Ô tô mất lái bay như phim hành động trên xa lộ
Chiếc ô tô mất lái vọt lên không trung rồi đâm xuống đất cuộn 2 vòng trước khi dừng lại.

当前位置:首页 > Giải trí > Ô tô mất lái bay như phim hành động trên xa lộ 正文
Chiếc ô tô mất lái vọt lên không trung rồi đâm xuống đất cuộn 2 vòng trước khi dừng lại.
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Tigres UANL, 9h00 ngày 2/5: Vé cho chủ nhà
Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
![]() |
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" |
Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
![]() |
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) |
Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô"/>Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
Những tiêu cực trong kỳ thi THPT quốc gia 2018
2018: Năm của những sự kiện giáo dục "chưa từng có"
Buổi sáng cuối cùng ngày làm việc của năm 2018, tôi gặp ông ở một hội thảo về dự thảo Luật Giáo dục. Ông hỏi tôi: "Cậu có làm ở đâu không?" (ý ông hỏi tôi có làm gì thêm sau khi nghỉ hưu không). Tôi trả lời "Thưa thầy, giờ em đang đi dạy thôi. Thế còn thầy?". Ông bảo đã nghỉ hưu 15 năm nay, cũng có vài nơi mời nhưng không nhận lời, vì không làm cho ai để có thể độc lập trong nói và viết.
![]() |
Giáo dục phải mang lại giá trị đích thực cho người học, cho xã hội thông qua học thật - dạy thật. |
Tôi nhớ cách đây nhiều năm, hiện tượng gian lận trong thi cử diễn ra rất trắng trợn trọng giáo dục. "Phao" tung trắng ở nhiều sân trường phổ thông sau các buổi thi. Có tỉnh, việc gian lận trong thi cử còn đáng sợ hơn. Nhiều người bắc thang, leo tường, ném bài giải vào phòng thi. Sự gian lận, như nhiều người nghĩ nếu có chỉ bắt đầu ở thí sinh, đã lan sang sang cả người lớn.
Trước hiện tượng tiêu cực ấy, trường chúng tôi tổ chức một hội thảo với mục tiêu là giảm thiểu sự gian lận trong thi cử. Tôi là người được phân công theo dõi hội thảo. Bữa đó, ông phát biểu rất hăng. Ông nói: "Chống gian lận trong thi cử không thể bằng hào sâu, tường cao, mà phải từ chính quyết tâm của các cấp các ngành". Hôm sau, trên một tờ báo lớn của thành phố, phóng viên đã giật title đại ý: tường cao, hào sâu cũng không ngăn được gian lận thi cử.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT đọc báo, gọi điện phê bình trường, tôi phải đích thân báo cáo hiệu trưởng về phát biểu của ông.
Ông không chủ ý nói về tiêu cực. Tham luận của ông ở hội thảo vạch ra căn nguyên của thi cử, trong đó có bệnh thành tích; đồng thời, trong tham luận của mình, ông cũng đã chỉ ra các giải pháp chống tiêu cực trong thi cử bằng việc chuyển các môn thi từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm. Đề nghị của ông đã thành hiện thực trong nhiều năm nay và việc áp dụng thi trắc nghiệm trong kì thi trung học phổ thông quốc gia với nhiều mã đề đã là một giải pháp thành công, chống việc gian lận trong phòng thi.
Hôm nay, tại hội thảo, tôi lại lại được nghe ông nói về giáo dục. "Nếu có thị trường giáo dục thì đó là thị trường niềm tin, không phải là loại thị trường kiếm tiền, ai kiếm tiền trong giáo dục cũng được".
Tôi nghĩ, không phải ông không biết rằng xã hội hóa giáo dục của chúng ta trong thời điểm hiện tại khó có thể có trường ngoài công lập phi lợi nhuận, nhưng làm giáo dục thì việc tính lợi nhuận dứt khoát không thể là bằng mọi giá.
Giáo dục phải mang lại niềm tin: niềm tin của học sinh đối với thầy cô giáo; niềm tin của phụ huynh, của xã hội đối những chủ nhân tương lai của đất nước; niềm tin của phụ huynh, của xã hội đối với người dạy học, với nghề thầy.
Niềm tin trong giáo dục nói riêng và niềm tin vào xã hội nói chung là điều mà chính quyền nào cũng muốn hướng đến. Vậy mà một năm qua, không ít những sự việc diễn ra trong ngành ảnh hưởng đến niềm tin của học sinh, phụ huynh và xã hội đối với ngành giáo dục.
