Nhật Kim Anh được biết đến với vai trò diễn viên, ca sĩ. Vì đặc thù công việc, cô liên tục nói, hát nhiều khiến thanh quản bị tổn thương. Nữ ca sĩ cho biết, cô mắc chứng hạt dây thanh quản khoảng 7-8 năm nay khiến giọng không còn được thanh, trong như trước. 

Chia sẻ với VietNamNet, Nhật Kim Anh nói: “Trước đây, tôi có thể hát được 10 bài trong một show diễn, nhưng từ khi bị bệnh, hát một hai bài là giọng bắt đầu khàn đục, phải nghỉ dưỡng tận 3-4 ngày mới trở lại bình thường. Tình trạng này càng ngày càng nặng, tôi đi khám mới biết cần phải mổ”.

{keywords}
Nhật Kim Anh bị hạt xơ thanh quản vì sử dụng giọng nói nhiều.

Theo chẩn đoán của bác sĩ, giọng ca “Đoạn đường vắng” bị hạt xơ dây thanh quản, phải mổ gấp vì để lâu sẽ khó điều trị. Bác sĩ chỉ định cô nhập viện phẫu thuật sáng ngày 14/11, tuy nhiên vì bận lịch trình cá nhân, cô phải xin dời thời gian mổ sang sáng 16/11 tới.

Nhật Kim Anh cho hay, trước đó cô nghĩ mình bị khàn tiếng thông thường, chỉ cần uống thuốc, ngậm kẹo là khỏi nên không đi chữa khiến bệnh kéo dài gần 8 năm. Khi biết bản thân bị hạt dây thanh quản, cô hỏi những đồng nghiệp từng bị trước đó, nhờ hướng dẫn chỗ điều trị hiệu quả.

“Thật ra trong giới văn nghệ sĩ rất nhiều người bị bệnh này nhưng thường không biết, bản thân tôi cũng vậy. Tôi chỉ nghĩ vì mình nói lớn, hát gằn giọng nhiều nên khàn tiếng thôi. Tuy nhiên, tôi may mắn vì còn chữa trị được, có nhiều anh chị nghệ sĩ khác khi phát hiện đã không thể phẫu thuật nữa rồi”, nữ ca sĩ nói.

{keywords}
Diễn viên “Tiếng sét trong mưa” tuy buồn nhưng vẫn lạc quan khi phát hiện bị bệnh.

“Thị Bình” tâm sự, khi biết thanh quản bị tổn thương, cô rất buồn và lo lắng vì bản thân là một ca sĩ, diễn viên, phải sử dụng đài từ nhiều. Tuy nhiên, cô vẫn lạc quan, vui vẻ, bởi theo cô “trời kêu ai nấy dạ” nên cứ cố gắng chữa trị và sau đó lại cống hiến hết sức mình.

Về khả năng phục hồi, Nhật Kim Anh cho biết: “Sau phẫu thuật, tôi không được nói, chỉ được ra hiệu thôi. Sau 2 tuần mới được nói nhưng phải phát âm lượng nhỏ nhất có thể để vết thương lành lại. Khoảng một tháng sau tôi mới có thể nói chuyện bình thường.

Tôi có hỏi vài anh chị đã mổ trước đó, họ bảo giọng không thể hoàn toàn như trước nữa mà sẽ yếu đi. Sau phẫu thuật, tôi phải giữ gìn giọng nhiều hơn, nói hoặc hát đều phải để ý, không được tự do thể hiện như xưa”.

Nữ ca sĩ cho hay, sau khi phẫu thuật sẽ xem xét tình hình sức khỏe thanh quản và quyết định cho ra mắt các sản phẩm âm nhạc tiếp theo. Về phần diễn xuất, cô vừa nhận một kịch bản phim mới, tiếp tục kết hợp cùng đạo diễn Nguyễn Phương Điền – người cùng cô và ê-kíp tạo nên thành công của phim “Tiếng sét trong mưa” trước đó.

Hạt xơ dây thanh là tình trạng dây thanh bị tổn thương dạng khối nhỏ, khiến âm phát ra bị khàn đục, không còn bình thường. Những người sử dụng giọng nói nhiều, lớn, liên tục thường mắc phải căn bệnh này. Trước Nhật Kim Anh, nhiều ca sĩ, nghệ sĩ từng phẫu thuật chữa hạt xơ dây thanh như Hoài Linh, Dương Ngọc Thái, Hồ Việt Trung,…

Minh Tuyền

Nhật Kim Anh bị ngã rách dây chằng

Nhật Kim Anh bị ngã rách dây chằng

Bị trượt ngã dẫn đến rách dây chằng, Nhật Kim Anh lo lắng vì đi lại khó khăn, phải hủy bỏ nhiều kế hoạch thời gian tới. 

