Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

Thời sự 2025-01-16 18:43:26 23858
ậnđịnhsoikèoUTorinovsURomahngàyTinvàocửadướxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu   Hư Vân - 13/01/2025 04:30  Ý
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/07f198818.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1

Ngày 29/10, chúng tôi trở lại bệnh viện thăm em Đào Văn Thông nhân vật trong bài viết: "Xót thương cảnh mẹ khóc nghẹn xin cứu con trai 16 tuổi bị tai nạn không có bảo hiểm"
Trải qua gần hai tháng giành giật sự sống trong phòng Hồi sức cấp cứu, hiện Thông đã vượt qua khỏi ải tử thần

 "Con em được như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các y bác sĩ và các nhà hảo tâm luôn đồng hành giúp đỡ cháu. Giữ được mạng sống cho con là điều quan trọng nhất còn nợ sau mẹ con em làm trả dần chú ạ!" chị Sen chia sẻ.

{keywords}
Em Đào Văn Thông bị tai nạn giao thông đa chấn thương

Trước đó, em Đào Văn Thông (Sn 2003, ở xóm 8, xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, trên đường đi chơi trung thu cùng bạn không may bị tai nạn phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch, đa chấn thương.

Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình em Thông lại vô cùng khó khăn, bố mất sớm, một mình mẹ  tần tảo nuôi 4 người con

Em Thông không có bảo hiểm y tế hỗ trợ vậy nên tiền viện phí điều trị là vô cùng tốn kém. Số tiền gần 100 triệu đồng mà anh em trong gia đình đi vay giùm trước đó chỉ trong vòng 2 tuần đã "đội nón ra đi"

Ngay sau khi hoàn cảnh của em Đào Văn Thông được đăng tải trên báo VietNamNet, đông đảo bạn đọc, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước đã rơi nước mắt, xót thương em. Có nhiều nhà hảo tâm trực tiếp đến bệnh viện hỗ trợ nóng cho em Thông. Nhiều tấm lòng cũng đã trực tiếp đến Tòa soạn Báo VietNamNet ủng hộ. Tất cả đều mong muốn đóng góp chút công sức để em có điều kiện điều trị tốt nhất, kịp thời được chữa trị, cứu lấy sự sống.

Sáng ngày 29/10, đại diện báo VietNamNet đã đến bệnh viện trao số tiền 22.800.000 đồng đến tận tay gia đình, tấm lòng của bạn đọc gửi qua báo, tạo điều kiện cho em Đào Văn Thông tiếp tục chữa trị.

{keywords}
Đại diện báo VietNamNet cùng cán bộ Phòng công tác xã hội, Bệnh viện Thanh Nhan trao số tiền 22.800.000 đồng đến tận tay gia đình em Đào Văn Thông

Cầm số tiền tấm lòng của bạn đọc gửi tặng trên tay, chị Sen xúc động nói: “ Gia đình xin cảm em ơn báo VietNamNet, cảm ơn đến bạn đọc đã giúp đỡ cháu Thông trong lúc khó khăn hoạn nạn. Số tiền này gia đình sẽ dùng để tiếp tục chữa trị cho cháu, còn lại trả nợ trước kia vay mượn của mọi người".

Phạm Bắc

">

Trao hơn 22 triệu đồng đến em Đào Văn Thông bị tai nạn giao thông


Ý kiến của email [email protected] cũng tương tự: “Bài viết rất hay, chính xác. Thế mới thấy rằng BĐS ở VN đa phần là đầu cơ. Thực ra nhu cầu của người dân vẫn còn cao lắm nhưng do giá của CĐT đưa ra đang ở trên mây nên họ không thể với tới được. Đã đến lúc các CĐT cần điều chỉnh lại chiến lược bán hàng của mình.”

Một bạn đọc khác cũng tán đồng: “Rất đồng ý và cảm ơn tác giả của bài viết đã cho mọi người hiểu và thấy được một sự thật rất tàn nhẫn nhưng vô cùng hữu ích cho những ai vẫn còn mơ về cách kiếm tiền qua một đêm trở thành tỉ phú.”

