Hồi âm đơn thư đầu tháng 10/2013
-Nửa đầu tháng 10/2013 Báo VietNamNet nhận được đơn thư Bạn đọc và đã xử lý như sau:
ồiâmđơnthưđầuthámancity vs muTIN BÀI KHÁC:
ồiâmđơnthưđầuthámancity vs muồiâmđơnthưđầuthámancity vs muNhững giọt nước mắt khóc Người(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Cùng “gỡ khó” khi bồi dưỡng chương trình mới
Tại trường Tiểu học Dân Tiến (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), cứ đều đặn 2 tuần/lần là các tổ chuyên môn lại tổ chức sinh hoạt; ở cấp trường là 1 tháng/lần. Nếu có bất thường hoặc vấn đề “nóng” phát sinh trong quá trình dạy học, tổ chuyên môn sẽ họp để trao đổi, thống nhất cách giải quyết.
Hoạt động này diễn ra nhiều năm qua và đặc biệt được đẩy mạnh từ năm học 2019 - 2020 khi chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) bắt đầu được triển khai ở lớp 1 và tịnh tiến những năm tiếp theo tổ chức cho các lớp 2, 3, 4, 5.
Tại các buổi sinh hoạt chuyên môn này, những nội dung tìm hiểu về CT GDPT 2018, bao gồm cả chương trình tổng thể và chương trình môn học/hoạt động giáo dục theo chuyên môn giảng dạy của từng tổ, được đưa ra trao đổi, thảo luận.
Khi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, các thành viên sẽ cùng thiết kế bài học minh hoạ, tổ chức dạy học và dự giờ, phân tích tác động của lời giảng, các câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra cho học sinh trong bài giảng minh hoạ.
Từ kết quả phân tích bài học đó và những điều đã quan sát, học tập được qua dự giờ, thầy cô sẽ rút ra những kinh nghiệm để chủ động, sáng tạo áp dụng vào các bài học hàng ngày cho hiệu quả hơn với học sinh lớp mình.
Theo cô giáo Hoàng Thị Hoa Chinh (trường Tiểu học Dân Tiến), các buổi sinh hoạt chuyên môn, đã giúp ích nhiều cho quá trình bồi dưỡng các module thực hiện CT GDPT 2018 của giáo viên, đặc biệt là đội ngũ đại trà như cô.
“Bất cứ thắc mắc nào liên quan đến CT GDPT 2018 đều được chúng tôi đưa ra trao đổi, thảo luận kỹ lưỡng trong tổ chuyên môn để cùng nhau tháo gỡ. Những nội dung nào mình thấy hay, tâm đắc trong các module bồi dưỡng của Chương trình ETEP, cũng sẽ nêu ra để đồng nghiệp tìm hiểu sâu hơn”, cô giáo Chinh nói.
Đánh giá hoạt động sinh hoạt của các tổ chuyên môn trong trường, Hiệu trưởng Đào Thị Tâm cho biết các thầy cô đều tích cực tham gia. Sau mỗi buổi sinh hoạt như thế, giáo viên tự tin, vững vàng đổi mới cách dạy và kiểm tra đánh giá để phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, đáp ứng các yêu cầu của CT GDPT 2018.
Sinh hoạt chuyên môn qua video tiết dạy minh họa
Cũng giống trường Tiểu học Dân Tiến, Ban giám hiệu và cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Trần Nhân Tông (TP. Nam Định, tỉnh Nam Định) đặc biệt coi trọng hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn để nâng cao năng lực đội ngũ.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học được duy trì đều đặn, đặc biệt là giai đoạn đầu năm học đối với lớp 1. Mỗi tuần, tổ chuyên môn sẽ tập trung xây dựng giáo án của một môn học cụ thể; giao cho giáo viên dạy thực nghiệm để từ đó rút ra quy trình dạy cũng như những ưu điểm, hạn chế của mỗi tiết dạy… Sau giai đoạn 2 tháng đi vào ổn định, sinh hoạt chuyên môn được tổ chức định kỳ 2 tuần/lần.
Bên cạnh sinh hoạt tại trường, hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường cũng được giáo viên tham gia sôi nổi.
Hiệu trưởng trường Tiểu học Trần Nhân Tông (Nam Định) - cô Hoàng Thanh Bình nói: “Toàn bộ giáo viên lớp 1 của từng cụm trường sẽ dự giờ tiết minh họa tại một điểm trường. Tiết dạy được quay video để giáo viên các trường tham khảo, học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân.
Thông qua sinh hoạt chuyên môn, giáo viên có cơ hội chia sẻ những kinh nghiệm hay cũng như bày tỏ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể để thực hiện tốt CT GDPT mới”.
Cô Bình cũng cho biết, song song với những hoạt động trên, ban giám hiệu còn tích cực dự giờ, thăm lớp, khuyến khích phụ huynh cùng dự giờ và tương tác với con trong một số hoạt động.
Trường cũng đẩy mạnh công tác truyền thông để giáo viên, phụ huynh và cộng đồng hiểu đúng về CT GDPT mới và tin tưởng vào quá trình thực hiện của nhà trường; cũng như các giáo viên phải ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc tự bồi dưỡng, hỗ trợ đồng nghiệp bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, ngay trong quá trình làm việc.
Cô Phạm Thị Yến, giáo viên trường Tiểu học Trần Nhân Tông nói: “Tôi luôn tự bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn tại trường dựa trên nghiên cứu bài học. Hoạt động này giúp giáo viên chúng tôi có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, cách làm hay để áp dụng vào việc giảng dạy và bồi dưỡng năng lực chuyên môn.
