Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/10f693473.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Tôi năm nay 45 tuổi, vợ kém tôi 3 tuổi. Chúng tôi kết hôn được 15 năm, có 2 người con trai. Vợ tôi làm ở bộ phận hành chính của một công ty về dược. Tôi kinh doanh tự do.
Trước đây, công ty ăn nên làm ra. Tôi có tiền mua nhà, mua xe, lo cho vợ con đầy đủ nên cuộc sống khá êm đềm. Mấy năm gần đây, công việc tôi không còn thuận lợi nên tôi không lo được cho vợ con như trước. Nhưng dù vậy, cô ấy chưa bao giờ phải nếm trải cảnh khó khăn, thiếu thốn.
Tôi nghĩ, có lẽ do những biến đổi về kinh tế trong gia đình đã gây ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng mặc dù vợ tôi luôn phủ nhận điều này.
Cô ấy khẳng định, chuyện xảy ra giữa chúng tôi đơn giản chỉ vì cô ấy hết tình cảm.
Cụ thể, đầu năm vừa rồi, tôi bắt gặp trong máy điện thoại, vợ nhắn tin với một nam đồng nghiệp. Lúc tôi hỏi, cô ấy chỉ bảo, anh ta kém cô ấy 5 tuổi, vừa ly hôn nên cần người chia sẻ, tâm sự. Ngoài ra, không có gì khuất tất giữa họ.
Tôi tin vợ nên không hỏi han gì thêm. Ấy vậy mà tháng trước, vào lúc nửa đêm, tôi lại bắt gặp trong máy vợ những tin nhắn không bình thường từ số điện thoại của cậu kia. Tôi làm căng thì vợ tôi chỉ nói anh ta có tình cảm đơn phương với vợ tôi, còn cô ấy không có gì.
Tôi cảm thấy có điều mờ ám trong mối quan hệ này nên âm thầm điều tra thì được biết, quan hệ của họ không đơn giản như vậy.
Họ âm thầm hẹn hò nhau từ nhiều tháng nay. Không chỉ vậy, khi tôi đưa những bằng chứng hẹn hò ra trước mặt vợ, cô ấy không một chút sợ hãi, ăn năn.
Vợ tôi lúc này mới ‘lật bài ngửa’, nói rằng, tình cảm của cô ấy và anh ta là thật lòng. Cô ấy lớn tiếng trách móc tôi, thời gian sống cùng nhau, mải mê làm ăn mà không quan tâm đến gia đình.
Trước nay, cô ấy nhịn vì tôi còn chăm lo cho kinh tế gia đình. Nhưng khi chuyện làm ăn đi xuống, tôi cũng không hỗ trợ, quan tâm đến gia đình. Từ chuyện chợ búa, nấu ăn đến việc học hành, dạy con cái… đều một mình cô ấy phải lo lắng.
Tuổi xuân cô ấy trôi qua trong vất vả, không biết đến tình cảm vợ chồng là gì nay cô ấy muốn sống cho mình. Không một lời xin lỗi chồng, vợ tôi thẳng thắn đề nghị ly hôn.
Cô ấy muốn chúng tôi giải thoát cho nhau vì ‘sống cùng mà không còn tình cảm thì uổng phí một đời’. Khi nghe những lời đó của vợ, tôi vừa thất vọng vừa phẫn uất. Tôi đồng ý sẽ ký vào đơn để chấm dứt hôn nhân. Tuy nhiên, sau đó, tôi tìm hiểu thì được biết người tình của vợ tôi không hề nghiêm túc và có ý định lâu dài với mối quan hệ này.
Ngoài vợ tôi, anh ta còn có quan hệ hẹn hò với 2 cô gái khác. Tất cả các mối quan hệ này anh ta đều đang ‘tìm hiểu’, chưa muốn gắn bó với bất cứ ai.
Tôi giận vợ vì phản bội mình nhưng tôi lo cho cô ấy gặp phải gã sở khanh. Cô ấy khổ thì con tôi cũng khổ. Tôi đã nói thẳng những điều này nhưng vợ tôi không tin.
Cô ấy cho rằng tôi hẹp hòi, ghen tuông nên mới bịa chuyện nói xấu người kia. Đồng thời, vợ nằng nặc đưa đơn ly hôn ra tòa. Tôi rất buồn về chuyện này? Tôi có nên làm theo ý cô ấy? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Bản thân tôi từng trải qua một vài mối tình nên tôi không quá quan trọng chuyện trinh tiết. Thêm nữa, tôi trân trọng sự chân thật của Ngân, không giấu giếm về quá khứ của mình.
