Lộ diện bạn gái cũ xinh đẹp của Mai Tài Phến
- Mai Tài Phến bất ngờ đối diện với người yêu cũ sau 2 năm chia tay ngay trên sân khấu. Nam diễn viên phũ phàng từ chối lời tỏ tình của người anh từng rất yêu.
当前位置:首页 > Kinh doanh > Lộ diện bạn gái cũ xinh đẹp của Mai Tài Phến 正文
- Mai Tài Phến bất ngờ đối diện với người yêu cũ sau 2 năm chia tay ngay trên sân khấu. Nam diễn viên phũ phàng từ chối lời tỏ tình của người anh từng rất yêu.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin
Trong một số sách Đông y, người ta cho rằng sách bò tốt cho sức khỏe, nhất là người bị bệnh dạ dày. Tuy nhiên, giống như các bộ phận nội tạng khác, sách bò có thể gây ra bệnh lý rối loạn mỡ máu nếu bạn ăn quá nhiều. Tốt nhất, một tuần bạn chỉ nên đổi vị với 1 đến 2 bữa sách bò. Những người có bệnh mỡ máu cao, tim mạch theo tôi tốt nhất không nên ăn.
Khi mua sách bò, bạn nên chọn loại còn màu đen về tự sơ chế. Bạn có thể chọn mua sách đã sơ chế sạch có màu trắng ngà. Bạn không nên chọn sách bò màu trắng tinh vì có thể bị tẩy trắng.
Ngoài ra, bạn nên mua hàng tươi ngon, cẩn trọng sách bò đông lạnh. Một số trường hợp, cơ quan chức năng phát hiện sách bò bốc mùi được vận chuyển đi tiêu thụ.
Lương y Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tư vấn:
Thịt bò từ lâu đã là nguyên liệu thơm ngon quen thuộc của mọi nhà, trong đó sách bò được coi là bộ phận ngon nhất.
Cách làm trắng sách bò
- Chần nước sôi: Cho sách bò vào nồi nước sôi chần trong khoảng 5 - 8 phút để lớp màng đen mềm ra, không còn dính chắc vào lá sách. Tiếp đến, bạn vớt sách bò ra, xả nước lạnh rồi dùng dao cạo sạch bẩn và màng đen bám trên lá sách. Sau khi cạo xong, bạn đem rửa lại với nước sạch rồi để ráo.
- Dùng vôi ăn trầu: Lá sách mua về bạn đem bỏ vào thau, sau đó dùng 2 nắm vôi ăn trầu chà xát lên bề mặt sách bò, bóp thật kỹ và mạnh tay rồi ngâm trong đó khoảng 5 phút. Sau khi ngâm xong, bạn dùng dao cạo sạch bẩn và màng đen bám trên lá sách rồi rửa lại với nước sạch. Tiếp tục dùng 1 nắm vôi ăn trầu chà xát lại một lần nữa, cạo hết phần màng đen và tạp chất còn sót lại rồi đem đi rửa sạch, để ráo. Rửa thật nhiều lần để vôi không bám lại trên thực phẩm.
Cách làm sạch, khử mùi hôi sách bò
- Dùng muối, gừng và chanh: Để làm sạch và khử mùi hôi của sách bò, trước tiên bạn bỏ lá sách vào một cái thau nhỏ rồi cho một lượng muối vừa đủ vào bóp thật kỹ. Thực hiện thao tác trên 2 lần rồi đem rửa lại với nước sạch. Giã nhuyễn 1 ít gừng rồi đổ 1 lượng rượu trắng vừa đủ vào tạo thành hỗn hợp rượu gừng. Cho hỗn hợp vào thau lá sách rồi dùng tay bóp kỹ khoảng 3 - 5 phút. Sau đó, đem rửa lại với nước sạch 1 lần nữa và vắt 2 trái chanh tiếp tục bóp mạnh tay khoảng 3 - 5 phút rồi rửa sạch.
- Dùng muối, giấm và baking soda: Chuẩn bị một thau nước giấm nhỏ và cho 1 ít muối vào pha loãng. Sau đó, bạn đem sách bò ngâm vào ngâm trong đó khoảng 3 - 5 phút. Tiếp đến, bạn cho 1 muỗng cà phê baking soda (muối nở) vào rồi dùng tay bóp thật kỹ lá sách. Bạn dùng dao cạo hết phần màng đen, chất bẩn, rồi đem sách bò rửa lại với nước sạch.
