Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-11 02:53:09 我要评论(0)

Linh Lê - 07/04/2025 19:23 Nhận định bóng đá bảng xếp hạng vleaguebảng xếp hạng vleague、、

ậnđịnhsoikèoCruzAzulvsAmericahngàyCruzAzulvàobánkếbảng xếp hạng vleague   Linh Lê - 07/04/2025 19:23  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bản tin trưa 14/9:

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?

Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu VIC của Vingroup trong vòng gần 1 tháng qua đã điều chỉnh 24,6%. Theo đó, tài sản trên sàn chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng cũng giảm tương ứng.

Việc chỉ số tăng điểm đầu phiên thường tạo ra thách thức cho thị trường nhiều hơn, bởi lực mua sẽ dè chừng và áp lực bán ra mạnh hơn. VN-Index rung lắc và thoái lui ngay sau đó, tạm thời mất 6,17 điểm tương ứng 0,5% còn 1.232,22 điểm khi kết thúc phiên sáng.

HNX-Index giảm 2,35 điểm tương ứng 0,92% còn 253,75 điểm và UPCoM-Index giảm 0,26 điểm tương ứng 0,28% còn 93,92 điểm.

Thanh khoản cao, đạt 497,78 triệu cổ phiếu tương ứng 11.293,24 tỷ đồng trên HoSE và 43,16 triệu cổ phiếu tương ứng 847,47 tỷ đồng trên HNX; con số này trên UPCom là 25,27 triệu cổ phiếu tương ứng 392,34 tỷ đồng.

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu tiền? - 1

Chứng khoán điều chỉnh trong sáng 14/9 với thanh khoản ở mức cao (Ảnh: Hải Long).

Áp lực chốt lời lan rộng khiến 643 mã cổ phiếu trên cả 3 sàn giảm giá so với 227 mã tăng. Rổ VN30 có 16 mã giảm giá, trong đó, VIC, VHM là hai cổ phiếu có ảnh hưởng tiêu cực nhất đến chỉ số chung. Chỉ riêng 2 mã này đã lấy đi của VN-Index 2,11 điểm và 1,21 điểm.

VIC sáng nay "đánh rơi" 3,7% còn 57.000 đồng/cổ phiếu. Khối lượng giao dịch ở mức cao, đạt 12,86 triệu đơn vị. Một số mã khác cũng giảm giá và ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chung là VCB, HPG, NVL, FPT.

Trước đó, vào phiên hôm qua, cổ phiếu VIC bị khối ngoại bán ròng mạnh gần 97 tỷ đồng. Đến nay, VIC đã giảm 18.600 đồng mỗi cổ phiếu so với đỉnh thiết lập ngày 16/8, tương ứng giảm 24,6%. VN-Index trong cùng thời gian giảm 11 điểm, tương ứng giảm 0,89%.

Mặc dù nhóm cổ đông liên quan tới ông Phạm Nhật Vượng vẫn sở hữu hơn 2,4 tỷ cổ phiếu VIC nhưng xét riêng cá nhân ông Phạm Nhật Vượng thì lượng sở hữu đã giảm còn 691,27 triệu cổ phiếu VIC, chiếm tỷ lệ 17,87% vốn điều lệ tập đoàn. Tại thị giá của VIC lúc này, giá trị tài sản của Phạm Nhật Vượng khoảng 39.420 tỷ đồng, giảm khoảng 12.900 tỷ đồng so với đỉnh.

Cập nhật này sau khi ông Vượng chuyển cổ phần sang 2 doanh nghiệp là Công ty Quản lý và đầu tư bất động sản VMI và Công ty cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM).

Trong giai đoạn cuối tháng 7 và nửa đầu tháng 8, trước thềm VinFast niêm yết cổ phiếu trên Nasdaq, cổ phiếu VIC có cú "bốc đầu" rất mạnh mẽ từ khoảng 51.100 đồng lên 76.000 đồng (tức tăng 49%) nhưng hiện tại, mức giá đã chiết khấu mạnh.

