当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Mbappe được cho nhận khoảng 100 triệu euro tiền ‘lót tay’ từ Real Madridvì gia nhập đội dưới dạng tự do khi hết hợp đồng với PSG.
Các nguồn tin cho hay, Mbappesẽ khoác chiếc áo số 9 ở Real Madrid, tương tự như thần tượng Cristiano Ronaldo lúc ra mắt sân Bernabeu. Đây cũng là số áo người anh em thân thiết của Mbappe là Karim Benzema từng mặc trước khi chuyển đến Saudi Pro League hồi năm ngoái.
Điều thú vị, Mbappe có thể đoạt chiếc cúp đầu tiên với Real Madrid – danh hiệu anh chưa từng có trong sự nghiệp, ngay trận đầu tiên ra mắt.
Trận đấu chính thức đầu tiên của Mbappe sẽ là vào ngày 14/8 – Real Madrid tranh Siêu cúp châu Âu với Atalanta, đội vô địch Europa League.
Đây là chiếc cúp Mbappe chưa từng có trong sự nghiệp. Chính xác thì chân sút tuyển Pháp chưa có danh hiệu châu Âu nào ở cấp CLB. Trong 7 năm chơi cho PSG, Mbappe giành 16 danh hiệu, nhưng chiếc cúp tai voi Champions League thì vẫn là một giấc mơ.
Như Mbappe thổ lộ, bản thân đang rất phấn khích khi giấc mơ chơi cho Real Madrid cuối cùng cũng thành sự thật. Tay săn bàn 25 tuổi càng có cảm giác ‘khó tin’ hơn với việc thần tượng Ronaldo cũng xuất hiện dưới bài đăng của mình, gửi lời nhắn vượt triệu like thần tốc: “Đến lượt tôi theo dõi cậu. Tôi hào hứng chờ xem cậu thắp sáng Bernabeu. Hala Madrid”.
Ai cũng biết Mbappe thần tượng Ronaldo từ nhỏ, với hình ảnh siêu sao người Bồ được treo đầy trên tường trong phòng ngủ.
“Anh ấy là người hùng từ thời thơ ấu của tôi. Thật tuyệt khi được gặp Ronaldo lúc tôi đến thăm trung tâm huấn luyện Valdebebas”. Bố của Mbappe tiết lộ, con trai từng dành hàng giờ chỉ để xem các video của Ronaldo.
Với việc gia nhập Real Madrid, Mbappe tiến thêm một bước nữa tương tự như thần tượng của mình, cùng mục tiêu chinh phục các danh hiệu cao quý nhất cả tập thể lẫn cá nhân mà đáng giá nhất chính là Quả bóng vàng!
Mbappe mặc áo số 9 ở Real Madrid, Ronaldo gửi thông điệp gây bão
Một câu chuyện đau lòng vừa xảy ra mới đây tại thị xã Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc đã làm dấy lên những tranh luận trong giới trẻ nước này khi có người cho rằng, “muốn kết hôn, đầu tiên phải mua được nhà”.
Xiao Jia và vợ của anh sống chung cùng nhà chồng tại Hải Ninh, nhưng những va chạm mẹ chồng nàng dâu rồi thêm thu nhập chẳng khá mấy của hai vợ chồng khiến tình cảm vợ chồng Xiao Jia luôn mâu thuẫn, căng thẳng.
Nhìn thấy con gái như vậy, mẹ vợ Xiao Jia liền yêu cầu anh phải chi ít nhất 100.000 NDT để mua một ngôi nhà, nếu không sẽ không cho anh gặp vợ con nữa. Nhưng số tiền tiết kiệm của Xiao Jia chỉ có 45.000 NDT, lại thêm phải là người kiếm tiền chính trong nhà nuôi vợ và hai con còn nhỏ nên anh đã từ chối lời yêu cầu của mẹ vợ.
![]() |
Câu chuyện đau lòng xảy ra tại Trung Quốc khiến nhiều người đàn ông ám ảnh bởi hai chữ "hôn nhân" (Hình minh họa). |
Chẳng bao lâu, vợ của Xiao Jia ôm hai con nhỏ trở về quê của mình mà không để lại bất cứ lời nhắn nào đồng thời cắt đứt mọi liên lạc. Suy sụp về tinh thần và bế tắc trong cuộc sống, Xiao Jia đã tìm đến cái chết.