Sách bò tưởng là bộ phận bẩn của thịt bò nhưng ngon và bổ dạ dày
Cụ thể, về dữ liệu số, các chỉ tiêu quan trọng gồm: 100% bộ, ngành, địa phương ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý và kế hoạch, lộ trình cụ thể để xây dựng, triển khai các cơ sở dữ liệu trong danh mục; 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch về dữ liệu mở; 100% bộ, ngành, địa phương cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, cấp tỉnh, có ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động…
Một trong những chỉ tiêu quan trọng về chính phủ số là 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Cùng với đó, 100% kết quả giải quyết thủ tục hành chính được số hóa; 50% hồ sơ thủ tục hành chính được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa; hơn 30% bộ, ngành, địa phương triển khai trợ lý ảo phục vụ hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức và phục vụ người dân; hơn 50% cán bộ, công chức, viên chức được tập huấn, bồi dưỡng, phổ cập kỹ năng số cơ bản…
Về kinh tế số, các chỉ tiêu quan trọng sẽ được Ủy ban tập trung đạt được trong năm nay bao gồm: Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP trên 16%; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ trên 8,5%; trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận dùng thử các nền tảng chuyển đổi số, trên 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên sử dụng các nền tảng chuyển đổi số…
Đối với xã hội số, những chỉ tiêu cần đạt là tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh trên 80%; tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng trên 85%; tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản định danh điện tử trên 30%; tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân trên 20%; tỷ lệ dân số có hồ sơ sức khỏe điện tử trên 80%....
Về an toàn, an ninh mạng, mục tiêu đặt ra là đưa tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin đạt trên 80%. Cùng với đó, tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ trên 30%; 20% thuê bao điện thoại di động thông minh có dùng phần mềm an toàn thông tin mạng cơ bản; và 10% hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng có dùng giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản.
Tại Kế hoạch, Thủ tướng cũng phân công chi tiết những nhiệm vụ trọng tâm giao các thành viên Ủy ban quốc gia trực tiếp chỉ đạo cũng như những nhiệm vụ giao Ban chỉ đạo chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo.
Theo đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT điều phối, đôn đốc thực hiện kế hoạch hoạt động năm 2023 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và kế hoạch Năm dữ liệu số quốc gia; chủ trì, chỉ đạo, các địa phương phối hợp thực hiện phổ cập điện thoại di động thông minh và cáp quang băng rộng toàn dân; phát triển hệ sinh thái điện toán đám mây Việt Nam đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, phân tích, xử lý dữ liệu lớn và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ Công an tiếp tục phát huy vai trò của Tổ trưởng Tổ công tác trong đôn đốc, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì, chỉ đạo thúc đẩy triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia; hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương xây dựng, vận hành, phát triển Hệ thống thông tin báo cáo của bộ, ngành, địa phương, bảo đảm kết nối, tích hợp với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ…
Bên cạnh đó, trong kế hoạch hoạt động năm 2023, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số cũng xác định rõ kế hoạch hành động trọng tâm Năm dữ liệu số quốc gia chi tiết tới từng tháng.
Tuyết Nhung và nhóm PV, BTV" alt="Thủ tướng: Đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chất"/>Thủ tướng: Đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chất
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
Để hình thành một hệ sinh thái nền tảng số Việt Nam đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số, từ tháng 2/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Đặc biệt, danh mục 35 nền tảng quốc gia phục vụ chuyển đổi số, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số cũng đã được Bộ TT&TT công bố.
Năm 2023 đã được chọn là năm dữ liệu quốc gia. Từ khóa “nền tảng số” tiếp tục được nhấn mạnh, bởi lẽ để có dữ liệu, để dữ liệu có thể liên thông, kết nối liền mạch và để khai thác dữ liệu được dễ dàng thì cần phải có các nền tảng số được dùng thống nhất, xuyên suốt.
Nhằm đảm bảo Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia tiếp tục được triển khai hiệu quả, Bộ TT&TT vừa có quyết định phân công các đơn vị đầu mối thuộc Bộ thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia năm 2023 phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Cùng với việc phân công cụ thể các đơn vị thuộc Bộ làm đầu mối cho từng nền tảng số quốc gia, Bộ TT&TT cũng nêu rõ trách nhiệm của các đơn vị đầu mối này.
Cụ thể, đơn vị đầu mối thúc đẩy với mỗi nền tảng số quốc gia có trách nhiệm định kỳ hàng năm tổ chức, thực hiện đánh giá, kiểm định, công bố, sửa đổi, cập nhật danh sách nền tảng số đáp ứng yêu cầu chức năng, tính năng kỹ thuật và bảo đảm an toàn thông tin mạng; tổ chức, thực hiện tuyên truyền, phổ biến các nền tảng số đã được công bố đáp ứng yêu cầu chức năng, tính năng kỹ thuật và bảo đảm an toàn thông tin mạng….
