当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại khẩu trang, từ vải thông thường đến khẩu trang y tế, khẩu trang than hoạt tính rồi đến cả những loại khẩu trang chuyên dụng. Gần đây, trên một số tờ báo đăng bức ảnh gây ngạc nhiên là có một hội nghị hơn 1.000 nhà khoa học tại Hàn Quốc lại chỉ có lác đác vài người đeo khẩu trang dù đang có dịch MERS-CoV lưu hành. Vậy khẩu trang có giúp phòng được các bệnh lây truyền qua đường hô hấp?
Khẩu trang vải thông thường được may từ 2 lớp vải. Nó chỉ ngăn được một phần các giọt bắn nên có giá trị rất ít trong việc phòng lây truyền bệnh qua đường hô hấp. Chủ yếu khẩu trang này ngăn chúng ta hít phải các hạt bụi, khói khi đi lại ngoài đường.
Khẩu trang y tế hay còn gọi là khẩu trang phẫu thuật tuy mỏng nhưng thường được làm bằng 3 lớp vải không dệt và tiệt trùng kỹ càng. Loại khẩu trang này thường có các nếp gấp và một thanh chì giúp khẩu trang ôm khít vào mặt người đeo. Khẩu trang y tế có thể ngăn được hầu hết các giọt bắn nên có thể giúp chúng ta phòng ngừa được nhiều bệnh lây truyền qua giọt nhỏ nhưng không ngăn được lây truyền qua không khí.
![]() |
Cách đeo khẩu trang y tế đúng. |
Khẩu trang than hoạt tính cũng giống như khẩu trang y tế, nhưng lớp giữa có tẩm thêm than hoạt tính. Các nhà sản xuất thường quảng cáo các tính năng ngăn ngừa khí thải độc hại và vi khuẩn của chúng, nhưng thực tế chưa có nghiên cứu nào chứng minh khả năng phòng bệnh vượt trội của chúng so với khẩu trang y tế, dù rằng giá cả của chúng cao hơn khá nhiều.
Khẩu trang N95 là loại khẩu trang có cấu tạo đặc biệt, không chỉ ngăn ngừa được giọt nhỏ mà còn ngăn ngừa đến 95% số nhân giọt bắn và không khí. Nhờ vậy khả năng phòng bệnh của chúng cao hơn rất nhiều lần.
Dùng thế nào cho đúng?
Do đặc tính và khả năng phòng bệnh của từng loại khẩu trang khác nhau, nên việc sử dụng khẩu trang trong phòng bệnh cũng phải phù hợp
Khẩu trang vải chỉ có tác dụng phòng khói, bụi, không dùng để phòng lây bệnh qua đường hô hấp.
Khẩu trang y tế giúp bảo vệ người lành, ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua giọt nhỏ nhưng không ngăn được các bệnh lây truyền qua không khí. Khẩu trang y tế được khuyến cáo cho mọi người đeo khi vào các phòng chờ trong bệnh viện, khi tiếp xúc, chăm sóc bệnh nhân trong thời gian không quá lâu.
Cần hết sức lưu ý khi đeo phải cho cạnh có thanh chì lên phía trên sống mũi. Dùng tay bóp thanh chì ôm khít vào sống mũi, sau đó bạn kéo các nếp khẩu trang cho ôm kín miệng và cằm. Nên nhớ là khẩu trang này làm bằng vải không dệt nên chỉ dùng được một lần, nếu giặt đi dùng lại thì các sợi vải bị xô lệch nên chúng sẽ không còn tác dụng phòng bệnh.
Khẩu trang N95 giúp ngăn ngừa cả bệnh lây truyền qua giọt nhỏ bắn và qua không khí. Nó được chỉ định cho các nhân viên y tế phải trực tiếp chăm sóc, tiếp xúc gần với bệnh nhân có bệnh lây truyền qua không khí trong khoảng thời gian dài hơn.
Bệnh nhân khi đeo khẩu trang phẫu thuật có thể hạn chế phát tán giọt nhỏ khi nói chuyện, ho nhẹ, làm giảm nguy cơ truyền bệnh cho người khác. Nhưng nếu bệnh nhân hắt hơi hoặc ho mạnh, luồng không khí mạnh từ mũi, miệng bệnh nhân thoát ra mạnh có thể khiến khẩu trang không bám sát mặt bệnh nhân và tạo lối thoát cho các giọt bắn ra ngoài.
Hơn nữa, nhiều bệnh nhân khó thở, suy hô hấp nên không thể đeo khẩu trang. CDC Hoa Kỳ khuyến cáo bệnh nhân khi ho, hắt hơi nên che kín mũi, miệng bằng một khăn giấy và sau đó vứt bỏ ngay vào thùng rác.