Hành động gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia vừa rồi; hiện tượng thầy cô giáo đánh học trò, học trò phạt bạn bằng cả trăm cái tát theo lệnh của cô giáo, phụ huynh bắt giáo viên quỳ... dù không diễn ra thường xuyên nhưng lại làm cho học sinh, phụ huynh, xã hội thiếu lòng tin.
Ai trong chúng ta cũng đều biết, giáo dục bao giờ cũng thay đổi chậm hơn so với những thay đổi trong nền kinh tế, sau sự phát triển của xã hội. Những tác động xấu của nền kinh tế thị trường đến giáo dục, dù chậm hơn nhưng cuối cùng cũng đã đặt chân vào.
Hiện tượng học giả lấy bằng thật, mua bán bằng cấp. quan hệ thầy - trò cũng có nhiều thay đổi. Có những thay đổi tích cực như tính dân chủ trong nhà trường, vai trò của người thầy, sự tham gia của các thành phần kinh tế..., thì những tác động tiêu cực trong giáo dục cũng tăng hơn.
Có cách nào làm lành mạnh hoá giáo dục hoặc hạn chế ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến giáo dục không? Câu trả lời là có. Giáo dục phải mang lại giá trị đích thực cho người học, cho xã hội thông qua học thật - dạy thật.
Cách đây gần hai chục năm, có một phụ huynh kể đứa con đã hỏi thẳng anh rằng "Không học giỏi, con không là người à?". Câu hỏi của anh đeo đẳng tôi suốt nhiều năm làm nghề dạy học. Tôi luôn tự dặn mình, dặn học trò rằng: Hãy chân thành đối với học sinh, yêu thương học sinh như con em mình trước khi truyền thụ kiến thức, trước khi dạy cho các em biến kiến thức sách vở thành cuộc sống tương lai.
Hôm nay, tôi đã được gặp ông - một GS. NGND đã 81 tuổi, trong tay cầm một cuốn sách dày viết về giáo dục. Tôi còn gặp nhiều luật gia, nhiều nhà giáo tâm huyết đến dự hội thảo… Tất cả họ đã, đang và sẽ dành hết đời mình cho giáo dục nước nhà. Ngoài kia, bao nhiêu thầy cô giáo còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng họ vẫn gắn bó với nghề dạy học không chỉ vì mưu sinh, mà còn vì một cái gì đó lớn hơn: Vì tương lai đất nước.
Sao lại không có quyền mơ ước về một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đào tạo nên những con NGƯỜI - chủ nhân tương lại của đất nước khi chúng ta có cả một xã hội quan tâm đến giáo dục nước nhà?
PGS Nguyễn Kim Hồng (nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM)
Có thể chấm dứt "diễn, nếu thay đổi cách quản lí, dân chủ, tập trung quản lí chất lượng sản phẩm giáo dục và đào tạo người học, lấy sự hài lòng của đối tượng hưởng dịch vụ làm trung tâm.
" alt="Dạy làm người và niềm tin giáo dục"/>Mẫn Tâm
Theo Kdramastars
Ngất ngây nhan sắc quyến rũ của Han So Hee 'Thế giới hôn nhân'
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Đà Nẵng, 19h30 ngày 2/5: Niềm vui ngắn ngủi
Trong phát biểu khai mạc vòng thi Khởi động cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” năm 2022, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA cho biết, qua từng năm, cuộc thi đã chứng kiến sự trưởng thành và phát triển của các sinh viên dự thi cả về số lượng và chất lượng.
Năm nay, số đội thi của Việt Nam và số đội thi nước ngoài đều nhiều hơn các năm trước. Tổng số có 161 đội thi với 625 thí sinh. Các đội thi tham gia theo 3 bảng gồm VN1 (các trường Việt Nam khu vực phía Bắc), VN2 (các trường Việt Nam khu vực phía Nam) và ASEAN (các trường nước ngoài).
Trong số 56 đội nước ngoài ở 22 trường đại học của 7 nước ASEAN, có các đội đến từ các trường đại học hàng đầu khu vực như Đại học quốc gia Singapore, Đại học Sains Malaysia, Đại học IPB Indonesia và Học viện Quân sự Hoàng gia Thailand.
Vòng Khởi động cũng ghi nhận sự tham gia của 105 đội sinh viên của 29 trường đại học tại Việt Nam, trong đó tiếp tục có những đội của các trường đại học hàng đầu về an toàn thông tin như Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TP.HCM, Học viện Kỹ thuật Mật mã, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đại học Duy Tân...