Đồng thời, định kỳ hàng tháng báo cáo kết quả phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia thuộc phạm vi phụ trách, với các nội dung tối thiểu gồm doanh nghiệp chủ quản nền tảng số, tên nền tảng số, mô hình và kết quả triển khai tham khảo, mức độ phổ biến, chi phí triển khai hoặc báo giá tham khảo. Ngoài ra, các đơn vị còn có trách nhiệm phối hợp, cung cấp thông tin kết quả triển khai cho Vụ Kinh tế số và Xã hội số.
Tuyết Nhung và nhóm PV, BTV" alt="Bộ TT&TT phân công đầu mối thúc đẩy phát triển, sử dụng các nền tảng số quốc gia"/>Bộ TT&TT phân công đầu mối thúc đẩy phát triển, sử dụng các nền tảng số quốc gia
Theo ông Nguyễn Thành Phúc - Viện trưởng Viện Chiến lược Thông tin & Truyền thông, mục tiêu của dự án là phát triển nền tảng dịch vụ công trực tuyến dựa trên chatbot để tích hợp trên website của các cơ quan nhà nước.
Với hệ thống này, cơ quan quản lý nhà nước có thể tương tác với người dân thông qua chatbot trả lời câu hỏi, nhắn tin tự động và thực hiện khảo sát điện tử để kiểm tra các triệu chứng dịch bệnh, từ đó lên kế hoạch phòng ngừa và điều trị.
Nền tảng chatbot sẽ giúp các cơ quan tiếp cận người dân nhanh nhất, đồng thời phát hiện và khoanh vùng các khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao và đưa ra các giải pháp ứng phó kịp thời.
“Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam hiểu rõ tầm quan trọng và hiệu quả của các giải pháp CNTT như AI, chatbot nhằm tiết kiệm chi phí trong việc ứng phó với đại dịch Covid-19. Thông qua việc đánh giá mức độ phù hợp khi triển khai ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch, Việt Nam có thể trở thành mô hình tham khảo cho các quốc gia khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, ông Phúc nói.
Thực tế cho thấy, Viện Chiến lược Thông tin & Truyền thông đã phối hợp cùng Quỹ KDDI (Nhật Bản) trong việc phát triển hệ thống chatbot. Hiện nền tảng chatbot đã ở mức hoàn thiện 100% với trợ lý ảo có khả năng nhận biết ngữ cảnh, hiểu được ngôn ngữ tiếng Việt và có khả năng đàm thoại.
Theo bà Nguyễn Quỳnh Anh - Phó Trưởng Ban CNTT (Viện Chiến lược Thông tin & Truyền thông), nền tảng chatbot đã được nhúng vào các trang web chính thức của cơ quan hữu quan Việt Nam với hai ứng dụng là kiểm tra triệu chứng Covid-19 và điều tra xã hội học.
Hệ thống dựa trên mã nguồn mở có khả năng tương thích với các kênh nhắn tin phổ biến như Facebook Messenger, Telegram, Slack… Đội ngũ phát triển có thể nhúng trực tiếp chatbot vào website hoặc phần mềm mà không cần “code”. Nền tảng chatbot này cũng có khả năng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau trong việc phân tích và xử lý ngữ cảnh hội thoại.
Đã có 20.000 báo cáo về các triệu chứng của Covid-19 được người dân gửi tới hệ thống chatbot. Tính năng khảo sát của chatbot cũng ghi nhận khoảng 5.000 ý kiến phản hồi.
Trong thời gian tới, Viện Chiến lược khuyến nghị mở rộng cấu hình và chức năng của hệ thống chatbot để dùng cho việc tìm kiếm dữ liệu, chia sẻ thông tin công cộng và phục vụ hỏi đáp về giấy phép kinh doanh.
Theo đó, chatbot có thể giúp người dân truy cập cổng dữ liệu mở (data.gov.vn) để lấy thông tin họ muốn mà không cần điều hướng qua trang web. Các doanh nhân khởi nghiệp có thể hỏi chatbot Chính phủ về các quy tắc, quy định của chính quyền địa phương đối với việc cấp giấy phép kinh doanh.
Ngoài ra, hệ thống chatbot có thể cung cấp cho người dân thông tin về các cơ quan Chính phủ, tin tức, thông cáo báo chí hay phản ánh khiếu nại,...
Việt Nam đã và đang tích hợp chatbot vào các website chính phủ