">Làm gì với người vợ U50 ‘say nắng’ đồng nghiệp, nằng nặc đòi ly hôn?
Phát triểnhệ sinh thái đa dịch vụ
Tổng công ty cổ phần Công trình Viettel (Viettel Construction) thành lập ngày 30/10/1995. Khởi đầu bằng việc xây lắp toàn bộ hạ tầng cơ sở mạng viễn thông trong nước và quốc tế cho Tập đoàn Viettel, trải qua 29 năm xây dựng và phát triển, đơn vị hình thành hơn 50.000 trạm phát sóng, 320.000 km cáp quang (tương đương 8 vòng trái đất), bao phủ lãnh thổ Việt Nam gồm vùng biển hải đảo, vùng sâu vùng xa. Tổng công ty còn tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông tại 10 quốc gia ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
Hiện, Viettel Construction sở hữu 8.447 trạm BTS (trạm thu phát sóng di động); 2,45 triệu m2 DAS; 2.716 km truyền dẫn; 16,92 MWp năng lượng mặt trời tính đến cuối tháng 9. Trong đó, 230 trạm BTS có lớn hơn hai nhà mạng trở lên thuê vị trí với tỷ lệ dùng chung đạt 1,03. Dự kiến đến năm 2030, đơn vị nâng sở hữu số trạm BTS lên đến 30.000 trạm.
Viettel Construction đặt mục tiêu tăng trưởng 10%
Xưởng giày, dép hơn 20 năm tuổi này được mệnh danh là nơi sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong lớn nhất Việt Nam với bình quân hơn 2.000 đôi được sản xuất ra mỗi năm.
Người thợ đo vẽ để tạo ra những mẫu giày dép đặc biệt. |
Giày, dép không số, đủ hình thù
Hơn 20 năm qua, trong căn phòng chừng 100 m2, 7 người đàn ông trung niên vẫn lặng lẽ, miệt mài tạo ra những món quà đặc biệt. Đó là những đôi giày, đôi dép mà với các bệnh nhân phong, nó vừa là vật dụng, vừa là phần bù lại chỗ thịt xương đã bị bệnh tật bào mòn theo thời gian.
Mỗi đôi giày, dép ở đây có kiểu mẫu khá 'kì dị': Có chiếc giày mòn vẹt một bên vì chân người bệnh bị lật; có chiếc đế tròn, nhỏ bằng một nắm tay để nâng đỡ cho bên chân chỉ còn lại mỗi gót chân bé tẹo…
Người thợ tạo đế quai cho đôi dép. |
Chúng tôi hỏi anh Lê Viết Đức (51 tuổi, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn), một người thợ ở xưởng về cách làm nên những đôi giày, đôi dép 'có một không hai' này. Anh Đức cười hiền đáp: 'Thông thường, mỗi thợ đảm nhận từ khâu đo đạc, thiết kế, gia công đến hoàn thiện. Bệnh nhân bị nhẹ, người thợ mất 1 ngày để hoàn thành 1 đôi. Bệnh nhân bị biến dạng nặng thì phải thực hiện các kỹ thuật cao, có khi mất khoảng 2 ngày mới làm ra 1 đôi giày hoặc 1 đôi dép'.
Giày, dép sau khi làm xong đều được kiểm tra theo mẫu bàn chân từ người bệnh đã xác định trước đó. |
Tiếp lời anh Đức, anh Phan Đại Nghĩa, một người thợ khác cho biết: 'Chất liệu chính để làm những đôi giày, dép đặc biệt này là da hoặc giả da, phần đế trên sử dụng xốp, đế dưới dùng cao su, còn hình dáng giày thì 'muôn hình muôn vẻ''.
Người thợ tiến hành cắt da, tạo đế quai cho đôi dép. |
Bệnh nhân tìm đến xưởng giày, dép rất đa dạng, người cụt hẳn hai bàn chân, người mất một bàn chân, lại có những bàn chân đã bị mất hẳn những ngón chân, có bàn chân bị mất gót… Thế nên những chiếc giày, dép làm ra không chiếc nào giống chiếc nào. Người thợ phải phụ thuộc vào hình dạng chân của bệnh nhân, rồi mới đo, vẽ tỉ mỉ để làm được những chiếc giày, dép phù hợp với từng người.
Cho yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc
Nếu nhìn mẫu mã thì việc làm nên những đôi giày, đôi dép đặc biệt này không khó, nhưng không phải ai cũng đủ can đảm để đối diện với những biến chứng của người bệnh.