![]() |
Hình ảnh các đội thi online vòng Khởi động. |
Tại vòng đầu tiên này, các đội thi đã tích cực giải các thử thách của đề thi. Theo đại diện Ban tổ chức, tổng số đề thi Khởi động có 10 thử thách với mức độ khó trung bình ở các chủ đề: Pwnable (khai thác lỗi phần mềm, buffer overflow, format string, shellcode ...); Reverse engineering (tập trung vào kỹ năng dịch ngược mã nguồn phần mềm, cách unpack các packer, crypter bảo vệ phần mềm); Web (Các kỹ thuật tấn công vào ứng dụng web); Crypto/ACM (Đánh đố giải mã, tấn công các thuật toán mã hóa, dùng kĩ năng lập trình/giải thuật để giải các trò chơi, mê cung ...).
![]() |
Thành viên Ban tổ chức theo dõi, giám sát trực tuyến vòng thi Khởi động. |
Sau khoảng một nửa thời gian thi, hệ thống ghi nhận đã có hơn 100 đội ghi điểm, trong đó 5 vị trí dẫn đầu là sự cạnh tranh quyết liệt của 5 đội thi đến từ Đại học Quốc gia Singapore, Học viện Kỹ thuật Mật mã, Đại học Duy Tân, Đại học CNTT và Đại học Bách khoa TP.HCM. Đội thi KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật mật mã là đội đầu tiên vượt qua tất cả các thử thách sau gần 3 giờ thi.
Kết quả cuối cùng, có 136 đội ghi được điểm tại vòng Khởi động. Trong đó, có 6 đội giải được tất cả các thử thách của đề thi. Năm vị trí dẫn đầu lần lượt là: KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật Mật mã, UIT.Boomerang của Đại học CNTT TP.HCM), Singapwners của Đại học Quốc gia Singapore, ISIT-DTU1của Đại học Duy Tân và KMA.lostQ đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã.
![]() |
Top 10 đội dẫn đầu vòng Khởi động cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN" 2022. |
Theo kế hoạch, sau vòng Khởi động, vào giữa tháng 10, các đội thi sẽ tham gia thi Sơ khảo, với bảng VN1 thi tập trung tại Hà Nội, bảng VN2 thi tập trung tại TP.HCM và bảng ASEAN thi online.
Hai mươi đội đứng đầu 3 bảng thi Sơ khảo gồm 5 đội bảng VN1, 5 đội bảng VN2 và 10 đội bảng ASEAN sẽ tranh tài tại vòng Chung khảo diễn ra vào ngày 5/11. Trong đó, các đội Việt Nam sẽ thi tập trung tại Hà Nội và các đội ASEAN dự thi online.
Theo Ban tổ chức, giải thưởng cuộc thi năm nay có giá trị cao hơn các năm trước, với tổng giá trị là 200 triệu đồng, trong đó giải Nhất chung khảo trị giá 30 triệu đồng. Các đội đạt giải cao của Việt Nam sẽ được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và đội đứng đầu của Việt Nam sẽ được đề cử tham dự cuộc thi Cyber Sea Game 2022.
Cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” hướng tới phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN." alt="161 đội sinh viên ASEAN thi vòng đầu kỹ năng an toàn thông tin mạng 2022"/>161 đội sinh viên ASEAN thi vòng đầu kỹ năng an toàn thông tin mạng 2022
Trong vai trò huấn luyện viên, Á hậu Hà Thu cùng các thí sinh thuộc nhóm Nguyên tố khí đã đến bãi rác tự phát tại TP.HCM để học cách phân loại. Đồng thời nhóm cũng di chuyển đến những khu vực xung quanh để tiến hành nhặt rác, góp phần làm sạch môi trường sống. Hà Thu và các học trò không khỏi bất ngờ trước quy mô của những bãi rác tự phát hiện nay. Cô cho rằng đã đến lúc hành động và có những biện pháp thiết thực để hạn chế vấn đề này.
Hà Thu chia sẻ: “Khi đưa các thí sinh đến những bãi rác tự phát ở thành phố, tôi muốn các bạn cảm nhận được rõ rệt những vấn đề về rác thải gây ô nhiễm. Từ đó các bạn có thể đưa ra những dự án thiết thực hơn để bảo vệ môi trường”.
Huấn luyện viên Hà Thu còn cùng các thí sinh đến thăm hỏi các hộ gia đình sống cạnh bãi rác để hiểu hơn về cuộc sống của họ, đồng thời biết được những tác hại mà tình trạng ô nhiễm không khí gây ra.