Tôi giờ đây đã cởi mở chia sẻ với đồng nghiệp về những vấn đề liên quan tới việc học của học sinh; biết quan sát, lắng nghe, cảm nhận trước việc học của từng học trò, chấp nhận sự khác biệt của học sinh và đồng nghiệp; nỗ lực thực hiện tốt các yêu cầu của CT GDPT 2018”.
Doãn Phong
" alt="Sinh hoạt chuyên môn ‘nâng chất’ giáo viên tiểu học đáp ứng Giáo dục phổ thông mới" />Sinh hoạt chuyên môn ‘nâng chất’ giáo viên tiểu học đáp ứng Giáo dục phổ thông mới - Trong khi cấp THPT và Đại học được rất nhiều Mạnh Thường Quân tài trợ học bổng thì học bổng dành cho cấp THCS lại khá hiếm và khó tiếp cận. Mới đây, quỹ học bổng “ĐỒNG HÀNH-HOCMAI” đã mở ra cơ hội mới cho HS THCS.
Quỹ đã trao 80 suất học bổng được trao cho học sinh của tỉnh Nam Định bên thềm năm học mới 2016 - 2017. Đây được được coi như là món quà quý giá để đồng hành cùng con đường học tập của các em. Mỗi suất học bổng “ĐỒNG HÀNH-HOCMAI” có trị giá 10 triệu đồng.
Học bổng đồng hành HOCMAI trao quà tại trường THCS Trần Đăng Ninh
Trong đó, 5 triệu đồng tiền mặt và 5 triệu đồng tiền là học phí cho các khóa học tại Hệ thống giáo dục HOCMAI. Các bạn học sinh nhận được học bổng sẽ chủ động đăng kí các khóa học bất kỳ trên trang HOCMAI.VN. Riêng với những bạn đỗ vào trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, HOCMAI còn tặng thêm gói “Đồng hành”. Tức là được thầy cô ở HOCMAI giải đáp và hỗ trợ tối đa trong suốt những năm học của cấp THPT.
Học bổng đồng hành HOCMAI trao quà tại trường THCS Đào Sư Tích
80 học sinh nhận được học bổng này đều rất vui mừng và phấn khởi. Khoản tiền trong học bổng phần nào đã giúp các em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để có thể đến trường.
Ông Bùi Minh Mẫn - đại diện Khối THCS, hệ thống giáo dục HOCMAI trao học bổng đồng hành tại trường THCS Trần Đăng Ninh
Em Đỗ Thị Hải Yến - học sinh lớp 7 trường THCS Hải Tây, Hải Hậu, Nam Định là một trong những học sinh xuất sắc đạt học bổng lần này. Hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, em lại bị liệt tay phải từ lúc 18 tháng tuổi. Học bổng lần này sẽ giúp Yến có cơ hội học tập tốt hơn trong những năm tiếp theo. Từ đó có thể vươn tới ước mơ làm bác sỹ của mình
Em Đỗ Thị Hải Yến học sinh lớp 7A trường THCS Hải Tây, Hải Hậu, Nam Định nhận học bổng đồng hành của quỹ học bổng HOCMAI
Dự kiến trong năm học 2017 - 2018, ngoài việc tiếp tục triển khai ở tỉnh Nam Định, quỹ học bổng “ĐỒNG HÀNH-HOCMAI” sẽ triển khai thêm ở tỉnh Ninh Bình. Số suất học bổng dự kiến sẽ nhiều hơn.
Nếu bạn là học sinh THCS hiện đang theo học lớp 6 đến lớp 8 năm học 2016-2017 trên địa bàn tỉnh Nam Định, Ninh Bình mà đáp ứng các tiêu chí của học bổng đều có thể nộp hồ sơ xin cấp học bổng từ quỹ học bổng “ĐỒNG HÀNH-HOCMAI”.
Doãn Phong" alt="Bắt đầu trao nhiều học bổng cho học sinh THCS" />Bắt đầu trao nhiều học bổng cho học sinh THCSTiêu chí ứng tuyển nhận học bổng:
Học sinh đạt 03 tiêu chí saucó thể nộp hơ sơ xin cấp học bổng:
1. Là học sinh giỏi 2 năm học trước đó và năm học xét học bổng
2. Có nguyện vọng thi vào trường THPT chất lượng cao trên địa bàn tỉnh
3. Học sinh chưa được nhận học bổng thường kỳ của các tổ chức, cá nhân khác.
Một số tiêu chí ưu tiên:
4. Ưu tiên học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (hộ nghèo), hoặc khó khăn (hộ cận nghèo).
5. Ưu tiên học sinh có thành tích thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố và toàn quốc, quốc tế các môn học tại trường hoặc các môn năng khiếu.
Hồ sơ xin cấp Học bổng
Hồ sơ xin cấp học bổng bao gồm:
1. Đơn xin cấp Học bổng (viết tay) có xác nhận của Giáo viên chủ nhiệm.
2. Bản khai sơ yếu lí lịch (theo mẫu của BTC).
3. Bài tự luận nói về hoài bão, ước mơ, trường THPT mong muốn đỗ, trường đại học mơ ước, mục tiêu điểm số tổng kết năm học tiếp theo.
4. Bản photo công chứng các giấy tờ ưu tiên, bằng khen, giấy khen (nếu có).
Hình thức nộp hồ sơ: nộp trực tuyến hoặc qua đường bưu điện.
