当前位置:首页 > Nhận định > Phân tích kèo hiệp 1 Pachuca vs Atlas, 8h10 ngày 30/5 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
- Hàng trăm người dân bức xúc và bực mình vì kẻ dọa nhảy cầu tự tử gây tắc đường.
Sự việc xảy ra vào khoảng 11h sáng ngày 14/12/2010. Hàng trăm người dân tham gia giao thông trên cầu Long Biên (Hà Nội) đã phẫn nộ vì một thiếu nữ dọa nhảy cầu tự tử gây tắc đường cả tiếng đồng hồ.
Cô gái dọa nhảy cầu tự tử ở độ tuổi 8X, áo màu hồng, quần bò. Thiếu nữ này đã leo ra đứng ở mố cầu, khu vực bãi giữa nơi có bãi cát và người dân trồng hoa màu bên dưới để định nhảy cầu tự tử.
Sự việc ban đầu khiến người dân đi đường tò mò dừng lại đứng xem. Một trong số đó có trách nhiệm đã gọi cơ quan chức năng đến giải cứu.
Nhiều người đã lựa lời khuyên cô gái trẻ cần bình tĩnh nghĩ lại, không nên làm việc dại dột…
Đám đông kéo đến mỗi lúc một nhiều khiến lưu thông một chiều trên cầu Long Biên tắc ứ trong một thời gian dài.
Dưới tiết trời giá rét, lại mưa phùn, nhiều người đã phì cười vì thiếu nữ kia đứng trên mố cầu nhưng không dám… nhảy.
Nhiều thanh niên buông lời trêu đùa: “Lạnh thế này mà rơi xuống nước thì rét lắm!”. Cô gái định nhảy cầu vẫn đứng trên mố cầu, mặt tái mét vì rét và sợ.
Chị Trang (nhân viên một công ty có trụ sở bên mạn Gia Lâm) cho biết: chị đã phải quay trở lại đi cầu Chương Dương vì không chờ đợi đám tắc giải tỏa. Nhiều người cũng phải quay ngược trở lại trong sự bực tức.
“Tôi đang có việc gấp phải về công ty, khách hàng đang đợi. Năm hết tết đến, bao nhiêu là việc đổ lên đầu. Mà không hiểu các nam thanh nữ tú, có mâu thuẫn gì không tự giải quyết được, cứ đòi nhảy cầu tự vẫn gây ảnh hưởng phiền toái cho bao nhiêu người khác. Thật không thể chấp nhận được!” – một người dân trung tuổi bức xúc.
Đám đông bị vây nghẽn gần một giờ đồng hồ. Cô gái dọa nhảy cầu tự vẫn không biết nghĩ thế nào đã tự quay trở lại.
Khi lực lượng công an đến hiện trường để giải cứu người định nhảy cầu tự vẫn, cô gái này đang tự trèo vào thành cầu.
Người đi đường bực mình vì bị “giam chân” cả tiếng đồng hồ dưới trời lạnh và mưa rét chỉ vì một kẻ… liều nhưng không dám làm.
Kiên Trung
Nghi phạm họ Liu (37 tuổi) sau đó khai với các nhà chức trách rằng anh ta chỉ "chơi với đứa trẻ".
Những hình ảnh từ camera giám sát cho thấy, người đàn ông mặc áo khoác đỏ đã tiếp cận bé gái đang đứng trước một siêu thị đông đúc vào khoảng 16h ngày 1/1. Em bé chỉ đứng cách dì của mình chưa đầy một mét.
Người đàn ông bất ngờ chộp lấy cô bé rồi vội vã bước đi. Rất may, dì của bé đã kịp thời ngăn anh ta lại. Người đàn ông thả bé gái ra, lẩn vào đám đông. Yin, mẹ của em bé, đứng cách đó không xa đã đuổi theo người đàn ông, trong khi những người khác gọi cảnh sát.
Liu bị người qua đường chặn hỏi sau khi định bế con chị Yin đi. (Ảnh: Pear Video) |
Khi chị Yin hỏi tại sao lại bế con gái của chị đi, người đàn ông thản nhiên trả lời rằng anh ta chỉ muốn đùa một chút.