Email [email protected] đẫn ra nhiều số liệu: “Năm năm trước thì 10 người bán ngàn người, vạn người sắp hàng (nhà nhà,người người buôn BĐS). Đến giờ, vào trang mua bán BĐS TP. HCM có1,8 triệu sản phẩm cần bán; Hà nội 1,2 triệu sản phẩm; các tỉnh thành khác như Bình Dương, Đồng Nai. Cần Thơ,  Đà Nẵng …1,5 triệu-2 triệu BĐS cần giao dịch. Vậy là có khoảng 5 triệu sản phẩm BĐS. Bình quân 1 tỷ /1 SP BĐS, cần có 5 triệu tỷ đồng mới mua hết. Tổng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng theo báo cáo chỉ có  hơn 2 triệu tỷ đồng. Vậy nhà nước, hoặc ngân hàng phải hỗ trợ khoảng 3 triệu tỷ đồng nữa mới dùng hết những  SP BĐS này, một nhiệm vụ bất khả thi của nhà nước và hệ thống ngân hàng. Nếu không muốn lạm phát phi mã quay lại, bây giờ sách hay nhất là ‘chạy càng sớm càng tốt’. Nhưng tôi nghĩ là muộn rồi, giống như là thời điểm 11h30  đêm ngày  14./4/1912. Tàu chìm lúc 11h40. Cầu nguyện đi. Không kip nữa rồi.”

Bạn Minh Tế (email [email protected]) phụ họa: “Tới đây còn phải cạnh tranh với ngân hàng. Sau khi mua được BĐS gán nợ bèo bọt, NH cũng bán BĐS khi có lợi chút ít để trả tiền cho khách hàng gửi tiền, Đây là cơ hội giảm giá lần hai khi chủ ban đầu của nó không làm được. Chưa nói Nhà nước chắc chắn sẽ siết đầu tư BĐS đối với ngành ngân hàng để an toàn hệ thống. Vì vậy nên hạ giá ‘chạy’ trước là thượng sách, để khỏi bị thiệt hại hơn.”

Bạn Thanh Long (email [email protected]) cho rằng: “Khi bất động sản đang lên thì cho là để thị trường định giá. Giờ giá xuống cũng nên như thế mới công bằng. Để giảm hơn nữa đến khi chạm được tới người có nhu cầu thực. Có những đại gia xuất hiện nhờ những cơn sốt của thị trường thì phải có những đại gia phải phá sản khi thị trường hạ nhiệt. Cho dù thế, đối với đa số người làm công ăn lương, mơ ước về một ngôi nhà vẫn còn xa lắm...”

Nỗi buồn của emailmail [email protected]: “Các bác cứ nghĩ là mua được BĐS sao? Nếu có giảm đến 50% giá trị thì người dân cũng không có tiền để mua. Ăn còn không đủ, lạm phát leo thang, chi phí ngày càng nhiều, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao thì lấy đâu ra tiền mà mua đây?”

Bạn Phan Bảo Lâm (email [email protected]) chia sẻ: “Bây giờ nhà đất có giảm sâu hơn nữa, thậm chí về mức ban đầu tại giá gốc cũng không có người mua. Kinh tế đình đốn, người thất nghiệp tăng, thu nhập giảm sút, tiền đâu mà mua nhà. Vàng giảm giá mà còn không có tiền để mua thì huống gì nhà. Ngay từ khi có ‘khói’ đã bảo chạy rồi, thúc giục nhiều lần rồi không chịu chạy, đến khi có ‘lửa’ rồi thì chạy sao kịp nữa.”

Email [email protected] cảnh báo: “Các bác nên cẩn thận đừng ham rẻ mà mua BĐS của các dự án đang phá sản.”

Dân ‘tham’, cơ quan hữu trách không làm đúng  trách nhiệm?