Quỹ học bổng bắt đầu tiếp nhận đơn đăng ký nhận học bổng cho năm học 2017- 2018 từ tháng 2/2017. Các bạn học sinh có thể truy cập vào trang website http://hocmai.vnđể tải mẫu đơn đăng ký và tìm hiểu các thông tin liên quan đến học bổng.
- TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - LÀO
1. Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày 10/9 đến ngày 13/9/2024.
Trong chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; tiếp Đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; thăm nguyên Lãnh đạo cấp cao Việt Nam; gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ Việt Nam và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam; đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; gặp gỡ, làm việc với Lãnh đạo và thăm một số cơ sở kinh tế, văn hóa, lịch sử tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trong bầu không khí thắm tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và tin cậy sâu sắc, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình của mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi thống nhất những định hướng, chủ trương và các biện pháp nhằm tiếp tục đưa quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển sâu rộng, hiệu quả và thực chất trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng, Chiến lược hợp tác giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2021-2030; đồng thời trao đổi ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế nổi bật gần đây mà hai bên cùng quan tâm.
3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các nhà Lãnh đạo Việt Nam và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chúc mừng và đánh giá cao những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mà mỗi Đảng, mỗi Nhà nước và nhân dân hai nước đã giành được trong gần 40 năm đổi mới và những kết quả quan trọng đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng; khẳng định những thành tựu của hai Đảng, hai nước đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại của mỗi nước. Hai bên bày tỏ tin tưởng vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, kế tục sự nghiệp của các thế hệ Lãnh đạo của hai Đảng, hai nước, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam và Lào tiếp tục đạt được những thành tựu mới, to lớn hơn nữa, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội toàn quốc của mỗi Đảng, xây dựng đất nước Việt Nam và Lào ngày càng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa.
4. Hai bên khẳng định tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang của hai dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử gần một thế kỷ đã qua; nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong kính yêu đặt nền móng xây dựng, được các thế hệ Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, là tài sản chung vô giá của hai dân tộc, là tất yếu khách quan, quy luật lịch sử và là nguồn sức mạnh to lớn nhất của hai nước, là nền tảng để hai nước cùng phát huy truyền tiếp cho các thế hệ mai sau.
Hai bên nhấn mạnh, Việt Nam và Lào không chỉ là hai nước láng giềng mà là hai nước anh em, đồng chí có chung nguồn gốc từ một Đảng Cộng sản Đông Dương, luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp tục ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của mình; cùng kề vai sát cánh, ủng hộ lẫn nhau trong công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước ngày nay và mai sau.
Hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước có trách nhiệm cùng nhau giữ gìn, bảo vệ, vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả trên các lĩnh vực, trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau, ủng hộ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Hai bên chân thành cảm ơn về sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn, quý báu, chí tình, chí nghĩa mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đã dành cho nhau trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
5. Hai bên nhất trí tiếp tục đưa quan hệ chính trị đi vào chiều sâu, là nòng cốt định hướng tổng thể quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược, chủ trương, chính sách liên quan đến an ninh và phát triển của mỗi nước; duy trì các chuyến thăm, gặp gỡ giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước dưới nhiều hình thức; chủ động, tăng cường trao đổi về lý luận, thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề mới trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng hội nhập quốc tế; tổ chức tốt các cuộc hội thảo, tọa đàm về những vấn đề mới đang đặt ra đối với mỗi đảng, mỗi nước; phối hợp nghiên cứu, biên soạn, xuất bản sách về Tư tưởng Kaysone Phomvihane.
Hai bên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống về quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào cũng như quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, lực lượng vũ trang hai nước; tích cực triển khai giảng dạy tại các cơ sở giáo dục của hai nước về các nội dung của Bộ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; sớm khởi công xây dựng một số công trình di tích lịch sử có ý nghĩa trong quan hệ Việt Nam - Lào; phối hợp tổ chức tốt kỷ niệm các sự kiện trọng đại của hai Đảng, hai nước trong đó có 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 70 năm thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, 80 năm Quốc khánh Việt Nam và 50 năm Quốc khánh Lào.
6. Hai bên nhất trí nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ, tạo bước đột phá nâng tầm hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học - kỹ thuật để tương xứng với tầm vóc của quan hệ chính trị trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước; đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa hai Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hai nước. Tiếp tục đàm phán, sửa đổi hoặc ký mới các hiệp định, thỏa thuận để phù hợp với tình hình thực tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hợp tác, nhất là về lĩnh vực kinh tế, trong đó có Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam - Lào giai đoạn 2026-2030, Chiến lược hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2026-2030.
Hai bên có các biện pháp cụ thể để tăng cường kết nối, bổ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Lào và giữa ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, nhất là kết nối về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng điện, viễn thông, du lịch. Đẩy mạnh vận động các đối tác quốc tế phù hợp tham gia hợp tác và hỗ trợ các dự án kết nối chiến lược giữa hai nước.
Chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư, tập trung triển khai các dự án trọng điểm bảo đảm tiến độ và chất lượng; tăng cường trao đổi kinh nghiệm về quản lý kinh tế vĩ mô giữa hai nước; có các chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp hai nước đầu tư vào các lĩnh vực hai bên có tiềm năng và thế mạnh nhất là lĩnh vực năng lượng (năng lượng sạch, năng lượng tái tạo), chuyển đổi số, công nghệ, nông nghiệp, khoáng sản, du lịch. Thúc đẩy triển khai mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên hành lang kinh tế Đông - Tây.