Cổ phiếu ngành bất động sản bị bán khá mạnh phiên sáng nay. Rất nhiều mã bị chốt lời sau quãng thời gian tăng nóng. Chẳng hạn, QCG giảm 4,8%; LDG giảm 4,5%; HTN giảm 3,4%... NVL giảm 4,5% và đang được khớp lệnh hơn 30 triệu đơn vị.

Tương tự, hầu hết cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu chịu áp lực điều chỉnh. HU1 giảm sàn; NHA giảm 3,3%; DVX giảm 3,1%; VGC giảm 2,3%; CTR giảm 2,2%; VCG giảm 2,1%.

Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính đồng pha với thị trường chung. Ngoại trừ APG tăng trần, TVS, AGR tăng tốt thì VDS, BSI, BCG, VCI, FTS lại giảm khá mạnh.

Nhiều cổ phiếu ngân hàng vẫn tăng giá hoặc giữ giá đã có ảnh hưởng tích cực lên thị trường.

Một số mã khởi sắc, tăng mạnh và khớp lệnh cao: VIB tăng 3,1%, khớp lệnh 15,66 triệu đơn vị; CTG tăng 2,2%, khớp lệnh 10 triệu đơn vị; MSB tăng 1,7% và khớp lệnh 14,76 triệu đơn vị; SHB tăng nhẹ, khớp lệnh hơn 15 triệu cổ phiếu.

" alt="Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?" width="90" height="59"/>

Ông Phạm Nhật Vượng còn bao nhiêu "tiền"?

bieu do thieu hut chuyen gia bao mat.jpg
Biểu đồ thống kê về sự thiếu hụt chuyên gia bảo mật trên toàn cầu dựa theo khu vực.

Những vị trí thiếu hụt nhân lực nhất là chuyên gia nghiên cứu bảo mật thông tin và phân tích phần mềm độc hại. Hơn 40% công ty cho rằng, đây là những vị trí khó tuyển dụng nhất. Nhu cầu ngày càng tăng đối với các vị trí này được ghi nhận ở châu Âu, Nga và châu Mỹ Latinh.

Báo cáo cũng ghi nhận sự thiếu hụt về nhân lực quản lý các trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC). Trong đó, nguồn nhân lực ở 2 vị trí thẩm định an toàn thông tin và an ninh mạng được đánh giá ở mức thấp. Theo khảo sát, vị trí có số lượng tuyển dụng ít nhất nhưng vẫn có nhu cầu tuyển dụng cao là thám báo mối đe dọa (32%).

Khi xem xét nhu cầu theo các ngành, báo cáo cho thấy khu vực chính phủ hiện thiếu gần một nửa (46%) số nhân lực về bảo mật để chống lại hoạt động của các băng nhóm hacker và tội phạm mạng. 

Ngành viễn thông cũng chứng kiến sự thiếu hụt chuyên gia về bảo mật ở mức 39%, kế đó là ngành bán lẻ, bán sỉ và chăm sóc sức khỏe với 37% vị trí còn trống. Các ngành có ít vị trí tuyển dụng InfoSec nhất là CNTT (31%) và dịch vụ tài chính (27%).

bieu do thieu hut chuyen gia bao mat 2.jpg
Biểu đồ thống kê về sự thiếu hụt chuyên gia bảo mật trên toàn cầu dựa theo vị trí việc làm.

Ông Vladimir Dashchenko, người chịu trách nhiệm về các hoạt động bảo mật của Kaspersky ICS CERT nhận xét: “Để giảm tình trạng thiếu hụt các chuyên gia InfoSec có chuyên môn cao, các công ty nên đưa ra mức lương, điều kiện làm việc tốt hơn, đồng thời đầu tư vào việc đào tạo, cập nhật các kiến ​​thức mới”. 

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, những biện pháp này không phải lúc nào cũng phù hợp với nhu cầu và điều kiện của các doanh nghiệp. 