Email [email protected] viết: “Làm dân tham thì phải chịu. Nhưng nói thật: Lỗi có phần từ cơ quan hữu trách đã không làm đúng  trách nhiệm quản lý. Sinh ra bộ máy ăn lương của dân thì phải quản lý sao cho thị trường ổn định, chứ cứ vuốt đuôi theo thị trường như thời gian qua làm cho bao nhiêu người khổ. Tôi có mấy người bạn, cũng chẳng dư dả gì, thấy phong trào lướt sóng BĐS ghê quá, tỉnh mắt ra đã lãi hàng trăm triệu nên vay mượn tứ tung để ‘đánh quả’. Thắng đâu chả thấy giờ khốn khổ khốn nạn. BĐS trót ôm thì toàn trên giấy, ở không được, sang nhượng cũng không xong. Đã thế chủ đầu tư còn trốn biệt, nghe đâu nợ ngân hàng đầm đìa. Nếu bị ngân hàng xiết nợ thì mất trắng vì hợp đồng ghi là cùng góp vốn. Giờ mỗi tháng phải trả dăm bảy chục triệu đồng tiền lãi thì sống làm sao được? Suốt ngày chỉ nghĩ đến trả nợ nên có khi phải vào bệnh viện tâm thần.”

Bạn đọc Nguyễn (email [email protected]) phân tích: “ Đúng là điều tiết kinh tế vĩ mô có vấn đề. Việt Nam không phải là nước giàu tại sao đất đai nhà cửa lại đắt nhất nhì trên thế giới. Từ đó, chúng ta cũng có thể thấy một tiềm ẩn rủi trong đó. Giá bất động sản tăng cao nhưng thực tế là giá cao trên giấy tờ, từ người này bán cho người khác, khoản tiền chênh lệch đó lại rút ra từ ngân hàng, rồi đưa tiền đó vào chi tiêu trong xã hội. Điều đó, tạo sự phát triển kinh tế ảo. Đến khi kinh tế thế giới khủng hoảng, ngân hàng thiết chặt cho vay thì cũng giống như cháy nhà mới ra mặt chuột. Một đống giấy tờ, sổ đỏ đang được các ngân hàng lưu trữ trong kho thay vào đó là tiền của ngân hàng bị rút ra để chi tiêu phung phí bên ngoài. Tiền thì đã tiêu hết, ngân hàng nhiều nợ xấu. Giải pháp bây giờ là gì? In thêm tiền để bơm vào BĐS, cứu thị trường sẽ làm lạm phát tăng trở lại. Nhưng nếu không bơm tiền vào, thị trường BĐS sẽ ‘rơi tự do’, dẫn đến khủng khoảng kinh tế.”

Suy ngẫm của email [email protected]: “Bỏ qua những yếu tố chính sách, thị trường, thì những người buôn bán BĐS chẳng đáng bị gọi là tham này nọ. Khi có thời cơ, anh lanh thì anh nhảy vào, có thắng có thua. Chỉ có những anh suốt đời hoặc là quá nhút nhát hoặc theo trường phái an phận thủ thường thì  thấy hả hê khi  nhìn thấy người khác thất bại. Tất nhiên, chẳng ai ủng hộ những dự án hay những tay lừa đảo, nhưng phải suy nghĩ khác hơn thì nhìn vấn đề mới thấy đủ các mặt của nó.”

Bạn đọc Tùng (email [email protected]) cho rằng: “Đại gia BĐS lũng đoạn, thổi giá nhà đất tới trời, hàng năm các địa phương định giá đất xứ mình làm sao chủ động được. Vì vậy mới có chuyện Hà Nội một mét vuông đất giá 1 tỷ đồng, TPHCM rẻ hơn cũng trên dưới trăm triệu/m2. Tiền đầu tư vào một dự án thì 2/3 thậm chí 3/4 để đền bù đất. Giờ có chết thì hậu quả nó để lại là hàng chục ngàn vụ khiếu kiện liên quan đến đất.”