Hai bên nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm duy trì tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương bình quân tăng 10 - 15%/năm; thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, kênh phân phối cho hàng hóa Việt Nam và Lào tại mỗi nước để tạo đầu ra bền vững cho các loại sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy sử dụng đồng bản tệ giữa hai nước trong giao dịch thương mại, đầu tư. Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Lào xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cảng biển của Việt Nam.
Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược trong hợp tác về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, theo đó tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định thư về hợp tác đào tạo giữa hai Chính phủ giai đoạn 2022-2027; thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã được xác định trong Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-2030; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, công chức các cấp của Lào, nhất là cán bộ quản lý, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Thúc đẩy hợp tác phát triển kỹ năng và đào tạo nghề ở cả cấp Trung ương và địa phương.
Hai bên phối hợp chặt chẽ triển khai hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực khác như lĩnh vực pháp luật, tư pháp; văn hóa, thể thao, du lịch; y tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thông tin và truyền thông; lao động và xã hội. Đẩy nhanh tiến độ việc triển khai thực hiện các dự án hợp tác giữa hai nước.
Hai bên thực hiện tốt Hiệp định về kiều dân, Hiệp định về lãnh sự, Hiệp định về lao động giữa hai nước, Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự; tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam tại Lào và người Lào tại Việt Nam sinh sống, làm việc, học tập phù hợp với quy định luật pháp của mỗi nước và thông lệ quốc tế.
7. Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng và nhất trí tăng cường đẩy mạnh hơn nữa trụ cột hợp tác về quốc phòng, an ninh, bảo đảm chỗ dựa vững chắc cho nhau nhằm đối phó với các thách thức an ninh ngày càng đa dạng, phức tạp, góp phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh ở mỗi nước. Thực hiện có hiệu quả Nghị định thư và Kế hoạch hợp tác về quốc phòng, an ninh; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền; Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới. Xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, ổn định và phát triển bền vững; khẳng định an ninh của nước này cũng chính là an ninh của nước kia; không để các thế lực thù địch lợi dụng lãnh thổ nước này để chống phá nước kia và lôi kéo gây chia rẽ quan hệ giữa hai nước. Tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, ngăn chặn và phòng, chống các loại tội phạm xuyên quốc gia, nhất là tội phạm ma túy; tiếp tục nỗ lực phối hợp tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài cốt liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Lào và tôn tạo các tượng đài liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào.
8. Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin kịp thời, tham vấn, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau hiệu quả tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công, Tổ chức Thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác Á - Âu, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Hai bên tăng cường phối hợp với Campuchia thực hiện hiệu quả Kết luận Cuộc gặp giữa ba Đồng chí đứng đầu ba Đảng Việt Nam - Lào - Campuchia; Thỏa thuận giữa ba Thủ tướng về khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), Tuyên bố chung giữa ba Chủ tịch Quốc hội; triển khai tích cực Kế hoạch hành động kết nối ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia đến năm 2030, cơ chế hợp tác giữa ba Bộ trưởng Quốc phòng, Công an và thiết lập các cơ chế hợp tác mới giữa ba Bộ trưởng của các Bộ Ngoại giao, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông Vận tải, Văn hóa - Thể thao - Du lịch của ba nước. Việt Nam ủng hộ và hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA trong năm 2024.
Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác và phối hợp chặt chẽ với các nước tiểu vùng Mê Công, các đối tác và các tổ chức quốc tế liên quan trong việc quản lý và sử dụng nguồn nước và các tài nguyên khác một cách hiệu quả, bình đẳng và bền vững, đồng thời theo dõi, kiểm tra các tác động một cách toàn diện bao gồm cả những tác động xuyên quốc gia, trao đổi thông tin liên quan đến khí tượng, thủy văn đi đôi với cảnh báo sớm để nâng cao khả năng phòng chống hạn hán và lũ lụt, góp phần vào việc phát biển bền vững trong tiểu vùng Mê Công gắn với lợi ích chung của các nước ven sông Mê Công.
Hai bên phối hợp chặt chẽ trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác Mê Công năm 1995 về hợp tác phát triển bền vững trong tiểu vùng Mê Công cũng như trong khuôn khổ nước thành viên Ủy hội Mê Công quốc tế và các cơ chế hợp tác liên quan khác, thúc đẩy, tăng cường hội nhập các cơ chế hợp tác tiểu vùng và quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN; khuyến khích các nước ASEAN và các đối tác ngoài khu vực tham gia tích cực trong việc hỗ trợ và đầu tư tại tiểu vùng Mê Công trên các lĩnh vực quan trọng như: kết nối cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghệ sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực trên tinh thần hợp tác “một Mê Công một lý tưởng”.
Hai bên khẳng định sự nhất trí cao với lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông nêu trong các Tuyên bố của ASEAN. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), cùng các bên liên quan thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả và phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
9. Hai bên nhất trí tiếp tục phát huy và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các ban của Đảng, các bộ, ngành của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Mặt trận, Đoàn thể, tổ chức nhân dân và các địa phương của hai nước, nhất là các địa phương có chung đường biên giới. Tích cực trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển; tăng cường giao lưu nhân dân nhất là thế hệ trẻ hai nước.