"Theo Luo, người đi cùng Liu, anh ta đã uống rượu và có hành vi không bình thường trước khi xảy ra vụ việc", cảnh sát Longgang thông báo trên Weibo. "Liu nói anh ta chỉ 'chơi với đứa trẻ' và 'không có động cơ mờ ám'", thông báo cho biết thêm.
Liu đã từ An Huy tới Thâm Quyến vào tháng 12 và làm nhân viên giao rau củ cho một công ty địa phương. Theo người thân của anh ta, Liu từng phải điều trị "hành vi bất thường". Nghi phạm cũng thừa nhận đã phải đi kiểm tra sức khỏe tâm thần.
Hiện cảnh sát đang điều tra làm rõ vụ việc.
Sầm Hoa
" alt="Bé hai tuổi bị người lạ bế đi trước mắt người thân"/>Bệnh nhân được điều trị sau khi tự ý uống thuốc chữa xoang mua trên mạng. Ảnh: BSCC
Tại BV Nhân dân 115, TP.HCM, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hạ đường huyết nặng do thuốc chữa xoang có chứa chất gây hạ đường huyết. Ê-kíp đã nhanh chóng điều trị nội khoa, duy trì đường huyết ở mức an toàn cho bệnh nhân. Hiện, bệnh nhân sức khỏe đã bình thường trở lại.
Theo bác sĩ Khoa, ca này hạ đường huyết nghiêm trọng ở người khỏe mạnh do nguyên nhân liên quan đến thuốc trôi nổi không rõ nguồn gốc. Bác sĩ khuyến cáo, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc hoặc mua thuốc trôi nổi không theo toa chỉ dẫn bác sĩ sẽ rất nguy hiểm.
Phan Nhơn
" alt="Mua thuốc trôi nổi chữa viêm xoang người đàn ông Sài Gòn co giật, sùi bọt mép"/>Mua thuốc trôi nổi chữa viêm xoang người đàn ông Sài Gòn co giật, sùi bọt mép
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Theo thầy Hợp, bạo lực học đường thường do một số học sinh không hạnh phúc gây ra, khi các em có môi trường hoặc hoàn cảnh gia đình không tốt. Do đó, thầy Hợp cho rằng cần thay đổi môi trường giáo dục dạy - học trong nhà trường bằng cách xây dựng trường học hạnh phúc, nơi người thầy và học sinh được rút ngắn khoảng cách, sẻ chia và thấu hiểu nhiều hơn.
Còn theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) - ông Hà Anh Tuấn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
“Ý kiến của cá nhân tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Thứ nữa, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè..." - thầy giáo này nói.
Một lý do nữa được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng muốn bắt chước, thể hiện mình.
GS Peck Cho (Đại học Korea - Hàn Quốc) - Cố vấn giáo dục của Chính phủ Hàn Quốc - cũng nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng.
Theo GS Peck Cho, vấn nạn bạo lực học đường do những tổn thương các trẻ mang đến trường. Những tổn thương ấy có thể xảy đến ngay cả khi các em còn là những đứa trẻ nhỏ.
“Nếu những đứa con không thể kết nối được với cha mẹ, mất kết nối, mất niềm tin, lo lắng… thì khi chúng lớn dần lên sẽ bắt đầu thể hiện những vấn đề liên quan đến rối loạn hay tổn thương tâm lý.
Vậy nên, bạo lực học đường không phải vấn nạn ở trường, không phải vấn đề của trường học mà nó là vấn đề quốc gia. Và tất cả những nhà giáo dục cần có kiến thức, tất cả mọi người trong xã hội đều phải coi trọng vấn đề này để hành động” - ông nói.
GS Hà Vĩnh Thọ - người sáng lập Học Viện Eurasia vì Hạnh Phúc và An Lạc - thì chia sẻ: “Khi nghe tới bạo lực học đường, một điều tự nhiên đó là chúng ta thông cảm với nạn nhân và phán xét người bắt nạt. Đó là phản ứng rất tự nhiên.