Á hậu 9X cho biết khi có cơ hội trải nghiệm thực tế, cô mới cảm nhận rõ rệt tác động của việc ô nhiễm môi trường. Người đẹp tin rằng chuyến đi này sẽ là trải nghiệm quý giá, giúp các thí sinh trong đội hiểu hơn về tình trạng môi trường sống đang bị ô nhiễm hiện nay, từ đó có những hoạt động thiết thực để hạn chế.
Bên cạnh giải pháp ngắn hạn như đi nhặt rác, phân loại rác thì nhóm Nguyên tố khí của Á hậu Hà Thu cũng đưa ra một giải pháp dài hạn hơn cho dự án bảo vệ môi trường không khí.
Với ý tưởng Trạm xanh lưu động - những cửa hàng thu nhỏ, được thiết kế đơn giản từ các can nhựa để bán các sản phẩm thân thiện với môi trường như ống hút tre, lược gỗ, túi vải... Các trạm xanh này sẽ được đặt ở các trường học và địa điểm sinh hoạt cộng đồng để tạo việc làm cho những bạn khiếm thị với mong muốn lan tỏa lối sống xanh thông qua việc sử dụng các sản phẩm xanh.
Trong kế hoạch dài hạn, dự án của đội Hà Thu mong muốn lan toả tình yêu môi trường thông qua các buổi workshop tại các trường tiểu học. Theo á hậu, đây là việc làm cần thiết để các em học sinh - những mầm xanh của tương lai được nuôi dưỡng tình yêu và có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Hà Thu mong muốn thông qua chương trình để cùng với các thí sinh tạo ra một dự án thực tế, mang yếu tố bền vững lan toả tình yêu với môi trường để cùng nhau chúng ta biến những hành động nhỏ thành những thay đổi lớn cho mẹ thiên nhiên.
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Phòng Giáo dục lấy làm tiếc
>> Hiệu trưởng nghi dâm ô nam sinh: Chia sẻ của nữ hiệu phó
Đó là nội dung theo văn bản số 12287/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ phát đi ngày 18/12.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo; Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung chỉ đạo, thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, đặc biệt các hành vi xâm hại trẻ em; xử lý kỷ luật nghiêm các trường hợp vi phạm.
![]() |
Học sinh Trường DTNT THCS Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giờ ra chơi. Ảnh: Đoàn Bổng |
Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị chức năng và công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều tra, xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em, nhất là xâm hại tình dục trẻ em.
Trong buổi làm việc tại Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ vụ việc hiệu trưởng xâm hại nam sinh là bài học sâu sắc cho các trường nội trú. Ông Nhạ khẳng định “đó là hành vi vi phạm pháp luật”.
Theo ông Nhạ, trường hợp này cần phải lên án, có thái độ rõ ràng và pháp luật phải xử lý nghiêm.
“Đã vi phạm pháp luật thì phải xử lý nghiêm. Nhưng ngành giáo dục chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ và không đúng, mà phải xử lý dứt điểm là đưa ra khỏi ngành” – ông Nhạ nhấn mạnh.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp, vụ việc ông Đinh Bằng My vi phạm pháp luật dẫn đến câu chuyện nhiều trách nhiệm pháp lý sẽ được đặt ra.
Trước tiên là trách nhiệm hình sự, cơ quan điều tra sẽ thu thập các tài liệu, chứng cứ, làm rõ lời khai của bị can, bị hại và những người làm chứng để xác định hành vi của ông Đinh Bằng My ở đây là hành vi dâm ô hay hành vi quan hệ tình dục khác để xác định tội danh mà ông này bị áp dụng là tội dâm ô với người chưa đủ 16 tuổi hay tội giao cấu hoặc có hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự, làm căn cứ để tòa án xác định tội danh và mức hình phạt cụ thể đối với đối tượng này.
Về trách nhiệm dân sự, trong vụ việc này những nạn nhân cần phải đi khám sức khỏe xem có bị mắc bệnh truyền nhiễm hay không, cần kiểm tra và điều trị, tư vấn tâm lý để ổn định tâm lý. Ngoài ra, những tai tiếng, đồn đoán, những suy nghĩ, áp lực mà các em phải gánh chịu trong suốt thời gian qua và thời gian vụ việc diễn ra chính là tổn thất về tinh thần. Tất cả những thiệt hại, tổn thất đó có thể tính ra bằng tiền để yêu cầu người đã xâm hại tới các em phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ"/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