10. Hai bên nhất trí và đánh giá cao kết quả tốt đẹp của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào của đồng chí Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước vào tháng 7/2024, là dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, góp phần quan trọng vào việc củng cố, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao mới, vì sự phồn vinh của nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và Phu nhân trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, các đồng chí Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam về sự tiếp đón hết sức trọng thị, thân tình, thể hiện sâu sắc của mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào; trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân; mời các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Lào. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Việt Nam chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời mời, thời gian cụ thể của các chuyến thăm sẽ được thu xếp qua đường ngoại giao.
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ Bác Hồ ca ngợi quan hệ Việt - Lào
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tiếng Việt: "Thương nhau mấy núi cũng trèo/Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/Việt - Lào, hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long"." alt="Tuyên bố chung Việt Nam" />Tuyên bố chung Việt Nam - Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Ngọc Châu gợi cảm 'đọ sắc' thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2022
- Nữ sinh “gây bão” Đường lên đỉnh Olympia trúng tuyển Trường ĐH Ngoại thương
- Vũ Ngọc Thanh Trà giành quán quân 'Người mẫu nhí Việt Nam'
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Quảng cáo bất động sản: Hoa mắt vì mỹ từ
- Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội tăng mạnh học phí
- Phương án, chỉ tiêu tuyển sinh 17 trường quân đội năm 2022
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:30 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Thầy giáo dạy Toán bị tố thường xuyên dâm ô 7 nam sinh giỏi ở Hà Nội
Sáng nay, 10/4, chị đã làm việc với hiệu trưởng nhà trường và thầy giáo dạy Toán trên.Chị M.H. (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, con trai chị - đang học tại một trường THCS ở quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) - bị thầy giáo dạy Toán tên là H. lạm dụng tình dục. Cụ thể là thầy "thường xuyên sờ vào bộ phận sinh dục" của các cháu, hành vi sàm sỡ có khi kéo dài tới hàng chục phút.
Khi kiểm tra điện thoại của con, chị thấy khi con nhắn với bạn thông tin trên. Sau đó, con trai kể lại chị.
Nhiều học sinh quá sợ hãi phải bỏ học, không dám học lớp ôn luyện của thầy H. Tuy nhiên, một số phụ huynh biết chuyện vẫn cố cho con học vì thầy dạy giỏi.
“Hôm thứ 6 vừa rồi, hầu hết các em bỏ học, lớp chỉ còn con của trưởng ban phụ huynh và một em nữa. Khi chỉ có 2 em, thầy gọi một em ngồi lên đùi thầy rồi thầy thực hiện hành vi sàm sỡ... Tôi đã trao đổi với bố mẹ học sinh kia, nhưng họ cho rằng thầy quý nên mới làm thế và vì thầy dạy giỏi nên cố cho con học 2 buổi nữa”, nữ phụ huynh cho biết thêm.
Cũng theo chị M.H, sáng nay, 10/4, tại buổi làm việc giữa phụ huynh, hiệu trưởng và thầy H, thầy H. đã thừa nhận có hành vi sàm sỡ các em.
"Thầy cho rằng 'vì coi các em như con nên đã làm chuyện đó'. Còn cô hiệu trưởng đã khóc xin lỗi và mong gia đình không làm to chuyện để nhà trường tự xử lý", chị M.H nói và chia sẻ thêm. “Tôi không đồng ý như vậy! Đây là việc quá nghiêm trọng, vi phạm đạo đức nhà giáo, không thể có chuyện coi học sinh như con rồi sờ mó vào bộ phận sinh dục được. Đó là hành vi đồi bại, cần lên án và xử lý nghiêm. Nếu tôi không lên tiếng thì các em học sinh tiếp theo sẽ là nạn nhân của việc lạm dụng tình dục. Tôi yêu cầu nhà trường phải có cuộc họp với tất cả phụ huynh của các em để làm rõ việc này”.
Theo Tuấn Ngọc/ Báo Pháp luật Việt Nam
Thầy giáo dâm ô học sinh ngoài giờ dạy chính thì xử lý thế nào?
Từ một số vụ việc thầy giáo dâm ô học sinh trong giờ dạy thêm, Trưởng ban Dân nguyện băn khoăn về việc quản lý giáo viên ngoài giờ học như thế nào?
" alt="Thầy giáo dạy Toán bị tố thường xuyên dâm ô 7 nam sinh giỏi ở Hà Nội" /> ...[详细] -
'Nam sinh lớp 10 làm 4 bạn gái mang thai',công an vào cuộc xác minh
Trao đổi với VietNamNet chiều 6/5, ông Phùng Quốc Lập, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho hay Sở đã nắm bắt được thông tin phản ánh và đã chỉ đạo phòng GD-ĐT huyện Lâm Thao, Trường THPT Phong Châu xác minh, báo cáo thực hư vụ việc.Theo ông Lập, sau khi nắm được thông tin vụ việc, nhà trường đã mời nam sinh lớp 10 này cùng phụ huynh lên làm việc.
Tuy nhiên, trong buổi làm việc với nhà trường, nam sinh cũng như gia đình phủ nhận, không có việc làm 4 nữ sinh có bầu.
Ngoài ra, đại diện Sở GD-ĐT Phú Thọ cũng cho hay Sở cũng liên hệ đề nghị cơ quan công an huyện Lâm Thao cùng vào cuộc xác minh vụ việc.