" />

Nhật Kim Anh phẫu thuật hạt xơ dây thanh quản

Giải trí 2025-02-22 10:20:49 3322

Nhật Kim Anh được biết đến với vai trò diễn viên,ậtKimAnhphẫuthuậthạtxơdâythanhquảquanvot ca sĩ. Vì đặc thù công việc, cô liên tục nói, hát nhiều khiến thanh quản bị tổn thương. Nữ ca sĩ cho biết, cô mắc chứng hạt dây thanh quản khoảng 7-8 năm nay khiến giọng không còn được thanh, trong như trước. 

Chia sẻ với VietNamNet, Nhật Kim Anh nói: “Trước đây, tôi có thể hát được 10 bài trong một show diễn, nhưng từ khi bị bệnh, hát một hai bài là giọng bắt đầu khàn đục, phải nghỉ dưỡng tận 3-4 ngày mới trở lại bình thường. Tình trạng này càng ngày càng nặng, tôi đi khám mới biết cần phải mổ”.

{ keywords}
Nhật Kim Anh bị hạt xơ thanh quản vì sử dụng giọng nói nhiều.

Theo chẩn đoán của bác sĩ, giọng ca “Đoạn đường vắng” bị hạt xơ dây thanh quản, phải mổ gấp vì để lâu sẽ khó điều trị. Bác sĩ chỉ định cô nhập viện phẫu thuật sáng ngày 14/11, tuy nhiên vì bận lịch trình cá nhân, cô phải xin dời thời gian mổ sang sáng 16/11 tới.

Nhật Kim Anh cho hay, trước đó cô nghĩ mình bị khàn tiếng thông thường, chỉ cần uống thuốc, ngậm kẹo là khỏi nên không đi chữa khiến bệnh kéo dài gần 8 năm. Khi biết bản thân bị hạt dây thanh quản, cô hỏi những đồng nghiệp từng bị trước đó, nhờ hướng dẫn chỗ điều trị hiệu quả.

“Thật ra trong giới văn nghệ sĩ rất nhiều người bị bệnh này nhưng thường không biết, bản thân tôi cũng vậy. Tôi chỉ nghĩ vì mình nói lớn, hát gằn giọng nhiều nên khàn tiếng thôi. Tuy nhiên, tôi may mắn vì còn chữa trị được, có nhiều anh chị nghệ sĩ khác khi phát hiện đã không thể phẫu thuật nữa rồi”, nữ ca sĩ nói.

{ keywords}
Diễn viên “Tiếng sét trong mưa” tuy buồn nhưng vẫn lạc quan khi phát hiện bị bệnh.

“Thị Bình” tâm sự, khi biết thanh quản bị tổn thương, cô rất buồn và lo lắng vì bản thân là một ca sĩ, diễn viên, phải sử dụng đài từ nhiều. Tuy nhiên, cô vẫn lạc quan, vui vẻ, bởi theo cô “trời kêu ai nấy dạ” nên cứ cố gắng chữa trị và sau đó lại cống hiến hết sức mình.

Về khả năng phục hồi, Nhật Kim Anh cho biết: “Sau phẫu thuật, tôi không được nói, chỉ được ra hiệu thôi. Sau 2 tuần mới được nói nhưng phải phát âm lượng nhỏ nhất có thể để vết thương lành lại. Khoảng một tháng sau tôi mới có thể nói chuyện bình thường.

Tôi có hỏi vài anh chị đã mổ trước đó, họ bảo giọng không thể hoàn toàn như trước nữa mà sẽ yếu đi. Sau phẫu thuật, tôi phải giữ gìn giọng nhiều hơn, nói hoặc hát đều phải để ý, không được tự do thể hiện như xưa”.

Nữ ca sĩ cho hay, sau khi phẫu thuật sẽ xem xét tình hình sức khỏe thanh quản và quyết định cho ra mắt các sản phẩm âm nhạc tiếp theo. Về phần diễn xuất, cô vừa nhận một kịch bản phim mới, tiếp tục kết hợp cùng đạo diễn Nguyễn Phương Điền – người cùng cô và ê-kíp tạo nên thành công của phim “Tiếng sét trong mưa” trước đó.

Hạt xơ dây thanh là tình trạng dây thanh bị tổn thương dạng khối nhỏ, khiến âm phát ra bị khàn đục, không còn bình thường. Những người sử dụng giọng nói nhiều, lớn, liên tục thường mắc phải căn bệnh này. Trước Nhật Kim Anh, nhiều ca sĩ, nghệ sĩ từng phẫu thuật chữa hạt xơ dây thanh như Hoài Linh, Dương Ngọc Thái, Hồ Việt Trung,…

Minh Tuyền

Nhật Kim Anh bị ngã rách dây chằng

Nhật Kim Anh bị ngã rách dây chằng

Bị trượt ngã dẫn đến rách dây chằng, Nhật Kim Anh lo lắng vì đi lại khó khăn, phải hủy bỏ nhiều kế hoạch thời gian tới. 

