Công nghệ

Samsung QLED TV sẽ về Việt Nam trong tháng 4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-13 06:04:01 我要评论(0)

Samsung dự kiến đem toàn bộ dòng QLED TV mới của hãng về Việt Nam vào tháng 4. Trước đó hãng tổ chứctin bong datin bong da、、

Samsung dự kiến đem toàn bộ dòng QLED TV mới của hãng về Việt Nam vào tháng 4. Trước đó hãng tổ chức sự kiện tại Pháp vào giữa tháng 3 để giới thiệu sản phẩm trên phạm vi toàn cầu.

Tại SEAO Forum tổ chức ở Singapore,ẽvềViệtNamtrongthátin bong da gã khổng lồ Hàn Quốc cho biết họ vẫn tiếp tục theo đuổi công nghệ Quantumdot. Chữ Q trong tên gọi mới là viết tắt của Quantumdot, công nghệ chấm lượng tử mà Samsung đã theo đổi nhiều năm.

Samsung cho biết, QLED sẽ là hồi kết cho cuộc chiến về chất lượng hình ảnh. Đây là dòng TV đầu tiên hiển thị 100% dải màu, độ sáng cực đại HDR lên đến 1.500 - 2.000 nit.

Samsung QLED TV sẽ có 3 phiên bản là Q7, A8, Q9. Mỗi phiên bản đều có nhiều kích cỡ khác nhau để người dùng lựa chọn. 

Về thiết kế, QLED TV không có nhiều khác biệt với dòng SUHD trước đó. Phiên bản mới vẫn dùng thiết kế cong, khung viền siêu mỏng. Các kết nối truyền thống được thay thế bằng kết nối không dây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 11/10, trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Mạnh Quyền, Tổng giám đốc Công ty Hancic, chỉ cho biết ngắn gọn là doanh nghiệp thực hiện theo chỉ đạo của các sở ngành và không thông tin thêm về các nội dung cụ thể. 

Trong khi đó, theo nguồn tin riêng của PV VietNamNet, tới thời điểm này, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội chưa nhận được báo cáo của chủ đầu tư về việc xử lý sau kiểm tra nói trên.

Theo tìm hiểu, trước đó tháng 11/2022, Đoàn kiểm tra liên ngành đã có báo cáo về việc kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, chỉ đạo xử lý sau thanh tra đối với CTCP Đầu tư xây dựng Hà Nội, quản lý, sử dụng đất tại phường Trung Văn, quận nam Từ Liêm để thực hiện dự án đầu tư xây dựng KĐTM Trung Văn. 

Dự án KĐTM Trung Văn do CTCP Đầu tư xây dựng Hà Nội - Hancic (trước đây là Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội) được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần làm chủ đầu tư. 

Cuối năm 2004, UBND TP Hà Nội có quyết định cho Công ty Hancic chuyển mục đích sử dụng gần 12ha đất để đầu tư xây dựng KĐTM Trung Văn.

Theo quy hoạch ban đầu được duyệt, dự án được quy hoạch gồm đất hỗn hợp; khu nhà cao tầng (trong đó lô CT3 với diện tích 9.386m2 thuộc quỹ đất 20% phải bàn giao lại cho TP); khu nhà ở biệt thự ký hiệu BT1, BT2 (trong đó lô BT1 với diện tích 6.925,7m2 là quỹ đất 20% để làm nhà ở công vụ của TP); khu nhà vườn; bãi xe; trường học; nhà trẻ; đất công cộng; đất cây xanh kỹ thuật; cây xanh thể thao…

Liên quan đến quỹ đất 20%, theo quyết định 123/2001/QĐ-UB ngày 6/12/2001 của UBND TP Hà Nội quy định, chủ đầu tư các dự án khu nhà ở, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất ở (hoặc 30% quỹ nhà ở) để bổ sung vào quỹ nhà ở của thành phố (không hoàn trả tiền đầu tư hạ tầng).

W-kdt-trung-van-hancic-vietnamnet-1-1.jpg
Lô đất ký hiệu BT1 thuộc quỹ đất 20% ở KĐTM Trung Văn được biến thành khu nhà ở biệt thự để bán. (Ảnh: Hồng Khanh)

Thế nhưng, quỹ đất 20% tại nhiều dự án nhà ở, khu đô thị được thành phố cho phép cơ chế nộp tiền. Thậm chí, một số dự án không phải trích nộp, hoặc quỹ đất 20% được giao lại để xây dựng nhà thương mại để bán. 

Tại dự án KĐTM Trung Văn, quỹ đất 20% của dự án đã biến thành khu biệt thự, chung cư để bán. Thậm chí, đất xây dựng nhà tái định cư cũng biến thành nhà cao tầng để kinh doanh.