"Hiện chúng tôi đã yêu cầu các đơn vị vào cuộc ngay và sớm có báo cáo về Sở. Thông tin cụ thể chúng tôi phải đợi phía công an điều tra, kết luận bởi sự việc này đòi hỏi nghiệp vụ nhất định", ông Lập nói.
Theo ông Lập, chiều nay 6/5, cơ quan công an huyện Lâm Thao đã và đang tiến hành làm rõ sự việc.
Trước đó, lãnh đạo UBND xã Sơn Vi (quê của nam sinh) cho biết, xã đã nắm được thông tin trên mạng xã hội, cũng như lời đồn thổi trong dư luận Ngay sau khi có tin đồn, chính quyền địa phương đã chỉ đạo công an xã vào cuộc xác minh, làm rõ.
Hiện chưa có kết quả xác minh cuối cùng về sự việc.Tuy nhiên, vị này xác nhận, có 1 nữ sinh đã nghỉ học mới sinh con, dù chưa đến tuổi nhưng xã vẫn tạo điều kiện để làm giấy khai sinh cho cháu bé.
Còn về nam sinh nghi ngờ gây ra sự việc, phía UBND xã cho biết, bản thân nam sinh cũng như gia đình ở địa phương đều không có điều tiếng hay vi phạm pháp luật gì.
Trong khi đó, hiệu trưởng nhà trường cho hay đây là thông tin không chính xác; nhà trường đang làm đơn để khiếu nại vì thông tin như vậy "gây ảnh hưởng đến trường".
Chiều cùng ngày, VietNamNet đã tìm gặp các bên để nắm bắt thêm thông tin. Nói với phóng viên khi chiều muộn, bố của nam sinh trong câu chuyện đang được đồn thổi cho hay "Có ai đó đã dựng chuyện con chúng tôi". Xem chi tiết hơn TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục yêu cầu Phú Thọ làm rõ thực hư vụ "nam sinh làm 4 nữ sinh có thai"
Đại diện Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết đã yêu cầu Sở GD-ĐT Phú Thọ làm rõ thực hư vụ việc "nam sinh làm 4 nữ sinh có thai" đang gây xôn xao dư luận.
" alt="'Nam sinh lớp 10 làm 4 bạn gái mang thai',công an vào cuộc xác minh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
Pha lê - 23/01/2025 10:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhan sắc khó rời mắt của Mai Phương Thúy ở tuổi 34
Sau gần 17 năm đăng quang Hoa hậu Việt Nam, nàng hậu đến từ Hà Nội Mai Phương Thúy dù không tham gia hoạt động showbiz nhiều nhưng người hâm mộ luôn theo dõi và ủng hộ trong mọi lĩnh vực. Hoa hậu Việt Nam 2006 mới đăng tải những tấm hình nửa kín nửa hở, khoe thần thái hút hồn cùng vai trần quyến rũ khiến người xem khó rời mắt.
Mai Phương Thúy, Thùy Dung: 2 nàng hậu đường tình duyên vẫn là ẩn số" alt="Nhan sắc khó rời mắt của Mai Phương Thúy ở tuổi 34" /> ...[详细] -
Cô giáo xưng 'mày tao', đánh học sinh lớp 2 phải đi viện
Đoạn clip ghi lại việc ở Trường Tiểu học Quán Toan (quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Trong đó, cô giáo trên đã tát liên tiếp vào mặt, vào đầu và dùng thước đánh em Đ cùng một số học sinh, trong đó có hai học sinh nam đã khóc rất to ngay trong lớp học.Clip được trích xuất từ camera của lớp học trong buổi kiểm tra học kỳ II của lớp 2A7 sáng ngày 8/5 vừa qua.
Ngoài việc đánh roi, cô Trang còn xưng hô “mày – tao” với học sinh.
Hình ảnh cô Trang đánh học sinh trích từ camera Chị Như Anh cho biết con chị phải đi viện điều trị vì tổn thương tai sau những cái tát của cô giáo do làm bài thi chậm.
“Con tôi bị chảy máu tai nên gia đình phải đưa bé đi viện. Kết qủa cho thấy cháu bị viêm và phù nề, xung huyết, ứ mủ ở phần tai, đúng với vị trí cô giáo tát nên phải dùng kháng sinh liều cao”, chị Như Anh nói.
Bà Nguyễn Thị Họa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quán Toan, xác nhận với PV rằng nhà trường đã nhận được thông tin từ gia đình em.
“Ngay sáng ngày hôm qua, tôi đã gọi điện thoại trực tiếp cho phụ huynh cháu Đ. để xác minh. Phụ huynh cho biết đang đưa cháu đến viện để khám và điều trị” - bà Họa cho biết.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 9/5 cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang (giáo viên chủ nhiệm lớp 2A8, Trường Tiểu học Quán Toan) bị phụ huynh phản ánh về hành vi đánh vào vùng thái dương, vụt thâm tím vào chân học sinh H.G.Đ trong giờ kiểm tra.
Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng, ông Dương Đình Ổn đã có quyết định đình chỉ công tác 6 tháng, không bố trí cho nữ giáo viên này chủ nhiệm trong một năm kể từ ngày 9/5.
Tuy nhiên, phía gia đình cháu bé vẫn chưa đồng tình với hình thức xử lý nói trên. Phụ huynh cho rằng việc làm của cô Trang đã đe dọa đến tinh thần và gây tổn thương sức khỏe trầm trọng đến học sinh, cần xử lý nghiêm trước pháp luật.