Do thị trường CNTT ở một số nước đang phát triển thay đổi mạnh mẽ, thị trường lao động không thể đưa ra các chương trình đào tạo kỹ năng và chuyên môn cần thiết trong thời hạn ngắn. Ngược lại, tình trạng thiếu hụt đáng kể các chuyên gia InfoSec không xảy ra ở các khu vực có nền kinh tế phát triển và các doanh nghiệp trưởng thành.

Cảnh giác lừa đảo khi mua vé phim 'Đào, Phở và Piano' trên mạngTheo Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, có tình trạng khán giả bị lừa khi mua lại vé phim "Đào, Phở và Piano" tại các hội nhóm trên mạng xã hội." alt="Chuyên gia chống hacker đang thiếu hụt trầm trọng" width="90" height="59"/>

Chuyên gia chống hacker đang thiếu hụt trầm trọng

Khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng, xử lý SCBPhương LiênPhương Liên

(Dân trí) - Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt và xây dựng phương án xử lý đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).

Khẩn trương chuyển giao bắt buộc các ngân hàng, xử lý SCB

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

Mục tiêu được Chính phủ để ra tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, phấn đấu GDP đạt cận trên chỉ tiêu Quốc hội giao (6-6,5%), kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt cận dưới chỉ tiêu Quốc hội giao (4-4,5%).

Để thực hiện được mục tiêu trên, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước làm việc ngay với các tổ chức tín dụng, nhất là các ngân hàng thương mại Nhà nước để tiếp tục chỉ đạo tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt trong tháng 6 năm nay, xây dựng phương án xử lý đối với Ngân hàng SCB. 

Ngoài ra, Bộ Công Thương cần khẩn trương hoàn thiện phương án xử lý Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam. Ủy ban Quản lý vốn khẩn trương hoàn thiện phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất, Nhà máy thép Việt - Trung, Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Nhà máy Gang thép Thái Nguyên và tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Bộ Xây dựng theo dõi sát tình hình, tăng cường phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan, chủ động có giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, xử lý hiệu quả các vấn đề đặt ra đối với thị trường bất động sản.

Ngoài ra, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước và các địa phương rà soát, đánh giá kỹ, toàn diện nguyên nhân chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng và khẩn trương có giải pháp thiết thực, khả thi, hiệu quả để tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân, nhất là các vấn đề liên quan đến đối tượng vay vốn, lãi suất, quy trình, thủ tục cho vay, việc hoàn thiện pháp lý dự án của chủ đầu tư với chính quyền địa phương....

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cần khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành các Nghị định trong tháng 6 này để tiếp tục thực hiện việc miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế, phí, lệ phí, tiền sử dụng đất; rà soát các khó khăn, vướng mắc và có giải pháp xử lý hiệu quả các vấn đề đặt ra đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng, xử lý SCB - 1

Một phòng giao dịch của SCB (Ảnh: Mỹ Tâm).

Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Một nhiệm vụ trọng tâm nữa mà Chính phủ sẽ triển khai là thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công để kích hoạt dẫn dắt đầu tư tư, thúc đẩy hợp tác công tư. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của 5 Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ và 26 Tổ công tác của thành viên Chính phủ. Phấn đấu giải ngân trên 95% kế hoạch được giao.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan tập trung xử lý khó khăn, vướng mắc trong giải ngân vốn ODA theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ được giao.

Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cần khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống ngành kinh tế xanh, quy định pháp lý về chuyển đổi xanh, cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn; nghiên cứu, đề xuất các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chip, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, các bộ, cơ quan liên quan hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các cam kết trong các FTA đã ký kết; tiếp tục mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh đàm phán, ký kết các FTA mới.

Bộ Công Thương cũng cần thông tin kịp thời cho doanh nghiệp về việc điều chỉnh các chính sách, quy định của các nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản chủ lực như gạo, cà phê,...; chủ động phương án xử lý, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ tục, cung cấp hồ sơ, thông tin đáp ứng các quy định mới của nước đối tác.

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đạo các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước tiếp tục đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhà nước cho đầu tư phát triển.

" alt="Khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng, xử lý SCB" width="90" height="59"/>

Khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng, xử lý SCB