Cụ thể, ngày 8/7/2009, UBND TP Hà Nội có quyết định 3375 cho Công ty Hancic sử dụng 6.926m2 đất (ký hiệu lô BT1) thuộc quỹ đất 20% của dự án KĐTM Trung Văn để thực hiện dự án xây dựng nhà ở biệt thự để bán.

Ghi nhận tại lô đất BT1 vốn là quỹ đất 20%, hiện chủ đầu tư đã xây dựng khu nhà ở biệt thự để bán và bàn giao cho các hộ dân về ở. Khảo sát giá biệt thự tại đây hiện được rao bán từ 150-180 triệu đồng/m2, tùy vị trí. 

Hơn 2 tháng sau, đến ngày 23/9/2009, UBND TP tiếp tục có quyết định 4920 cho phép Công ty Hancic sử dụng 9.386m2 tại lô đất CT3 cũng thuộc quỹ đất 20% để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở chung cư cao tầng.

kdt-trung-van-hancic-vietnamnet-2-1.jpg
Khu chung cư thương mại cao tầng để bán “mọc lên” trên lô đất CT3 tại KĐTM Trung Văn thuộc quỹ đất 20% phải bàn giao lại cho TP Hà Nội. (Ảnh: Hồng Khanh)

Trong đó, có 1.628m2 xây dựng nhà chung cư cao tầng bán kinh doanh; 756m2 đất làm khu thương mại dịch vụ; 7.002m2 đất được sử dụng dưới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (786m2 đất để xây dựng nhà ở tái định cư, 768m2 để xây dựng trụ sở UBND phường và công an phường, 5.448m2 đất để làm hạ tầng kỹ thuật, vỉa hè sử dụng chung).

Tháng 4/2010, UBND TP Hà Nội tiếp tục có quyết định điều chỉnh nội dung tại quyết định 4920. Theo đó, điều chỉnh diện tích 786m2 đất từ xây dựng nhà ở tái định cư sang xây dựng nhà chung cư cao tầng để bán, kinh doanh.

Giao lại quỹ đất 20% để chủ đầu tư xây nhà bán là trái luật

Trước đó, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã phát hiện nhiều sai phạm về quản lý đầu tư xây dựng một số dự án phát triển nhà ở, khu đô thị và quản lý, sử dụng quỹ đất, quỹ nhà để lại từ các dự án đầu tư phát triển khu nhà ở, khu đô thị theo quyết định 123 của UBND TP Hà Nội, giai đoạn từ năm 2002-2014.

Kết luận của TTCP năm 2017 chỉ ra rằng, phần lớn các dự án được TP cho phép cơ chế nộp tiền. Tại một số dự án, UBND TP Hà Nội ban hành quyết định về nghĩa vụ trích nộp quỹ nhà ở, quỹ đất ở còn thiếu. Thậm chí một số dự án không phải trích nộp, hoặc quỹ đất 20% được giao lại để xây dựng nhà bán, gây nên sự bất bình đẳng giữa các nhà đầu tư. 

“Thực chất quỹ đất 20% trích lại cho TP là quỹ đất sạch, theo quy định Luật Đất đai và quyết định của Thủ tướng Chính phủ phải đấu giá quyền sử dụng đất nhưng TP đã giao lại cho chủ đầu tư hoặc giao cho chủ đầu tư khác, để xây nhà bán kinh doanh là trái quy định pháp luật”, TTCP nêu rõ.

Có thể khẳng định một chủ trương, một quyết định đúng đắn, nhằm điều tiết lợi ích từ nhà đầu tư sang một phần cho Nhà nước để hình thành quỹ nhà ở, quỹ đất ở của TP phục vụ các yêu cầu chung. Nhưng việc tổ chức thực hiện đã để xảy ra nhiều sai phạm, dấu hiệu cơ chế xin – cho. Việc sử dụng nguồn lực đã không tuân thủ quy định pháp luật, giải quyết tuỳ tiện – Thanh tra Chính phủ 1.300 người bốc thăm mua nhà ở xã hội đắt nhất Hà NộiSáng nay (20/5), 1.300 khách hàng tham gia bốc thăm chọn 149 suất mua nhà tại dự án nhà ở xã hội NHS Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội)." alt="Hô biến quỹ đất 20% tại KĐT mới Trung Văn thành biệt thự chung cư" width="90" height="59"/>

Hô biến quỹ đất 20% tại KĐT mới Trung Văn thành biệt thự chung cư

bia ruoi.jpg
Uống rượu bia quá nhanh gây hại cho sức khỏe. Ảnh minh họa: AI

Các triệu chứng của quá liều rượu bao gồm lú lẫn, khó giữ được tỉnh táo, nôn mửa, co giật, khó thở, nhịp tim chậm, phản ứng chậm, thân nhiệt thấp, thậm chí tổn thương não vĩnh viễn hoặc tử vong.