Điều hết sức lưu ý khi dùng khẩu trang là mặt ngoài khẩu trang là nơi bị vấy bẩn bởi các giọt bắn, giọt nhỏ nên không chạm tay vào mặt ngoài khẩu trang. Không lột khẩu trang bỏ túi rồi đeo lại vì có thể làm vấy bẩn túi áo, túi quần hoặc đeo lộn mặt bẩn về phía mũi miệng người đeo.
Khẩu trang N95 và khẩu trang y tế chỉ dùng một lần, không giặt dùng lại. Cũng nên nhớ phải rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc chất sát khuẩn để tránh lây truyền bệnh qua bàn tay bị vấy bẩn.
(Theo BS Nguyễn Trung Cấp/Sức Khỏe Đời Sống)
" alt="Khẩu trang: Dùng sai, hại thân"/>Trong khi đó, trang thương mại điện tử Lazada cũng cho biết nhu cầu mua hàng hoá tăng mạnh từ đầu tháng 2.
“Trong vòng 4 tuần qua, chúng tôi nhận thấy nhu cầu mua sắm với ngành hàng xịt phòng, khử khuẩn dạng xịt tăng hơn 160%, ngành hàng tã giấy và giấy tăng hơn 60%, ngành hàng đồ hộp và thực phẩm đóng gói tăng hơn 50%”, phía Lazada cho biết.
Nhu cầu mua hàng hoá online trong vòng một tháng trở lại đây tăng đỉnh điểm chưa từng có. Tiki cho biết mức độ tăng trưởng về nhu cầu mua sắm trên trang này từ đầu tháng 2 đến nay tăng 15% so với 2 tháng cuối năm 2019. Điều này chứng tỏ nhu cầu tăng rất mạnh vì thông thường quý 4 hằng năm là lễ hội mua sắm trên Tiki cũng như các sàn thương mại điện tử khác.
Các sản phẩm được mua sắm nhiều nhất từ đầu tháng 2 cho đến nay trên Tiki có thể kể đến như khẩu trang, khăn ướt, máy lọc không khí… Ngoài ra, các sản phẩm thiết yếu khác như thực phẩm, hàng tiêu dùng… đang nhận được sự quan tâm lớn của người dùng.
" alt="Thời Covid"/>Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 14" alt="Man City vs Chelsea: Conte dồn sức ép lên Pep Guardiola"/>
Ngày 4/7, tại buổi toạ đàm về sự tàn phá làn da của mỹ phẩm chứa corticoid, bác sĩ Nguyễn Phúc Cẩm Anh, nguyên giảng viên Đại học Y dược TP.HCM, 13 năm nghiên cứu về chăm sóc da – điều trị da thẩm mỹ đã chia sẻ các trường hợp có khuôn mặt bị tàn phá nặng nề do sử dụng mỹ phẩm có chứa corticoid.
Cạm bẫy trắng đẹp cấp tốc
Một trong số nạn nhân sử dụng corticoid là bà mẹ trẻ tên Nguyễn Thị Thoa, 27 tuổi, ngụ tại TP.HCM, làm nghề nội trợ.
Bác sĩ Cẩm Anh kể: “Thoa đi cùng người thân tới khám trong tình trạng cả gương mặt bùng phát mụn mủ, mụn nước, đỏ rực, chảy nước ngứa ngáy, đau nhức. Gia đình cô cầu xin bác sĩ cứu chữa vì con gái họ mới trải qua sinh nở, gương mặt bị vậy nên rơi trầm cảm, bỏ luôn cả em bé, sữa cạn khô. Suốt ngày Thoa chỉ ngồi trong phòng khóc, xa lánh hết thảy mọi người trong gia đình.”
![]() |
Mụn mủ, mụn nước nổi kịch phát do sử dụng mỹ phẩm chứa corticoid. Ảnh: Thanh Huyền |
Tại cơ sở y tế, Thoa tâm sự với bác sĩ, cách đây 1 năm mặt bị nổi vài nốt mụn, bạn bè mách ra tiệm thuốc, mua corticoid bôi trực tiếp lên là hết ngay, thậm chí da còn trắng sáng, mịn màng.
Cô gái làm thử, thấy đúng là thần hiệu, sau khi bôi thuốc chưa đầy một ngày đã hiệu quả rõ rệt, làn da láng đẹp, trắng không tì vết.