Do vậy, những năm qua, xưởng sản xuất giày, dép cho bệnh nhân phong nơi đây chỉ có duy nhất 7 người thợ gắn bó.
Họ chính là thế hệ thứ 2, lớn lên từ làng phong Quy Hòa nhưng may mắn đều sinh trưởng khỏe mạnh. Họ đến với nghề, yêu nghề và đồng cảm với những khó khăn của người bệnh nên quyết tâm giữ lấy nghề, coi đây như việc nghĩa, trả ơn cho đời khi họ may mắn được lành lặn, khỏe mạnh.
Một đôi dép hoàn thiện cho bệnh nhân phong. |
Nâng đôi chân cho mảnh đời chắp vá, nối ghép
Một năm, 7 người thợ ở xưởng giày nơi đây thực hiện hai chuyến đi đến các làng phong khác nhau để đo và phát giày, dép cho bệnh nhân. 100% những đôi giày, dép được làm ra đều cấp phát miễn phí cho bệnh nhân phong tại 11 tỉnh, thành ở Nam Trung Bộ - Tây Nguyên. Như vậy, mỗi năm một bệnh nhân ở khu vực này sẽ được phát miễn phí 2 đôi giày hoặc 2 đôi dép tùy vào mức độ tổn thương của từng người.
Nhiều mẫu bàn chân được thợ đóng giày, dép làm sẵn sau các chuyến đi cơ sở. |
Hôm chúng tôi đến là lúc anh Nguyễn Văn Quế, 50 tuổi - người có hơn 20 năm gắn bó với nghề vừa hoàn thành chuyến đi tặng và đo giày, dép ở tỉnh Gia Lai trở về.
Nở nụ cười mãn nguyện, anh Quế khoe: 'Tôi vừa trao đến tay các bệnh nhân bị bệnh phong ở Gia Lai về, mệt nhưng vui lắm'.
Một bệnh nhân phong thử đôi dép vừa nhận được từ những người thợ. |
Anh Quế cho biết, trước kia khi đường sá đi lại còn khó khăn, nhiều người mắc bệnh phong vẫn còn tự ti, mặc cảm nên thường ở những nơi xa, hẻo lánh, việc đến khám bệnh, rồi cấp giày là cả một vấn đề.
Ngày nay, việc đi lại đơn giản hơn nhưng mỗi khi nhìn thấy những đôi chân khuyết tật được mang giày, dép do chính mình làm mà người bệnh cảm thấy dễ chịu, anh vẫn cảm thấy rất nhẹ lòng.
Ông Nguyễn Văn Lan, một bệnh nhân mắc bệnh phong giờ cảm thấy thuận tiện trong việc đi lại nhờ những đôi dép được thợ đóng cho mình. |
Bị bệnh phong từ lúc 15 tuổi, ông Nguyễn Văn Lan (66 tuổi, quê ở tỉnh Bình Định, hiện điều trị ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa) đã phải sống những ngày cực khổ khi liên tục bị mọi người xung quanh chỉ trò, bàn tán vì đôi chân kỳ lạ của mình.
Bây giờ, nhờ có những đôi giày, dép được làm bởi những người thợ, ông tự tin hơn nhiều: 'Giày này mang rất thỏa mái, nếu mang giày, dép bình thường thì khoảng 2 tiếng đồng hồ là phải 'gác chân lên trời' vì chân bị sưng, các khớp đau nhức. Còn giày này có lớp xốp nên mềm, không gây đau, lại có lớp đế là su cứng tránh những vật nhọn giúp bảo vệ mình'.
Những mẫu bàn chân được đúc sẵn thể hiện những di chứng, biến dạng của người mắc bệnh phong ở cấp độ nhẹ. |
Hiện còn nhiều phận người như ông Lan ở Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Sau bao sóng gió, tai ương về nghịch cảnh bệnh tật, họ về đây như 'ga cuối của cuộc đời'. Họ bước đi trên đôi chân được bao bọc bởi những đôi giày, đôi dép làm bằng tình thương và sự đồng cảm.
Với riêng 7 người thợ đóng giày, dép tại xưởng, trong tâm họ luôn cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện khi thấy bệnh phong có thể làm việc, kiếm sống và đi lại thuận tiện trên những đôi giày, dép do chính họ làm ra.
Bị cả gia đình phản đối, anh Trí vẫn muốn được ở bên chăm sóc, che chở cho người vợ tật nguyền, hơn mình 5 tuổi.