 “Thực sự tôi cũng không hiểu nổi tại sao giá chung cư nước mình cao vậy mà chất lượng thì ngược lại. Xu hướng của các đô thị văn minh là các tòa nhà trọc trời. Nhưng ở Việt Nam thì tôi rất sợ ở nhà cao tầng. Đến tòa nhà cao và hiện đại nhất hiện nay mà cư dân ở đó (toàn là những gia đình giàu có) mà phải tìm đủ mọi cách để đối phó với Ban quản lý, rồi những vụ mâu thuẫn giữa cư dân với chủ đầu tư các khu đô thị liên tiếp diễn ra. Tóm lại, nếu có tiền tôi thà mua đất thổ cư chấp nhận ở chật nhưng có cả vùng đất và vùng trời riêng còn hơn ở chung cư để phấp phỏm lo âu”, đó là ý kiến của  email [email protected].

Ban Bạn đọc

">

Dù ‘đại gia’ BĐS bán tháo, dân vẫn khó mua được nhà

Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm

“Chúng tôi phải thông báo với bà cùng gia đình biết, bà đã mắc bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn cuối. Khối u đã di căn và xâm lấn vào gan” nghe thông báo của bác sĩ về tình trạng của mình, bà Nguyễn Thị Thắng (64 tuổi, trú tại Thái Nguyên) ngã quỵ “Sao lại như thế được nhỉ. Tôi mới thấy mệt mỏi có hơn 20 ngày thôi mà”, bà thắc mắc. 

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thắng bị ung thư di căn

Mọi thứ đối với bà lúc này như một cơn ác mộng. Nằm trên giường bệnh, nhiều lúc bà chỉ biết thở dài mỗi lúc ngẫm nghĩ về cuộc đời mình suốt những năm tháng đã qua. Có lẽ, cuộc đời bà được bao phủ bởi những dòng nước mắt chảy vô tận. 

Chồng bà vốn bị nhiễm chất độc màu da cam hồi còn đi kháng chiến chống Mỹ. Bà Thắng sinh con ra trong nỗi lo âu bởi bà biết nhiều người từng chịu di chứng khủng khiếp. 

Thế nhưng, may mắn thay, cả bốn người con trai bà sinh ra đều khoẻ mạnh, không hề có chút dấu hiệu nào cho thấy họ bị di chứng của chất độc màu da cam. Những tưởng số phận mỉm cười với bà cùng gia đình. 

Nào ngờ, bi kịch xảy đến với gia đình bà đến vào lúc những người con đó trưởng thành rồi lấy vợ. Năm 2005, người con trai út của bà bị tai nạn giao thông dẫn đến việc bị mù một mắt, điếc một bên tai rồi tâm thần không ổn định. Cùng lúc đó, bà đón nhận hung tin khi người con thứ ba phát hiện bị vô sinh. 

{keywords}
Cả hai bà cháu cùng mắc bệnh ung thư, tính mạng đa bị đe dọa từng ngày

 Chưa hết, đến năm 2016, đứa cháu nội bà tên là Phạm Quang Huy mắc căn bệnh ung thư võng mạc quái ác. Gần 1 năm đằng đẵng, bà Thắng lên chăm cháu nội trên bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội với hy vọng giành giật sự sống cho cháu. Do bố cháu bị tai nạn giao thông suy giảm sức khoẻ nghiêm trọng, mẹ cháu phải đi làm kiếm tiền nên gánh nặng dồn lên một mình bà. 

“Tôi không sợ chết chỉ sợ không ai lo cho bệnh tình cháu tôi” 

Những vất vả từ bà Thắng được đền đáp phần nào sau khi cháu Huy tạm được nghỉ truyền để về điều trị hoá chất khô thì tai hoạ lại ập lên đầu bà. Hồi tháng 8 vừa qua, bà Thắng phát hiện bị mắc căn bệnh ung thư buồng trứng di căn gan. 

Những giọt nước mắt lăn dài trên má người bà tần tảo. Bà không sợ bệnh tật vì đã quá hiểu trong những ngày tháng chăm cháu trên viện. 

{keywords}
Hoàn cảnh của hai bà cháu đang rất cần được mọi người giúp đỡ

 “Tôi sống đến từng này tuổi rồi nên chẳng còn sợ chết chú ạ. Tôi chỉ sợ mình mất rồi ai sẽ chăm cháu Huy đây. Bố cháu tai nạn khiến tâm thần không ổn định, mẹ cháu đi làm nuôi cả nhà”, bà Thắng rưng rưng chia sẻ. 