Thế nhưng, chúng ta cần phải nhận thức rằng thực chất người đi bắt nạt lại là người cần được giúp đỡ, bởi vì sự mong manh, đau khổ mà người đó đang đi qua được biểu hiện qua một cách không khéo léo. Cách mà họ đang biểu hiện là tiếng khóc, tiếng gọi tôi cần được giúp đỡ”.
Theo GS Hà Vĩnh Thọ, nếu phản ứng bằng cách trách phạt, mắng nhiếc người ức hiếp thì chỉ châm thêm dầu vào lửa, làm sự đau khổ của các em leo thang.
"Vậy nên, chúng ta phải luôn luôn nghĩ rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ" - ông Thọ khẳng định.
Ngăn chặn bạo lực học đường như thế nào?
Để ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường, thầy Hà Anh Tuấn cho biết thời gian qua, Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa đã kết hợp với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đội thiếu niên tiền phong, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền cho học sinh.
"Để quản lý gần 1.400 học sinh, chúng tôi có đội Sao đỏ từng khối lớp theo sát và từ lớp 3 trở lên. Trường còn lập ra đường dây nóng, khi có hiện tượng, biểu hiện bạo lực học đường học sinh sẽ gọi ngay vào số điện thoại này hoặc gọi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm” - thầy Tuấn cho biết.
GS Hà Vĩnh Thọ chia sẻ: “Có rất nhiều phương pháp mang tính thực tiễn, thực tế để can thiệp vào vấn đề này. Một trong những công cụ có tên là công lý phục hồi, có nghĩa rằng trong phương pháp đó chúng ta tạo ra một cơ hội để cả nạn nhân cũng như người tạo sự ức hiếp đó được đối thoại, chia sẻ với nhau”.
GS Thọ cũng đưa ra giải pháp khác đó là nhà trường có thể tập huấn, hỗ trợ, xây dựng những đội ngũ học sinh là người hòa giải khi xảy ra bạo lực học đường…
“Bạo lực học đường không diễn ra ở tầm một cá nhân mà mang tính hệ thống… Vậy nên, việc chúng ta tạo ra một hệ sinh thái hạnh phúc đó là học sinh giáo viên, nhà trường quản lý nhà trường và cả chính quyền nữa là cách duy nhất để có thể giải quyết gốc rễ vấn đề. Và các thầy cô là hạt giống của hệ sinh thái đó” - GS Hà Vĩnh Thọ cho hay.
Trong khi đó, GS Peck Cho cho biết “Dựa vào kinh nghiệm của mình, tôi muốn nói là không có giải pháp nào dễ dàng với vấn nạn này.
Bạo lực học đường ở Việt Nam nếu so sánh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu thì mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Và tôi nghĩ những năm tiếp theo nó còn tồi tệ hơn nữa.
Vậy nên, thời điểm này chúng ta phải làm ngay, hãy làm tất cả những gì có thể, kể cả những điều nhỏ nhất…” - GS Peck Cho nhấn mạnh.
Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19 Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng). Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022. Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021. Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp. Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường. Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt. Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022. Theo Korea Herald |
Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'
Ngày 13/6/2020, Cục CNTT và thống kê hải quan (Bộ Tài chính) đã phối hợp với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - Cục An toàn thông tin (NCSC) và Công ty cổ phần Công nghệ an toàn thông tin và truyền thông Việt Nam (VNIST) tổ chức cuộc diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin.
Cuộc diễn tập có sự tham dự của trên 80 cán bộ, chuyên gia CNTT của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan, đại diện Cục Hải quan các địa phương.
Đại diện Cục CNTT và Thống kê Hải quan cho biết, thực hiện việc đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp, hoạt động diễn tập năm 2020 đối với cán bộ và chuyên gia ngành Hải quan lựa chọn hai kịch bản, bao gồm: Diễn tập ứng cứu sự cố tấn công vào hệ thống ứng dụng CNTT hải quan qua các nguồn phát tán mã độc bằng email, USB; Diễn tập ứng cứu sự cố Cổng thông tin điện tử - website của Tổng cục Hải quan (www.customs.gov.vn) bị tấn công sửa đổi nội dung.