Mua nhà cứ cho là một việc bình thường, nhưng chỉ vì một căn hộ mà đẩy đến cảnh phải tự tử, gia đình ly tán thì có chút đáng sợ. Nhưng đồng thời cũng phản ánh một hiện tượng, lối suy nghĩ khác của giới trẻ ngày nay.
Một cuộc điều tra tại Trung Quốc cho thấy, 80% những người trẻ tuổi tại nước này đều có suy nghĩ phải mua được nhà trước khi kết hôn, nhưng do giá đất hiện nay không dễ để mua nên họ còn phải cày, cày nữa để có thể mua nhà cho bằng đươc mà bỏ qua chuyện lập gia đình.
Trong khi đó, 20% thanh niên còn lại nghĩ không cần thiết phải mua mà với giá cao như hiện nay, hãy cứ kết hôn rồi thuê nhà ở cũng tốt.
Một số cư dân mạng Trung Quốc còn ví, ngôi nhà của thế kỷ 21 chẳng phải là ngôi nhà bình thường, mà đây là ngôi nhà đắt nhất trong lịch sử. Với một người mới chỉ tốt nghiệp được vài năm, thời gian công tác chưa lâu, tiền tích lũy trong tay chưa có nhiều thì có mấy ai sẽ tự mua được nhà để rồi tính đến chuyện kết hôn.
![]() |
Ý nghĩ phải mua nhà mới đồng ý kết hôn đang gây nhiều áp lực lên tầng lớp thanh niên. |
Trung Quốc có câu nói, “Yêu mà không kết hôn thì chỉ toàn nước mắt”. Nhưng nay, giới trẻ nước này lại sửa thành “Nói đến kết hôn mà không mua nhà thì chỉ toàn nước mắt”. Thực tế này cho thấy, ý nghĩ phải mua nhà mới đồng ý kết hôn đang gây nhiều áp lực lên tầng lớp thanh niên.
Ngôi nhà là tài sản vật chất phần nào bảo đảm cuộc sống hôn nhân sau này đỡ áp lực hơn. Nhưng bản chất của hôn nhân chính là tình yêu của cả hai người. Vì vậy hãy nên xem, việc có ngôi nhà trước khi kết hôn là điều kiện bên ngoài chứ không nên coi là cần thiết phải có.
Đừng để ý nghĩ về ngôi nhà đè nặng lên mối quan hệ của hai bạn. Bởi nó có thể là bằng chứng đảm bảo cho cuộc sống thoải mái về sau nhưng nó cũng có thể khiến cuộc sống vợ chồng mâu thuẫn hơn. Tốt nhất nên đạt được sự đồng thuận từ hai bên. Tránh tham lam, muốn có tất cả cùng lúc, rồi cuối cùng chính mình lại tự làm tổn thương mình.
(Theo Dân Việt)
" alt="Chuyện kết hôn và mua nhà"/>Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
Ngay khi tiếp cận bệnh nhân, ê-kíp trực cấp cứu của Trung tâm Cấp cứu 115 chẩn đoán nhanh người bệnh đang trong tình trạng phản vệ độ 2, hạ canxi máu, được cấp cứu tại chỗ. Khoảng 10 phút sau, người bệnh tỉnh lại nhưng cương quyết không đến bệnh viện để theo dõi tiếp.
Tiếp nhận vụ việc, Thanh tra Sở Y tế đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra đột xuất cơ sở trên. Bất ngờ khi đoàn kiểm tra đến, nhân viên cơ sở đã kích hoạt hệ thống báo cháy với tiếng chuông reo inh ỏi để các nhân viên khác tẩu thoát.
Tại thời điểm kiểm tra, có khách hàng nữ N.T.P. (42 tuổi), đang được “một bác sĩ nam” thực hiện phẫu thuật nâng mũi sau khi tiêm thuốc tê với giá 11 triệu đồng.
Theo giải trình của bệnh nhân, khi mới đưa sụn vào cánh mũi, “bác sĩ nam” dặn bà khi có còi báo cháy thì chạy ra ngoài, nhân viên sẽ đưa xuống dưới. Khi xuống đến sảnh thì bà gặp đoàn kiểm tra.