Uống rượu quá nhanh là khi một phụ nữ uống 4 đơn vị cồn hoặc một người đàn ông uống 5 đơn vị cồn trong khoảng 2 giờ. Thông thường, 1 đơn vị cồn tương đương 10g cồn ứng với 200ml bia (5%), 1 ly rượu vang 75ml (13,5%), 1 chén rượu mạnh 25ml (40%). 

Không uống rượu bia sát giờ đi ngủ 

Theo Verywellhealth, ban đầu, uống rượu sát giờ đi ngủ sẽ tăng cường mức adenosine trong não, có thể dẫn đến buồn ngủ. Nhưng sau đó, giấc ngủ sẽ bị gián đoạn, không sâu, tình trạng ngáy trở nên tồi tệ hơn, thậm chí gây chứng ngưng thở khi ngủ. Khi đó, bạn có thể thường xuyên tỉnh giấc, đổ mồ hôi trộm, đau đầu, gặp ác mộng. 

Lý do là khi bạn uống quá nhiều rượu hoặc uống một lượng lớn rất nhanh, mức melatonin có thể thay đổi trong vòng 1 tuần sau đó. Melatonin là một loại hormone mà cơ thể tạo ra để điều hòa giấc ngủ.

Bởi vậy, hãy cố gắng tránh uống rượu 4 giờ trước khi bạn định đi ngủ.

bia ruoi 2.jpg
Uống rượu bia trên máy bay gây mất nước nhanh. Ảnh minh họa: AI

Không uống rượu bia trên máy bay

Bạn có thể muốn thưởng thức ly rượu/bia miễn phí trên một chuyến bay dài nhưng đây là sở thích không tốt. Theo Cleveland Clinic, thay đổi áp suất và độ ẩm thấp trong khoang máy bay có thể dẫn đến tình trạng mất nước nhanh hơn. Rượu bia là đồ uống lợi tiểu, làm tăng lượng chất lỏng mà cơ thể bạn thải ra.

Không khí khô trên máy bay cùng với việc thường xuyên chạy vào nhà vệ sinh là nguyên nhân gây ra tình trạng nôn nao vì mất nước, khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. 

Không uống rượu bia với thuốc 

Theo Business Insider, thuốc an thần như thuốc hỗ trợ giấc ngủ ức chế hệ thần kinh trung ương khiến các chức năng quan trọng như nhịp thở và nhịp tim của bạn chậm lại, khiến bạn cảm thấy buồn ngủ.

Rượu cũng có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương. Kết hợp thuốc an thần và rượu có thể khuếch đại tác dụng của cả hai, khiến người dùng cảm thấy rất buồn ngủ, mất phương hướng. Trong một số trường hợp, người uống có thể co giật, khó thở, bất tỉnh và tử vong.

Ngoài ra, uống rượu trước hoặc sau khi dùng thuốc giảm đau thông thường như ibuprofen hoặc acetaminophen cũng có thể nguy hiểm. Lượng rượu lớn tương tác với thuốc gây chảy máu dạ dày, tổn thương gan. 

Ăn bao nhiêu thịt lợn, bò mỗi ngày sẽ gây hại cho sức khỏe?

Ăn bao nhiêu thịt lợn, bò mỗi ngày sẽ gây hại cho sức khỏe?

Những người thường xuyên ăn hơn 90g thịt lợn, bò hoặc thịt chế biến sẵn mỗi ngày sẽ có nguy cơ mắc ung thư ruột." alt="Bốn không khi uống rượu bia" width="90" height="59"/>

Bốn không khi uống rượu bia

W-dantocnung-ntm.png
Năm 2022, số hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số giảm trên 3%. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Theo kết quả rà soát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2022 số hộ nghèo đa chiều trên toàn quốc giảm khoảng 1,5%; số hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số giảm trên 3%, số hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm khoảng 5%.

Một trong những nội dung được đề ra trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững là cải thiện dinh dưỡng và giảm suy dinh dưỡng thấp còi, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể trạng và tầm vóc của trẻ em dưới 16 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo...

Ngoài việc tiếp cận, can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, việc vận động đồng bào dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo không tảo hôn, kết hôn cận huyết thống để sinh những đứa con khoẻ mạnh, bảo vệ chất lượng giống nòi, cũng là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số.