Các chuyên gia tham gia diễn tập được đào tạo theo 3 lớp để đào tạo, hướng dẫn kỹ năng, sau đó diễn tập theo kịch bản bí mật trong 1 ngày. Chi tiết các kịch bản diễn tập được VNIST và NCSC thiết kế chi tiết bám sát các nội dung thực tiễn mà tin tặc thường lợi dụng, mô phỏng 100% tương tự các hệ thống kỹ thuật đang vận hành tại Tổng Cục Hải quan để các chuyên gia tham dự diễn tập được trải nghiệm chính xác nhất các rủi ro, đe dọa an toàn thông tin có thể xảy ra.
Đặc biệt, đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, các chuyên gia đã đưa mô phỏng tấn công khai thác lỗ hổng “Telerik UI”. Đây là loại tấn công mà Bộ Công an và các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT cảnh báo tin tặc đang lợi dụng để tấn công vào Cổng thông tin điện tử cơ quan nhà nước vào đầu tháng 6/2020 để cập nhật, áp dụng ngay vào nội dung đào tạo và diễn tập ngành Hải quan năm 2020.
Chương trình diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin cho ngành Hải quan diễn ra ngày 13/6/2020. |
Theo đánh giá của Ban tổ chức, các học viên tham gia diễn tập đã thể hiện kiến thức vững vàng, chuyên nghiệp, tiếp thu kiến thức nhanh để sử dụng được thuần thục các kỹ năng phát hiện và xử lý khi có sự cố được hướng dẫn như phân tích cơ bản tệp tin văn bản để phát hiện mã độc đính kèm, phân tích nguồn gốc thư điện tử để phát hiện giả mạo lừa đảo, khai thác, điều tra và ứng cứu tấn công khai thác lỗ hổng website.
Việc triển khai các chương trình diễn tập an toàn thông tin là hoạt động quan trọng giúp nâng cao kỹ năng, sự sẵn sàng cho lực lượng tại chỗ trong công tác đảm bảo an toàn thông tin của tất cả các cơ quan, đơn vị.
Kết quả cho thấy hoạt động diễn tập có ý nghĩa thực tiễn cao, cần được diễn ra thường xuyên, cập nhật nhiều kỹ thuật tấn công khác nhau, mở rộng phạm vị nhân sự tham dự để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ năng cho mọi cán bộ trong cơ quan chứ không chỉ tập trung vào cán bộ chuyên trách an toàn thông tin.
Trong định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm coi an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, do đó cần phải đi trước một bước. Bộ TT&TT cũng đã các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, trong đó có các chỉ tiêu: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT. Thống kê của NCSC cho thấy, trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến số sự cố là 1.495 cuộc, giảm 43,9% so so với cùng kỳ 5 tháng đầu năm 2019. |
M.T
Trong tháng 5/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận được 439 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
" alt="Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT"/>Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT
Ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Tổ trưởng tổ công tác của Bộ GD-ĐT cho biết, tổ đã tiến hành rà soát toàn bộ quy trình chấm thi trắc nghiệm và tự luận.
Tổ công tác đã triệu tập các thành viên Thường trực Ban chỉ đạo thi của tỉnh và toàn bộ cán bộ liên quan đến Ban chấm thi của Hội đồng thi Sở GD-ĐT Lạng Sơn (Cán bộ chấm thi trắc nghiệm, Thanh tra Sở, PA 83, Thành viên đoàn thanh tra cắm chốt của Bộ).
Tại điểm thi 01 (Trường THPT Chuyên Chu Văn An), có đủ hồ sơ lưu trữ thể hiện việc tổ chức coi thi theo Quy chế. Tại điểm thi này có 25 phòng thi với 559 thí sinh dự thi thuộc hai đối tượng là học sinh Trường THPT Chuyên Chu Văn An và thí sinh tự do là quân nhân, công an tại ngũ. Số thí sinh tự do là quân nhân, công an tại ngũ có 222 thí sinh trong đó 122 thuộc tiểu đoàn cảnh sát cơ động và 110 quân nhân, công an tại ngũ khác .