Bà T.T.T. - quản lý cơ sở cho biết, người thực hiện nâng mũi cho khách hàng tại thời điểm kiểm tra là “bác sĩ Phú” đã trốn về, còn người thực hiện phẫu thuật cắt mí mắt và xóa sẹo vùng bụng cho người bệnh T.M.D. khiến người này sốc phản vệ là “bác sĩ Thành”. Đáng nói, đang trong quá trình làm việc với đoàn kiểm tra, bà T.T.T. tự ý đi khỏi cơ sở.
Tại cơ sở này treo rất nhiều biển hiệu tại tầng trệt và các tầng với nội dung: “Hộ kinh doanh Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Thái Sơn”, “Phòng khám chuyên khoa Thẩm mỹ”, “Changwon và Changwon International Clinic” cùng giường, đèn phẫu thuật, máy hút đàm nhớt, monitor theo dõi…
Ngoài ra, đoàn kiểm tra còn phát hiện có giấy ghi nợ ngày 1/8 với số tiền 53 triệu đồng giữa khách hàng B.T.N. và “Viện thẩm mỹ quốc tế Changwon” với các dịch vụ “nâng ngực, thu đầu ti”.
Đoàn kiểm tra ghi nhận cơ sở này thực hiện các quảng cáo trái phép như “nâng mũi sụn sinh học”, “nâng mũi vô cảm 5 không”, “tạo hình mông cấy phôi mỡ thuần khiết”…
Đáng lưu ý, tại địa chỉ này, ngày 27/7/2023, UBND Quận 10 đã có quyết định xử phạt Công ty TNHH CTH Group do bà Chu Thị Thanh Huyền làm giám đốc với hành vi: Cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động, đình chỉ hoạt động trong thời hạn 18 tháng.
4 tháng trước, cũng tại địa chỉ trên, Thanh tra Sở Y tế đã quyết định xử phạt Công ty TNHH Thẩm mỹ Chu do ông Nguyễn Mạnh Cường làm giám đốc với hành vi tương tự.
Sở Y tế đang tiếp tục phối hợp với Công an TPHCM tiến hành xác minh, làm rõ các hành vi vi phạm pháp luật, xem xét không cấp giấy phép hoạt động cho Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ tại địa chỉ trên.
Thanh tra Sở Y tế yêu cầu "bác sĩ Thành" (ông Trần Lê Công Thành), "bác sĩ Phú" (ông Huỳnh Đại Phú) đến làm việc để làm rõ các sai phạm, đồng thời xem xét chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra nếu cơ sở có dấu hiệu trốn tránh cơ quan quản lý nhà nước sau khi phẫu thuật trái phép, gây tai biến cho khách hàng, không giấy phép hành nghề.
Phòng khám thẩm mỹ 'chui' mở chuông báo cháy để tẩu thoát khi có đoàn kiểm tra
Các bệnh viện tuyến dưới phải mượn hoặc mua lại dịch truyền của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM để cứu người bị sốt xuất huyết nặng.
Tháng 6/2022, dịch sốt xuất huyết ngấp nghé bùng phát với 36 người tử vong, tập trung ở các tỉnh phía Nam. Dung dịch cao phân tử lại thiếu và thực tế đã thiếu trong 2 năm (2021, 2022). Tình trạng này xảy ra trên toàn quốc.
Theo phác đồ của Bộ Y tế, bệnh nhân sốc sốt xuất huyết nặng được truyền dung dịch cao phân tử gồm Dextran 40, Dextran 70, HES 200.000 dalton. Nhưng 3 loại dịch truyền trên đều khan hiếm. Bộ Y tế cho phép cơ sở y tế sử dụng HES 130.000 dalton để thay thế.
Nhiều bác sĩ khẳng định, HES 130.000 không thể hiệu quả bằng Dextran 40, 70 và HES 200.000. Dù vậy, họ không còn phương án khác.
Tại Đồng Nai - điểm nóng của sốt xuất huyết hiện đã ghi nhận 5 ca tử vong, chỉ sau Bình Dương và TP.HCM.
Ngày 14/6, Bệnh viện Nhi Đồng Nai đang điều trị cho 130 bệnh nhi sốt xuất huyết với 30 ca sốc, tụt huyết áp. “Rất căng thẳng”, bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó giám đốc bệnh viện nói.