Thoa liên tục bôi thuốc cho tới khi có thai, sợ ảnh hưởng em bé nên ngưng sử dụng mỹ phẩm. Sau đó chừng 3 tháng, cô không thể nhận ra mình trong gương, mụn mủ, mụn nước phát ra hết khuôn mặt. Cô gái âm thầm chịu đựng cho tới khi sinh con. Đau đớn, ngứa ngáy, mặc cảm về thẩm mỹ khiến Thoa rơi vào trạng thái trầm cảm, thậm chí bỏ luôn con mới đẻ, đóng cửa trong phòng khóc.
Trường hợp khác khiến bác sĩ Cẩm Anh không thể quên được là một phụ nữ ở Bình Phước, 43 tuổi, tên Thảo.
Chị Thảo được bạn bè truyền cho công thức làm kem trắng da, ra chợ, ghé tiệm tạp hoá hỏi mua nguyên liệu.
Người bán tạp hoá đưa cho chị viên thuốc chứa corticoid, một số viên chứa vitamin E, và các thành phần khác, bảo về nghiền ra, trộn lại rồi bôi mỗi tối trước khi đi ngủ.
Thời gian đầu bôi hỗn hợp trên, chị Thảo sướng rơn vì da mình trắng và sáng một cách cấp tốc. Do bận việc, chị ngưng bôi kem một thời gian thì hỡi ôi, hai bên má đỏ rực, lúc nào cũng nóng hừng hừng, đau rát, đứng ngồi không yên.
Đi khám, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc cấp tính.
“Chúng tôi điều trị cho trường hợp này khá vất vả. Mãi mà da mặt bệnh nhân vẫn đỏ như lột, phải mất tới 39 tuần kiên trì bệnh mới lành.”, bác sĩ Cẩm Anh nói.
Corticoid gây nghiện và nhiều biến chứng nguy hiểm
Theo bác sĩ Cẩm Anh, nguồn tiếp cận corticoid của các bệnh nhân vô cùng đa dạng. Người tự ra tiệm thuốc mua bôi trực tiếp, người theo công thức rỉ tai, tự trộn kem bôi mặt, thậm chí corticoid còn vào cơ thể thông qua đường uống, truyền dịch.
Thậm chí nhiều cơ sở thẩm mỹ, để thuyết phục khách hàng, họ đã pha thêm corticoid vào các mỹ phẩm làm trắng da. Corticoid tồn tại cả trong các mỹ phẩm thương hiệu nổi tiếng bị làm nhái mà ngay cả nhà chuyên môn cũng rất khó nhận biết, chỉ nhận ra khi sử dụng sản phẩm.
Corticoid là dược phẩm chống viêm mạnh, có tác dụng chống dị ứng, chữa viêm các loại, nếu dùng lâu dài thường gây ra các biến chứng như: giảm khả năng miễn dịch, rối loạn hoạt động nội tiết..., đặc biệt gây hiện tượng nghiện.
Bác sĩ Cẩm Anh giải thích, sở dĩ mỹ phẩm chứa corticoid có tác dụng làm da mọng và trắng nhanh do giữ nước. Chị em rất dễ nhầm tưởng mỹ phẩm đó là tốt bởi tác dụng này.
Có tới hơn 20 loại corticoid, được Bộ Y tế phân loại là chất độc loại B.
Corticoid làm yếu hệ thống bảo vệ của da nên da dễ bị nhiễm trùng lan rộng, suy giảm và mất khả năng sinh sản của tế bào da, gây teo da, mỏng, chảy nhão da.
Không chỉ thế, corticoid còn gây hiệu ứng phản hồi khi ngưng thuốc. Lúc đó mụn sẽ nổi lên kịch phát, viêm da kích ứng, da tiết nhờn nhiều, nám da lan rộng, da bị dãn mạch trở nên đỏ và nóng rát, già cỗi sần sùi.
Từ những hậu quả nói trên, bác sĩ Cẩm Anh khuyên người dân hãy tỉnh táo khi sử dụng các mỹ phẩm làm trắng, trị mụn, nên lựa các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ uy tín, rõ ràng và phù hợp với từng cơ địa.
Điều trị cho các trường hợp bị tàn phá da do corticoid vô cùng vất vả, phải kiên trì theo liệu trình từ 1 – 3 tháng.
Để chữa trị, bệnh nhân phải “cai” hẳn các thuốc, mỹ phẩm có thành phần corticoid, làm lành, dịu viêm và phục hồi làn da từ từ.
Nhiều bệnh nhân lo lắng khi thấy mụn mọc lên đã lén bác sĩ bôi corticoid để mụn mau lặn. Điều này khiến việc chữa trị gặp rất nhiều khó khăn, hậu quả để lại cũng rất nặng nề.
Thanh Huyền
" alt="Hiểm hoạ từ công thức chế kem đẹp da có chứa corticoid"/>