">Món quà đặc biệt của 7 người thợ dành tặng bệnh nhân phong
Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
Sau khi yêu nhau gần hai năm, được gia đình chấp thuận, họ tổ chức đám cưới. Theo kế hoạch, tiệc cưới của anh chị diễn ra vào ngày 29/3 tại một nhà hàng ở quận Tân Bình.
Trước đó gần ba tháng, anh chị đến nhà hàng ký hợp đồng đặt tiệc. Họ đặt 49 bàn, giá gần 4 triệu đồng/bàn. Món ăn đãi khách là 6 món, gồm món khai vị, các món chính và món tráng miệng. Tổng số tiền là hơn 190 triệu đồng, anh chị đã trả trước 95 triệu đồng.
Không gian tiệc cưới ở một nhà hàng. |
Mọi khâu chụp hình cưới, gửi thiệp mời… cũng đã chuẩn bị xong hết, chỉ chờ đến ngày là anh chị nắm tay nhau lên sân khấu cắt bánh, trao nhẫn cưới cho nhau và cảm ơn khách mời đã đến dự ngày vui của mình.
Tuy nhiên, anh chị đã quyết định ngưng tổ chức tiệc cưới vì dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đồng thời mong muốn phía nhà hàng hoàn trả lại số tiền đã trả trước.
Ban đầu, phía nhà hàng đưa ra hai điều kiện. Nếu đồng ý dời ngày tổ chức tiệc, anh chị sẽ được nhận lại toàn bộ tiền cọc. Còn nếu anh chị hủy tiệc, tức không tổ chức tiệc tại nhà hàng nữa thì phải chịu mất 50 triệu đồng tiền cọc. Phía nhà hàng cho biết, số tiền này là chi phí tổn thất của nhà hàng khi khách hủy hợp đồng và đã quy định trong hợp đồng.
‘Dịch bệnh đang phức tạp và không biết khi nào sẽ kết thúc, vì thế, chúng tôi quyết định hủy tiệc luôn’, chị Hồng Minh nói.
Nhà hàng thông báo chỉ trả lại 45 triệu đồng nếu anh chị không đồng ý dời tổ chức tiệc.
Tuy nhiên, khi có công văn yêu cầu đóng cửa các nhà hàng, quán karaoke, bar… của UBND Thành phố thì nhà hàng chấp nhận trả lại 80 triệu đồng, chỉ giữ lại 15 triệu đồng’, chị Hồng Mình nói.
Chị cho biết, số tiền 15 triệu nhà hàng giữ lại là hợp lý, vì trong thời gian dịch bệnh ai cũng khó khăn, thất thu về kinh tế.
Hiện, vợ chồng chị Hồng Minh đã tổ chức một bữa tiệc nhỏ tại nhà, giữa hai gia đình với nhau và đi đăng ký kết hôn để chính thức là vợ chồng. Chị cho biết, vì tình hình dịch bệnh đang phức tạp, anh chị chưa tính đến chuyện bao giờ tổ chức tiệc cưới lại.
Tại Đồng Nai, ông Phạm Bá Lợi, Chủ tịch UBND xã Phú Hòa, huyện Định Quán, cũng cho biết ngày 21/3 vừa qua, chính quyền địa phương đã đến nhà ông Phạm Hồng Phước để động viên và ghi nhận hành động đẹp của gia đình đã tự nguyện hủy đám cưới của con, dù mọi khâu chuẩn bị cho bữa tiệc đã xong hết.
Ông Lợi cho biết, theo dự kiến, vợ chồng ông Phước cùng nhà thông gia sẽ tổ chức đám cưới cho các con vào ngày 22/3. Thế nhưng, lo sợ cho sức khỏe của khách mời và hạn chế dịch bệnh lây lan, họ quyết định hủy tổ chức tiệc cưới vào phút chót.
Trong lúc gia đình đang đi xin lỗi hơn 330 khách mời vì quyết định hủy tiệc thì họ nghe những lời xì xào không hay. UBND xã Phú Hòa đã cử cán bộ đến nhà hai gia đình để động viên, ghi nhận hành động đẹp của họ.
Ông Lợi cũng cho biết, để chung tay cùng cộng đồng chống dịch Covid-19, thời gian qua, địa phương đã luôn kêu gọi người dân hạn chế đến nơi đông người, tổ chức tiệc tùng và làm theo những hướng dẫn của Bộ Y tế để bảo vệ sức khỏe, ngăn chặn dịch bệnh.
Hiểu những khó khăn của người thuê trọ khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, chị Dương quyết định giúp họ vượt qua thời gian khó khăn.