Từ nhiều tháng trước, các bác sĩ đã được đào tạo sử dụng dung dịch HES 130.000 thay cho cao phân tử quen thuộc. Bên cạnh đó, phải kết hợp thêm albumin hoặc kỹ thuật khác để bệnh nhân được điều trị tốt nhất trong hoàn cảnh thiếu thuốc.
“Tạm thời chúng tôi vẫn kiểm soát được tình hình, cố gắng hết sức, nhưng đúng là bác sĩ điều trị phải vất vả hơn trước”, bác sĩ Nghĩa nói.
Tại TP.HCM, nhiều bệnh viện cũng đều dùng HES 130.000 dalton cho bệnh nhân sốc sốt xuất huyết. Dược sĩ Lê Phước Thành Nhân, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho hay, thuốc đã cạn nguồn cung ứng 2 năm qua. Mới đây, bệnh viện còn phải tiêu hủy vài chục chai Dextran 40 vì hết hạn sử dụng.
“Khi có thuốc thì không có người bệnh sốt xuất huyết nặng, thuốc bỏ không. Khi dịch bùng phát, thuốc lại khan hiếm. Sở Y tế TP.HCM đã đăng ký mua Dextran 40 cho các bệnh viện nhưng phải chờ đặt hàng từ 6-8 tháng để đơn vị sản xuất cung ứng”, bác sĩ chia sẻ.
Cần thiết lập kho thuốc chống dịch?
TS. Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế chia sẻ khó khăn của các bệnh viện trong tình cảnh thiếu dịch truyền hiện tại. Ông cho rằng, dung dịch HES 130.000 dalton đang dùng khó có thể đảm bảo hiệu quả như các cao phân tử cũ (Destran 40, 70, HES 200.000), nhưng đây là tình thế bắt buộc.
Hiện nay, chỉ có Thái Lan sản xuất dung dịch cao phân tử Dextran 40, 70. Thời gian từ đặt hàng đến cung ứng kéo dài, sớm nhất tháng 12/2022 mới có thể có thuốc.
Điểm khó là, dịch truyền này chỉ dùng riêng cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng, không thể điều chuyển điều trị bệnh lý khác. Hạn sử dụng ngắn, khi không có bệnh nhân nặng cần dùng, sẽ phải tiêu hủy thuốc vì hết hạn.
Một chuyên gia hồi sức nhi đề xuất, nên tính toán cơ chế đặc biệt với dung dịch cao phân tử này. Ví dụ, mua thuốc với mục tiêu chống dịch rồi xây dựng một kho thuốc chống dịch chung cho các cơ sở y tế. Thay vì hiện nay, bệnh viện phụ thuộc vào các công ty nhập khẩu, tốn thời gian đặt hàng nhưng công ty không mặn mà. Họ lo ngại, nếu hết dịch thuốc bị dồn ứ thì tất nhiên, sẽ lỗ.
Dược sĩ Lê Phước Thành Nhân, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đồng thuận với đề xuất trên. Thế nhưng ông cho rằng, cần làm rõ, khi thuốc trong kho điều phối này hết hạn thì ai chịu trách nhiệm hay nên xem đó là quỹ rủi ro.
“Quan trọng hơn, về lâu dài cần tính đến cơ chế thuận lợi nhất cho doanh nghiệp nhập khẩu các loại thuốc mang tính cấp cứu trên. Nếu không có ưu tiên, họ cũng không có lý do gì phải nhập thuốc về khi rất dễ phải đổ bỏ”, ông Nhân nói.
Liên quan đến vấn đề trên, ngày 14/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương đã đề nghị Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý dược giải quyết khẩn trương việc mua thuốc, dịch truyền cung cấp cho các tỉnh thành. Bà cũng đồng ý thành lập Ban chuyên môn kỹ thuật phòng chống Sốt xuất huyết khu vực phía Nam.
Hiện nay, khu vực phía Nam đã ghi nhận 39.317 trường hợp mắc sốt xuất huyết nhập viện, 36 trường hợp tử vong, tỷ lệ trẻ em tử vong cao hơn mọi năm.
Linh Giao
Bệnh sốt xuất huyết đã 2 năm trong tình trạng thiếu dịch truyền