngày thời tiết khắc nghiệt, giá rét.

Xem thêm những kinh nghiệm chữa trị bệnh xương khớp: https://benhxuongkhop.vn/goc-chia-se/

(Thời gian điều trị và tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng)

{keywords}
 

Vũ Minh

" alt="Đông Tây y bày cách phòng chống đau nhức xương khớp" width="90" height="59"/>

Đông Tây y bày cách phòng chống đau nhức xương khớp

{keywords} 

Thoát vị đĩa đệm cột sống đề cập đến bệnh lý của đĩa đệm cột sống bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bình thường của thân đốt sống, dẫn đến chèn ép rễ thần kinh hoặc ống sống. TVĐĐCS thường gặp ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng gây chèn ép rễ thần kinh hoặc ống sống tại vị trí bị chèn ép.

TVĐĐCS thường là hậu quả của thoái hóa đĩa đệm. Ít người biết nguyên nhân thực sự của TVĐĐCS đa số do những vi chấn thương lặp đi lặp lại gây nên, khiến người bệnh không chú ý đến. Ví như mang vác nặng có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Một số trường hợp do chấn thương cột sống khi bị ngã từ trên cao xuống, tai nạn giao thông, tai nạn lao động... gây thoát vị đĩa đệm.

Cần lưu ý những yếu tố nguy cơ

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm bao gồm:

Cân nặng cơ thể: Thừa cân làm tăng gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống thắt lưng dẫn đến tăng nguy cơ TVĐĐCS thắt lưng.

Nghề nghiệp: Những nhóm nghề nghiệp cần hoạt động thể lực nhiều, như thường xuyên phải mang vác nặng, đẩy hoặc kéo vật nặng, nghiêng hoặc vẹo cột sống sang bên... đều làm tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm.

Yếu tố di truyền: Một số người bị mắc thoát vị đĩa đệm có tính chất di truyền trong gia đình.

Khi nào cần đến bác sĩ?

Người bệnh TVĐĐCS có thể không có triệu chứng - hình ảnh thoát vị đĩa đệm có thể phát hiện tình cờ trên phim chụp. Một số trường hợp TVĐĐCS gây đau cột sống. Thoát vị đĩa đệm thường gặp nhất ở cột sống thắt lưng và cột sống cổ.

Triệu chứng điển hình

Đau chân hoặc tay: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể gây nên triệu chứng đau vùng thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳng chân và có thể cả bàn chân. Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ gây nên triệu chứng đau cổ, vai, cánh tay. Triệu chứng đau tay và chân có thể khởi phát hoặc tăng lên khi ho, hắt hơi, khi vận động cột sống.

Tê bì: Người bệnh bị thoát vị đĩa đệm cột sống thường phiền toái vì bị tê bì ở vùng cơ thể tương ứng với vùng chi phối của thần kinh bị đĩa đệm chèn ép.

Yếu cơ: Thoát vị đĩa đệm chèn ép thần kinh làm giảm đáp ứng vận động của nhóm cơ do thần kinh đó chi phối gây nên yếu cơ. Triệu chứng yếu cơ có thể kín đáo chỉ phát hiện được khi người thầy thuốc thăm khám nhưng cũng có thể rất rõ ràng ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh hoặc gây tàn phế.

Cần phải đến tư vấn bác sĩ nếu bạn có triệu chứng đau cổ lan ra vai tay hoặc đau lưng lan xuống hông, chân hoặc phối hợp với triệu chứng tê bì, yếu cơ.

Biến chứng của thoát vị đĩa đệm

Tủy sống không chiếm hết chiều dài của ống sống mà tận hết ở phần cao của cột sống thắt lưng. Phần thấp của cột sống thắt lưng chứa đựng các dây thần kinh trong ống sống như đuôi ngựa. Một số trường hợp thoát vị đĩa đệm có thể gây nên chèn ép tủy sống cấp hoặc hội chứng đuôi ngựa và cần phải phẫu thuật cấp cứu để giải phóng chèn ép, tránh liệt vĩnh viễn.

Cần phải đến ngay cơ sở y tế nếu thấy:

Các triệu chứng nặng hơn: đau, tê bì, yếu chi trở nên nặng hơn khiến bạn không thể thực hiện các hoạt động thường ngày.

Rối loạn đại tiện hoặc tiểu tiện: bí tiểu hoặc tiểu không tự chủ, đại tiện không tự chủ.

Mất cảm giác vùng hậu môn sinh dục, mặt trong đùi và cẳng chân.

Thay đổi lối sống

Sử dụng thuốc giảm đau: Các thuốc giảm đau không cần kê đơn cần được sử dụng một cách hợp lý để tránh việc sử dụng không đúng chỉ định. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi lựa chọn những thuốc giảm đau tác dụng mạnh hơn.

Sử dụng nghiệm pháp nhiệt: Trong những đợt cấp của bệnh có thể chườm lạnh để giảm đau và giảm phản ứng viêm của bệnh. Khi thoát khỏi đợt cấp, người bệnh có thể chườm ấm để giãn cơ và cho cảm giác dễ chịu hơn.

Tránh nằm quá nhiều: Nằm quá nhiều làm cho các khớp cột sống bị cứng và yếu cơ. Nên nằm nghỉ ngơi khoảng 30 phút sau đó đứng dậy đi lại hoặc làm một số công việc nhà. Cần tránh những tư thế gây đau cho cột sống.

Phòng bệnh thế nào?

Tập luyện: Các bài tập làm khỏe khối cơ cạnh cột sống sẽ có tác dụng làm vững cột sống và tránh các bệnh lý đĩa đệm.

Duy trì tư thế tốt: Duy trì một tư thế tốt trong học tập, lao động và làm việc sẽ tránh được những sang chấn cho cột sống. Nên ngồi thẳng lưng và không nên giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài. Để nâng vật nặng, hãy gấp gối thay vì cúi lưng.

Duy trì thể trạng hợp lý: Cần duy trì cân nặng hợp lý với chiều cao để tránh áp lực cho cột sống.

Theo Sức khỏe & Đời sống

" alt="Thoát vị đĩa đệm hệ quả của các thói quen sai hàng ngày" width="90" height="59"/>

Thoát vị đĩa đệm hệ quả của các thói quen sai hàng ngày