Hoài Anh
CẬP NHẬT XỬ LÝ CỦA HẢI PHÒNG CHIỀU 16/5:
Đánh học sinh nhập viện, cô giáo Hải Phòng vừa khóc vừa xin lỗi
Chiều ngày 16/5, cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang - giáo viên đã đánh và tát nhiều học sinh, đã nói lời xin lỗi phụ huynh, học sinh và nhà trường.
" alt="Cô giáo xưng 'mày tao', đánh học sinh lớp 2 phải đi viện" /> ...[详细] -
Vụ 8B Lê Trực: Thay nhà thầu, tạm ứng ngân sách phá dỡ
Sau chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, ngày 2/7, UBND quận Ba Đình (Hà Nội) quyết định thay nhà thầu phá dỡ và tạm ứng ngân sách cho việc cưỡng chế phá dỡ diện tích vi phạm tại dự án 8B Lê Trực.Trong cuộc họp ngày 2/7 với các đơn vị liên quan, UBND quận Ba Đình quyết định ký hợp đồng với Cty CP Phương Bắc làm nhà thầu phá dỡ diện tích vi phạm tại dự án 8B Lê Trực thay cho Cty Hải Anh Phát thi công không đảm bảo tiến độ. Sau khi ký hợp đồng, Cty CP Phương Bắc đã bố trí máy móc và lực lượng tổ chức phá dỡ.
Để đảm bảo tiến độ phá dỡ đúng kế hoạch, Chủ tịch UBND quận Ba Đình quyết định thành lập một tổ công tác, do ông Nguyễn Phong Cầm, Phó Chủ tịch UBND quận Ba Đình làm tổ trưởng, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra khối lượng phá dỡ hàng ngày của nhà thầu. Ngoài ra, Sở Xây dựng cũng thành lập tổ công tác tham gia giám sát, bảo đảm việc phá dỡ đúng tiến độ, an toàn cho người, tài sản tại công trình và khu vực lân cận.
Trao đổi với PV Tiền Phong ngày 3/7, ông Đỗ Viết Bình, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết, sau nhiều lần không hợp tác, tại cuộc họp với UBND quận và các đơn vị liên quan ngày 2/7, Cty CP May Lê Trực (chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực) đã cam kết chi trả kinh phí, và tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ phá dỡ, UBND quận Ba Đình sẽ tạm ứng ngân sách cho nhà thầu, đảm bảo hoàn thành phá dỡ giai đoạn 1 (tum thang, tầng 19) trong thời gian sớm nhất có thể. Theo phương án phá dỡ được quận Ba Đình phê duyệt ngày 23/5, tổng kinh phí phá dỡ giai đoạn 1 là hơn 8,7 tỷ đồng (chủ đầu tư mới tạm ứng 201 triệu đồng).
Trước đó, trong báo cáo hỏa tốc gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 30/6, thành phố Hà Nội cho biết, tiến độ cưỡng chế phá dỡ phần công trình vi phạm là quá chậm. Chủ đầu tư chây ỳ, không hợp tác, không ký hợp đồng với UBND phường Điện Biên và nhà thầu phá dỡ, chậm tạm ứng kinh phí để thực hiện phá dỡ.
Đặc biệt, có tình trạng, một số cá nhân lấy danh nghĩa cán bộ, nhân viên Cty CP May Lê Trực đề nghị dừng cưỡng chế công trình vi phạm, kiến nghị một số nội dung liên quan đến quyền lợi của người mua nhà, gây ảnh hưởng đến việc thực hiện cưỡng chế của chính quyền.
Liên quan đến vi phạm tại dự án 8B Lê Trực, ngoài vi phạm về chiều cao (xây thêm tầng 19, xây vượt 16m so với giấy phép xây dựng), Cty CP May Lê Trực còn vi phạm về khoảng lùi phía mặt đường Trần Phú - Kim Mã và giật cấp phía đầu hồi. Đối với phần vi phạm về khoảng lùi, đại diện UBND quận Ba Đình cho biết, sẽ tiếp tục xem xét xử lý ở giai đoạn 2.
Theo Tiền phong
" alt="Vụ 8B Lê Trực: Thay nhà thầu, tạm ứng ngân sách phá dỡ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 20:21 Máy tính dự đo ...[详细] -
Thiếu nhân sự bảo mật, nhiều web .gov.vn bị cài lại quảng cáo không phù hợp
Trong tháng 3 gần đây, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 176 website của các cơ quan nhà nước bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp. Đặc biệt, kể từ tháng 8/2023 đến nay, định kỳ hàng tháng, trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam, Cục An toàn thông tin đã bổ sung thêm mục cập nhật kết quả rà soát nội dung quảng cáo không phù hợp trên website của cơ quan nhà nước.
Thống kê cho thấy, trong ba tháng 8, 9 và 10, tổng số website của cơ quan nhà nước được Cục An toàn thông tin ghi nhận bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp và đề nghị các bộ, ngành, địa phương rà soát, xử lý là 176 trang.
Phân tích về tình trạng nhiều trang web của cơ quan nhà nước bị các đối tượng lợi dụng cài nội dung quảng cáo không phù hợp, chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, một số website bị tấn công lại nhiều lần thông qua các điểm yếu lỗ hổng an toàn thông tin, đối tượng tấn công có thể tái xâm nhập website và chỉnh sửa nội dung. Ngoài ra, các đối tượng còn lợi dụng tính năng cho phép đăng thông tin của trang web như đăng hỏi đáp, diễn đàn, tải tập tin... để đưa các thông tin quảng cáo lên.
Đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ, để khắc phục, xử lý triệt để, các đơn vị, ngoài việc loại bỏ các tệp tin, bài đăng chứa nội dung độc hại; còn cần điều tra nguyên nhân hoặc lỗ hổng an toàn thông tin dẫn tới tình trạng trên và thực hiện khắc phục; rà soát mã nguồn và máy chủ ứng dụng để loại bỏ những mã độc đã bị đối tượng tấn công cài cắm. Tuy nhiên, thực tế, có những đơn vị đã nhận được cảnh báo nhưng không đủ năng lực, nguồn lực để thực hiện xử lý.
Đồng quan điểm, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật của Công ty NCS nhận định: Hiện nhiều cơ quan, tổ chức tại Việt Nam thiếu nhân sự chuyên sâu về an toàn thông tin mạng. Do không có đủ nhân sự làm an toàn thông tin, các đơn vị gặp khó khăn trong ứng phó, giải quyết các sự cố mất an toàn thông tin.
Cho rằng việc các hệ thống website của cơ quan nhà nước có tên miền .gov.vn liên tục tái diễn tình trạng bị cài nội dung quảng cáo không phù hợp là một minh chứng cho thấy đơn vị thiếu nhân sự an toàn thông tin, ông Vũ Ngọc Sơn phân tích: Cũng vì thiếu nhân sự chuyên trách, nhiều đơn vị sau khi được cảnh báo đã chỉ xử lý phần ngọn - là gỡ bỏ nội dung thông tin không phù hợp, chứ chưa tìm ra được nguyên nhân đưa đến việc trang web của đơn vị mình bị cài nội dung độc hại, từ đó giải quyết triệt để, tận gốc vấn đề.
Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng." alt="Thiếu nhân sự bảo mật, nhiều web .gov.vn bị cài lại quảng cáo không phù hợp" /> ...[详细]Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin là một nội dung luôn được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm. Lần lượt vào các năm 2014 và 2021, các Đề án 99 và 21 của Thủ tướng Chính phủ về nội dung đã được ban hành và triển khai. Một mục tiêu cụ thể của Đề án 21 về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 là đào tạo 5.000 thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân an toàn thông tin; lựa chọn và tổ chức đào tạo 200 chuyên gia an toàn thông tin để bảo vệ cho các hệ thống thông tin của Đảng và Nhà nước.
Đề án 21 cũng đặt các mục tiêu cụ thể khác như: tổ chức 3.000 lượt đào tạo ngắn hạn về kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật an toàn thông tin cho cán bộ kỹ thuật chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước và các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia; tổ chức 1.000 lượt đào tạo ngắn hạn về quản lý, nghiệp vụ và kỹ năng an toàn thông tin cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước...
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
Hơn 2.500 giảng viên đăng ký học tiến sĩ bằng ngân sách
Theo Đề án 89 “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030”, các cơ sở giáo dục đại học sẽ được tự chủ trong việc tuyển chọn và gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo cho tới việc sử dụng sau đào tạo và bồi hoàn kinh phí đào tạo (nếu có).Ngoài ra, các cơ sở đào tạo sẽ được tự chủ trong tuyển sinh và tổ chức đào tạo (với 3% đào tạo trong nước) trên nguyên tắc chia sẻ kinh phí giữa nhà nước và cơ sở đào tạo cử giảng viên tham gia đề án.
Việc đào tạo sẽ được thực hiện theo các hình thức linh hoạt như đào tạo toàn thời gian ở Việt Nam; đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; đào tạo toàn thời gian theo hình thức liên kết giữa cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo của nước ngoài (chỉ dành cho đào tạo ở trình độ tiến sĩ).
Tính trong năm 2021, cả nước có 164 cơ sở đăng ký gửi 1.277 giảng viên đi đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách theo cả loại hình đào tạo trong nước, gửi đào tạo ở nước ngoài lẫn đào tạo theo hình thức phối hợp. Tới năm 2022, có 155 đăng ký cơ sở gửi 1.308 giảng viên đi đào tạo.
Theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Số lượng giáo viên được cử đi học tiến sĩ theo Đề án 89 trong năm 2021 và 2022.
Tính đến năm 2019, Việt Nam có 73.312 giảng viên, trong đó, gần 21.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ (chiếm hơn 28%). Đến năm 2020, có khoảng 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ. Con số này tăng lên 31,12% vào năm 2021.
Ở thời điểm hiện tại, có 4% cơ sở giáo dục đại học đạt tỷ lệ 75% giảng viên là tiến sĩ. Số cơ sở có tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ đạt 50 – 75% chiếm 9%. Hầu hết các trường đều có tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ đạt 10 – 50%. Số còn lại có dưới 10% giảng viên có trình độ tiến sĩ.
Thúy Nga
Hơn 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ
Sau 13 năm thực hiện “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020”, tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đã tăng gấp hơn 2 lần.
" alt="Hơn 2.500 giảng viên đăng ký học tiến sĩ bằng ngân sách" />
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Phương pháp ‘giải nhiệt’ của thành phố nóng nhất nước Mỹ
- Sắp khai trương căn hộ mẫu Samland Airport
- Bác sĩ bị ung thư máu hiếm gặp đi tìm người bí ẩn cứu mạng mình
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Hoa hậu Kazakhstan bị tước vương miện sau khi đấu tố BTC
- Phổ điểm thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội 2 năm qua như thế nào?