Khoa học đã chứng minh, việc kết hôn sớm và mang thai sinh đẻ trong lứa tuổi chưa thành niên sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển của thai nhi và trẻ sơ sinh. Đứa trẻ được sinh ra bởi người mẹ hoặc cặp tảo hôn dễ bị sinh non, thiếu cân, thấp còi, suy dinh dưỡng, thậm chí thai nhi chết yểu... Đây là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ em tử vong dưới 1 tuổi.

Trong khi đó, hôn nhân cận huyết thống là nguyên nhân gây ra suy thoái giống nòi bởi cùng dòng máu trực hệ; những đứa trẻ sinh ra tiềm ẩn nguy cơ cao về các dị tật, chậm phát triển, suy dinh dưỡng hoặc mắc các bệnh di truyền như mù màu, bạch tạng, da vảy cá...

Bộ Y tế trong báo cáo đánh giá tác động chính sách của Dự Luật Dân số đang lấy ý kiến rộng rãi dẫn kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019 cho biết tỉ lệ tảo hôn của người dân tộc thiểu số năm 2018 là 21,9%.

Điều này có nghĩa là trung bình cứ 10 người dân tộc thiểu số thì có 2 người tảo hôn. Tại những vùng tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số như Tây Nguyên, số người bước vào hôn nhân khi chưa đủ tuổi kết hôn chiếm 27,5%, vùng Trung du miền núi phía Bắc chiếm 24,6%.

Tại Hội thảo Góp ý, hoàn thiện chính sách trong Luật Dân số và gợi ý chính sách chuyển đổi nhân khẩu học của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương do Cục Dân số Bộ Y tế tổ chức ngày 6/8, bà Phạm Thị Thuý Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số, Uỷ ban Dân tộc, chia sẻ một số kết quả giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc giai đoạn 2021-2025.

Số trường hợp tảo hôn trên địa bàn các tỉnh có xu hướng giảm dần theo từng năm. Đơn cử, tại Hòa Bình, năm 2021 có 222 trường hợp tảo hôn, giảm xuống còn 127 trưởng hợp tảo hôn vào năm 2023 và không có cặp kết hôn cận huyết thống. Trong khi đó tại Hà Giang, năm 2023 số cặp kết hôn tảo hôn là 176 cặp; giảm 112 cặp so với năm 2022; chỉ còn 1 cặp kết hôn cận huyết thống, giảm 1 cặp so với năm 2022.

Theo đánh giá, ở khu vực vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vẫn tiềm ẩn nguy cơ cao diễn ra tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết, gây ra nhiều hệ lụy đối với bản thân, gia đình, gánh nặng cho xã hội. 

Tại Sơn La, năm 2022 số cặp tảo hôn là 664 cặp, đến năm 2023 phát sinh 1.058 cặp, tăng 35%; có 3 cặp kết hôn cận huyết thống. Tại Cao Bằng, ghi nhận 96 cặp tảo hôn xảy ra trên địa bàn các huyện Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Hòa, Hà Quảng, Bảo Lạc, Bảo Lâm trong năm 2023; 4 cặp kết hôn cận huyết thống tại huyện Bảo Lâm, Hà Quảng.

Tại Sóc Trăng, năm 2023 có 151 trường hợp tảo hôn, trong đó có 59 trường hợp tảo hôn cả vợ và chồng; 92 trường hợp tảo hôn chỉ có vợ hoặc chồng; 1 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.

Theo bà Hà, để tích cực giảm thiểu tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền vận động, truyền thông, giáo dục pháp luật về không tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; cùng đó, đưa vào hương ước, quy ước của thôn, ấp, bản, tổ dân phố các nội dung xóa bỏ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và các hủ tục lạc hậu, bảo đảm phụ nữ và nam giới có quyền, nghĩa vụ như nhau trong kết hôn trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận...

"Bộ Y tế cần có các hoạt động tuyên truyền, truyền thông hướng dẫn cụ thể về nội dung tư vấn, khám sức khỏe cho nam, nữ trước khi kết hôn, người muốn sinh con như: hướng dẫn phòng ngừa, phát hiện các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, mang thai, sinh đẻ, nuôi con để điều trị kịp thời góp phần đảm bảo hôn nhân bền vững và con sinh ra khỏe mạnh, duy trì giống nòi đối với các dân tộc thiểu số rất ít người, các dân tộc có khó khăn đặc thù", bà Hà nêu ý kiến. Cùng đó, quan tâm chăm lo phát triển văn hóa xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm, đảm bảo các chính sách an sinh xã hội...

" alt="Ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số" width="90" height="59"/>

Ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số