">Cặp đôi Sài Gòn chịu mất tiền, hủy tiệc cưới để phòng dịch Covid
Với mục tiêu đồng hành cùng người dân phòng ngừa dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19), hệ thống nhà thuốc Phano đã giới thiệu và ra mắt “Bộ Túi y tế Phanosafe - Trợ thủ phòng ngừa dịch bệnh virus Corona”, một sản phẩm mới trong dòng sản phẩm Phanosafe.
Sản phẩm cần thiết cho gia đình mùa dịch bệnh |
Bộ túi y tế PhanoSafe - Trợ thủ phòng dịch virus Corona gồm các sản phẩm: Khẩu trang, túi đựng, chai xịt mũi, dung dịch súc miệng, nước muối, cồn 70 độ, thuốc giảm đau, hạ sốt và Vitamin C. Bộ túi y tế PhanoSafe tích hợp đầy đủ thuốc và vật tư y tế cần thiết cho cá nhân và gia đình, tiện lợi, nhỏ gọn, có thể thường xuyên mang theo bên mình.
![]() |
Hình ảnh khách hàng đang được tư vấn về túi y tế PhanoSafe tại nhà thuốc Phano. |
Dòng túi y tế Phanosafe còn có nhiều sản phẩm, các danh mục thuốc và dụng cụ y tế được tinh gọn phù hợp và hỗ trợ người sử dụng trong nhiều tình huống:
- Bộ Túi Y tế Công tác: Đáp ứng được sự tiện dụng, nhỏ gọn khi đi công tác ngắn ngày, có thể mua dễ dàng tại bất kỳ nhà thuốc Phano nào trên toàn quốc.
- Bộ Túi Y tế Rừng núi: Các sản phẩm hỗ trợ bảo vệ sức khoẻ cho các hoạt động ngoài trời dễ bị xây xát, ngoại cảnh tác động...
- Bộ Túi Y tế Sông nước (Biển): Các sản phẩm hỗ trợ cho các hoạt động dưới nước hoặc say sóng trong những chuyến đi dài trên biển, giúp khách hàng trải nghiệm một kỳ nghỉ đầy năng lượng và vui vẻ nhất.
- Bộ Túi Y tế Gia đình (hay Văn phòng): Với tính sơ cứu đa dụng trong rất nhiều trường hợp, bộ kít với kích thước lớn, tích hợp danh mục thuốc và dụng cụ đa dạng sẽ hỗ trợ tối đa, linh hoạt cho người sử dụng trong những tình huống khẩn cấp nhất.
![]() |
Túi y tế PhanoSafe là dòng sản phẩm sơ cứu tiện lợi, năng động |
• Vì số lượng sản phẩm có hạn, khách hàng có thể liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 18006768, hoặc đặt hàng ngay tại Phanolink - Kênh mua hàng trực tuyến của hệ thống nhà thuốc Phano.
• Website: https://phanolink.com/
• Theo dõi trên Zalo: PHANOLINK
• Email: cskh@phanolink.com
• Tổng đài: 18006768 (miễn phí)
Lệ Thanh
">Ra mắt bộ túi y tế hỗ trợ phòng dịch Covid
Một người dân đã chia sẻ bức ảnh cho tờ Stomp cho thấy cặp đôi ngang nhiên ngồi bên trong khu vực đã được quây dây niêm phong.
‘Cảnh sát đến lúc hơn 9 giờ sáng sau khi có một vài cuộc gọi từ người dân xung quanh’ – người gửi ảnh nói.
Chia sẻ với Stomp, cảnh sát cho biết: ‘Vào lúc 8 giờ 38 phút sáng ngày 14/4, chúng tôi nhận được nhiều cuộc gọi từ người dân, thông báo có 2 người đang ngồi trên ghế băng đã bị niêm phong tại khu 8A đường Upper Boon Keng. Khu vực này đã bị quây dây niêm phong như một trong những biện pháp giãn cách xã hội’.
‘Khi cảnh sát tới đã phát hiện một thanh niên 20 tuổi và một cô gái 19 tuổi đang ngồi ở khu vực niêm phong. Mỗi người bị phạt 300 USD vì vi phạm các quy định giãn cách an toàn vì dịch Covid-19’.
Cảnh sát cũng cho biết đã khuyên cặp đôi nên tuân thủ các quy định và yêu cầu họ rời khỏi khu vực.
Anh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày.
">Cặp đôi hôn nhau ở nơi công cộng bất chấp quy định cách ly
友情链接