Dù mắc căn bệnh hiểm nghèo, dường như bà vẫn không thôi nghĩ về cháu. Ngày hôm nay, vẫn là những cơn đau hành hạ, những lúc hồi lại, câu đầu tiên bà nhắc các con là: “Bao giờ Huy lên kiểm tra, nhớ báo mẹ biết nhé”.  

Một số người bệnh cùng phòng bà chưa một lần thấy bà nhắc quá nhiều đến bệnh tình bản thân. Điều này khác hẳn các bệnh khác khi phát hiện mắc bệnh ung thư. Đối với bà Thắng, còn sống được ngày nào, bà vẫn chỉ mong tiếp tục lo cho cháu. 

 Phạm Bắc- Bá Định


Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bà Nguyễn Thị Thắng, ở xóm 2, tổ dân phố Yên Ninh, phường Ba Hàng, thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên. SDT:  037 8970125.

 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.314  Bà Nguyễn Thị Thắng

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

">

Cám cảnh trước số phận 2 bà cháu cùng bị ung thư

Tuy nhiên lời giải bài toán này không dễ do hầu hết thành phố đều đã phát triển hàng trăm năm, việc mở rộng đường gần như là bất khả thi do chi phí đền bù giải tỏa cực lớn. Lúc đó, các nhà quản lý thường khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng và hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân.

Ở Việt Nam, có nhiều tiếng nói tranh cãi cho rằng xe máy là nguyên nhân chính gây ra tắc đường vì các phương tiện này dừng và chuyển hướng vô tội vạ, không tuân thủ khoảng cách, làn đường và thậm chí đi ngược chiều. Ở một phía khác, có ý kiến cho rằng ôtô mới là nguyên nhân gây tắc đường do chiếm dụng diện tích mặt đường, bán kính quay đầu lớn không phù hợp với hạ tầng đô thị. Các tài xế ôtô đi lùi, đi ngược chiều, đỗ bất chấp cũng không hề ít. Bản thân tôi chứng kiến nhiều cãi vã, thậm chí là va chạm của chủ các loại phương tiện này. Ai cũng cho rằng đối phương là nguyên nhân gây tắc đường.

Có thể khẳng định rằng ý thức tham gia giao thông là một yếu tố quan trọng. Nhưng nếu bỏ đi yếu tố này, thì phương tiện nào tệ hơn từ góc nhìn quy hoạch giao thông? Câu trả lời không chỉ nằm ở diện tích đường chiếm dụng mà còn ở lưu tốc, tỷ lệ làn và khoảng cách an toàn.

Đối với các nước phương Tây, câu trả lời tương đối đơn giản. Do tốc độ di chuyển cao, các phương tiện vẫn phải giữ khoảng cách an toàn, nên xe máy vẫn chiếm nguyên một làn và chiếm dụng mặt đường giống như ôtô. Người dân thường luôn chọn ôtô vì lý do an toàn nếu xảy ra va chạm ở tốc độ cao. Bên cạnh đó, người dân thường di chuyển hàng chục km qua nhiều điều kiện giao thông khác nhau để đi làm. Thế nên tỉ lệ xe máy rất nhỏ, thường chỉ dành cho người có sở thích xe phân khối lớn, hoặc di chuyển quãng ngắn tại khu đông dân cư.

Ở Việt Nam câu trả lời có thể khác. Khi các phương tiện này di chuyển với tốc độ trung bình của phương tiện thì xe máy có ưu thế hơn khoảng 40%, mặc dù tốc độ của ôtô lớn hơn. Lợi thế này biến mất nếu ôtô chở đầy và xe máy cũng chở hai. Tuy nhiên thực tế ghi nhận của tôi, tỉ lệ trung bình người trên phương tiện của ôtô và xe máy không quá khác biệt, là 1,49 và 1,45. Khi có việc thì người cần phải đi vẫn đi, không vì có ôtô mà chia sẻ chuyến đi với thêm người.