Đối với chấm thi trắc nghiệm, tổ công tác đã rà soát các bước chấm thi, kiểm tra tình trạng niêm phong của các túi đựng phiếu trả lời trắc nghiệm, file ảnh gốc được quét từ phiếu trả lời trắc nghiệm, kiểm tra lịch sử quá trình quét ảnh đối sánh với lịch trình ghi trong biên bản của Hội đồng chấm trắc nghiệm.
Bên cạnh đó, tổ đã rà soát các phiếu trả lời trắc nghiệm gốc các bài thi, môn thi của những thí sinh có kết quả điểm thi cao, toàn bộ thí sinh tự do có tổng điểm cao theo tổ hợp các môn Toán, Ngữ Văn, và Lịch Sử của điểm thi Trường THPT Chuyên Chu Văn An.
Các hoạt động rà soát cụ thể như sau:
Rà soát về chữ kỹ của cán bộ coi thi, so sánh đối chiếu với chữ ký của cán bộ coi thi trên túi đựng bài thi và các chữ ký của những cán bộ coi thi này ký trên phiếu trả lời trắc nghiệm của thí sinh khác trong cùng phòng thi này.
Rà soát chữ ký của thí sinh trên các bài thi, môn thi và triên phiếu thu bài thi của các bài thi, môn thi.
Rà soát các phương án được thí sinh lựa chọn tô trên phiếu trả lời trắc nghiệm bản gốc của thí sinh đó.
Rà soát, đối sánh giữa file ảnh đã quét được lưu trữ trên máy tính với phiếu trả lời trắc nghiệm gốc. Tiến hành chấm thử trắc nghiệm bằng tay các bài thi trắc nghiệm đối với 35 thí sinh có kết quả cao.
Công bố kết quả rà soát điểm thi THPT quốc gia bất thường ở Lạng Sơn |
Sau rà soát, tổ công tác thu được kết quả: Hội đồng thi thực hiện đẩy đủ quy trình chấm thi theo quy chế và hướng dẫn chấm thi của Bộ (có đủ các thành phần theo quy định: Ban chấm thi, Ban thư ký, các tổ chấm thi, công an); Công tác thanh tra chấm thi của Sở, Thành viên tổ số 3, Đoàn thanh tra chấm thi của Bộ thực hiện nhiệm vụ liên tục trong thời gian chấm thi theo quy định.
Các phiếu trả lời trắc nghiệm gốc trong túi đựng bài thi, file ảnh phiếu trả lời trắc nghiệm của thí sinh trên máy tính đảm bảo đúng quy định, đến thời điểm hiện tại không có dấu hiệu bất thường.
Cụ thể, các chữ ký của cán bộ coi thi trên bài thi của các thí sinh trùng khớp với chữ ký trên túi đựng bài thi của phòng thi đó. Các chữ ký của thí sinh trên bài thi, môn thi trùng khớp với chữ ký trên phiếu thu bài thi và trùng khớp với chính chữ ký của thí sinh đó trên bài thi, môn thi khác.
Khi rà soát các phương án được thí sinh chọn để tô trên phiếu trả lời trắc nghiệm bản gốc thấy có rất ít các câu trên phiếu trả lời trắc nghiệm bị thí sinh tẩy xóa để thay đổi phương án lựa chọn của câu hỏi trong quá trình làm bài.
Đối với bài thi môn Ngữ Văn, tổ đã tiến hành rà soát kiểm tra đối với tất cả 8877 bài thi của Hội đồng thi về điểm ghi trên bài thi của thí sinh với kết quả thi của thí sinh đã được công bố.
Kết quả cho thấy, toàn bộ các bài thi đã rà soát có điểm thi trên bài thi, biên bản chấm thi trùng khớp với điểm thi đã công bố.
Giảm điểm 8 bài thi Ngữ văn
Đối với số thí sinh là học sinh của Trường THPT Chuyên Chu Văn An, Tổ hợp Toán, Văn, Anh có 337 thí sinh dự thi (100%), trong đó, 17 thí sinh đạt tổng điểm từ 24 điểm trở lên (Chiếm 5.04%); 101 thí sinh đạt tổng điểm từ 20 đến dưới 24 điểm (Chiếm 29.97%); thí sinh đạt tổng điểm dưới 20 điểm (Chiếm 64.99%).
Đối với Tổ hợp xét tuyển môn Toán, Ngữ Văn và Lịch Sử của 222 thí sinh là đối tượng quân nhân, công an tại ngũ, có 02 thí sinh đạt tổng điểm từ 24 đến 25 điểm (chiếm 0.9%); 51 thí sinh đạt tổng diểm từ 20 đến dưới 24 điểm (chiếm 22.97%); 169 thí sinh đạt tổng điểm dưới 20 điểm (chiếm 76.13%). Riêng đối với môn Toán, số thí sinh có điểm thi trên 5 điểm là 95/222 thí sinh (chiếm 42.8%), không có thí sinh nào được 8 điểm trở lên.
Tổ cũng đã tiến hành chấm thẩm định 1539 bài thi trắc nghiệm, với 572 bài thi môn Toán (549 bài thi thuộc điểm thi số 01 và 23 bài thi có điểm số cao của các điểm thi khác), 222 bài thi môn Khoa học tự nhiên (199 bài thuộc điểm thi số 01 và 23 bài thi có điểm số cao của các điểm thi khác), 395 bài thi môn khoa học xã hội (355 bài thuộc điểm thi số 01 và 40 bài thi có điểm số cao của các điểm thi khác) và 350 bài thi môn Ngoại ngữ (346 bài thuộc điểm thi số 01 và 04 bài thi có điểm số cao của các điểm thi khác).
Kết quả sau rà soát cho thấy, 1539/1539 bài thi (100%) không thay đổi điểm thi so với kết quả do Hội đồng thi Sở GDĐT Lạng Sơn đã công bố ngày 11/7/2018.
Với các bài thi tự luận, Tổ tiến hành chấm thẩm định 51 bài thi môn Ngữ Văn, trong đó có 35 bài thi của thí sinh tự do và 16 bài thi của thí sinh Trung học phổ thông đạt điểm cao.
So với kết quả Hội đồng thi Sở GDĐT Lạng Sơn đã công bố ngày 11/7/2018, kết quả thu được cụ thể như sau:
Có 0 bài thi có điểm thi tăng lên (chiếm 0%).
Có 43 bài thi không thay đổi điểm thi (chiếm 84.3%).
Có 08 bài thi giảm điểm (chiếm 15.7%). Trong đó, có 04 bài thi giảm 1.25 điểm; 03 bài thi giảm 1.5 điểm; 01 bài thi giảm 1.75 điểm (Trong đó có 0.5 điểm do cán bộ chấm thi cộng nhầm cơ học khi chấm bài).
Tính đến thời điểm hiện tại, Tổ công tác xác minh, rà soát của Ban Chỉ đạo thi THPT Quốc gia 2018 chưa phát hiện dấu hiệu sai phạm trong công tác tổ chức thi của Hội đồng thi Sở GDĐT Lạng Sơn.
Tổ đề nghị Hội đồng thi Sở GDĐT Lạng Sơn tiếp tục thực hiện các công việc của Kỳ thi theo Quy chế thi THPT Quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT ngày 25/01/2017 và được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2018/ TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bên cạnh đó, cần kiểm điểm rút kinh nghiệm, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân liên quan đối với Tổ chấm thi môn Ngữ Văn.
Hội đồng thi Sở GDĐT Lạng Sơn phải công bố kết quả chấm thi thẩm định 51 bài thi môn Ngữ Văn, 1539 bài thi trắc nghiệm, trong đó: 572 bài thi môn Toán, 245 bài thi môn Khoa học tự nhiên, 395 bài thi môn Khoa học xã hội và 350 bài thi môn Ngoại ngữ, Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 của Hội đồng thi Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn theo Quyết định của Hội đồng chấm thi thẩm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thanh Hùng - Lê Huyền - Thuý Nga
Tổng cục An ninh (Bộ Công an) bắt đầu đã xác định có dấu hiệu chỉnh sửa, nâng điểm, can thiệp vào kết quả thi của thí sinh Sơn La.
" alt="Công bố kết quả rà soát điểm thi THPT quốc gia bất thường ở Lạng Sơn"/>Công bố kết quả rà soát điểm thi THPT quốc gia bất thường ở Lạng Sơn