Khi phải chia sẻ làn, các phương tiện sẽ di chuyển cùng tốc độ. Lúc này ôtô vẫn không có thêm lợi thế nào vì số lượng xe tăng lên nhưng lưu tốc giảm xuống. Nếu các xe đều di chuyển với tốc độ thông thoáng trong đô thị thì xe máy càng có lợi thế, với khả năng lưu thông gần gấp đôi ôtô. Và khi di chuyển chậm, ôtô thực sự là "chướng ngại vật" ngốn ít nhất bốn lần diện tích đường so với xe máy. Điều này có thể lý giải một phần vì sao Hà Nội cứ mưa là tắc đường khủng hoảng. Khi mưa, lượng ôtô trên đường tăng đột biến vì người dân gọi xe, hoặc lấy ôtô ra đi nếu có cả hai phương tiện. Thời tiết xấu làm giảm tầm nhìn, góc quan sát, tốc độ di chuyển và tăng khả năng tắc nghẽn. Có nhiều lái xe cho rằng, việc phải giảm tốc là do phải chia sẻ làn với xe máy. Nếu cấm xe máy, ôtô vẫn có thể có lưu tốc cao dù thời tiết xấu. Điều này chỉ đúng một phần vì thực trạng đô thị ở Việt Nam là vỉa hè nhỏ, nhà làm sát ra mặt đường. Vậy nên, khi thời tiết xấu, ôtô vẫn phải giảm tốc và quan sát.

Tôi đã thực hiện thử một số mô phỏng ở ngã tư có đèn giao thông trong điều kiện thông thoáng với 200 người và các loại phương tiện khác nhau. Trong khi xe máy cần trung bình khoảng 2:59 phút để lưu thông thì ôtô cần tới 8:08 phút. Với các trường hợp đường hẹp, góc cua nhỏ, phải giảm tốc như ở Việt Nam, ôtô sẽ còn tốn nhiều thời gian hơn nhiều lần. Việc thiếu chỗ đỗ xe làm ôtô đậu trên vỉa hè, lòng lề đường còn gây tình trạng tắc trầm trọng hơn. Khi một phương tiện vì lý do nào đó dừng lại trên đường hai làn, ôtô hình thành nút cổ chai gây chậm lưu thông gấp 11 lần xe máy. Như vậy, tôi cho rằng thủ phạm gây tắc đường nhiều hơn ở Việt Nam trong tình trạng hiện tại là ôtô, chứ không phải xe máy.

Tuy nhiên, các quốc gia đều ưu tiên phát triển quy hoạch cho ôtô vì đây là phương tiện được trang bị các thiết bị an toàn. Theo thống kê của bang Queensland Australia, mặc dù chỉ chiếm 2,6% số lượng xe đăng ký, xe máy chiếm tổng cộng 32% trường hợp nằm viện do tai nạn giao thông, đứng đầu nhóm các phương tiện (kể cả đường thủy và đi bộ). Ôtô cá nhân chiếm 60,5% số đăng ký nhưng chỉ chiếm 25% số tai nạn phải điều trị tại bệnh viện.

Mục đích của bài viết này không nhằm kêu gọi cấm ôtô hay xe máy, mà chỉ muốn làm rõ tính chất giao thông của từng loại phương tiện, từ đó mong muốn các lái xe ôtô hãy kiên nhẫn, trách nhiệm và tôn trọng người đi xe máy hơn. Các bạn được trang bị an toàn và đang sử dụng nhiều nguồn tài nguyên đường bộ hơn các loại phương tiện khác. Một xử lý sai của bạn, sẽ có thể gây ra tắc đường gấp 11 lần so với xe máy.

Tất nhiên, không có giải pháp hữu hiệu nào cho tình trạng tắc đường ở Việt Nam có thể bằng được việc nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, hạn chế xe cá nhân, phát triển hạ tầng giao thông công cộng tương ứng - những điều đều cần rất nhiều thời gian và tiền bạc.

Tô Thức

">

Ôtô hay xe máy?

友情链接