本文地址:http://jp.tour-time.com/news/061c499666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói chuyện với cộng đồng doanh nghiệp tại một diễn đàn cuối năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt

VNPT là công ty viễn thông lâu đời nhất tại Việt Nam nên đổi mới sẽ khó khăn nhất. Nhưng doanh nghiệp khác con người ở chỗ có thể tái sinh. Nếu VNPT có thể tái sinh thì sẽ trở thành công ty viễn thông trẻ nhất. Một doanh nghiệp chỉ có thể trường tồn khi có khả năng tái sinh. Bởi vậy, câu chuyện tái sinh của VNPT là câu chuyện có ý nghĩa sống còn. VNPT đang trên con đường tái sinh mình. Nhưng các đồng chí cần nhận thức đây là sự tái sinh, không chỉ là tái cấu trúc. Trong sự tái sinh này, mô hình tổ chức chỉ là công cụ, nó thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh, có thể hôm qua đúng nhưng hôm nay cần làm ngược lại.

Sứ mệnh của một doanh nghiệp

Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có lợi nhuận. Lợi nhuận là phép đo hiệu quả. Nhưng sau lợi nhuận sẽ là gì? Sau lợi nhuận là sứ mệnh. Sứ mệnh trước dân tộc mình. Sứ mệnh góp phần giúp Việt Nam hùng cường thịnh vượng. Sứ mệnh tạo hạ tầng số, nền tảng số cho chuyển đổi số. Sứ mệnh đầu tư hạ tầng trước để Việt Nam bứt phá vươn lên. Một doanh nghiệp lớn cần một sứ mệnh lớn. Sứ mệnh của doanh nghiệp luôn phải gắn với sứ mệnh quốc gia. Chỉ có thế doanh nghiệp mới bền vững lâu dài.

Chuyển đổi doanh nghiệp viễn thông thành doanh nghiệp công nghệ số

Công nghệ viễn thông chuyển thành CNTT, rồi CNTT chuyển thành công nghệ số. 3 là 1. Chứ không phải 3 là 3. Hạ tầng, nền tảng, con người, dịch vụ phải chuyển dịch theo hướng số. Vẫn là một công ty, chứ không phải 3 công ty độc lập - một viễn thông, một CNTT và một công nghệ số. Việc tổ chức lại VNPT là sự chuyển đổi cả tập đoàn thành tập đoàn công nghệ số. Cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ CNTT và dịch vụ số trên cùng một hạ tầng, cùng một nền tảng, cùng một nguồn nhân lực. Dịch vụ số sẽ thay thế các dịch vụ viễn thông và CNTT. Dùng ca-nô 1.000 người công nghệ số để kéo cả con tầu 40.000 con người viễn thông là không thể. 40.000 người viễn thông phải chuyển dịch thành 40.000 người CNTT, và cũng 40.000 con người đó phải chuyển dịch thành người công nghệ số. Đó là logic đúng.

Chuyển đổi số doanh nghiệp viễn thông

VNPT muốn tạo hạ tầng cho chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, muốn tham gia dẫn dắt CĐS quốc gia thì đầu tiên, VNPT phải CĐS cho chính mình trước. Khó nhất của CĐS là thay đổi mô hình quản lý, mô hình kinh doanh, thay đổi tổ chức, con người và qui trình, sáng tạo dịch vụ mới trên nền tảng số - là các dịch vụ ngoài viễn thông. Tức là một sự thay đổi toàn diện (Transform). Sự thay đổi toàn diện này dựa trên công nghệ số. Những công nghệ số hàng đầu phải kể đến là Cloud, Big Data, IoT, AI. Thuận lợi lớn nhất để thay đổi toàn diện với tư cách là một công ty lớn là, VNPT đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất - giai đoạn “vật cùng tắc biến”. Thường thì đã thành công, đã lên đỉnh vinh quang thì rất khó thành công tiếp. Nhưng VNPT đã đi qua một vòng Thăng, Trầm. Và bây giờ là một vòng quay mới, lòng người đồng thuận, đó là Nhân hoà. Cái may mắn của VNPT là vòng quay mới này được hỗ trợ bởi một cuộc cách mạng công nghiệp mới, bởi các công nghệ mới mang tính đột phá, đó là Thiên thời. Viễn thông đã có một mảnh đất mới là hạ tầng của nền kinh tế số, đó là Địa lợi. Như vậy là Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà. Không có lý do gì để VNPT không CĐS thành công. Nếu không thành công thì chỉ là do Chủ tịch Phạm Đức Long thôi!

Công nghệ giúp con người đứng cao hơn

Khó nhất của CĐS là chuyển đổi con người. Khó nhất và lâu nhất là đào tạo nhân lực, nhất là khi tổ chức có hàng vạn người. Khó nhất là có được một nguồn nhân lực tương đối đồng đều. Nhưng công nghệ sinh ra là để con người đứng trên vai nó. Nếu chúng ta đưa sự xuất sắc của mô hình quản trị, mô hình kinh doanh, của qui trình, của công nghệ vào trong phần mềm, vào trong nền tảng, và đưa nhân viên của mình làm việc trên nền tảng đó, thì tức là chính nền tảng sẽ hướng dẫn nhân viên làm việc, hỗ trợ nhân viên làm việc, nâng tầm họ lên, mức tối thiểu của mỗi nhân viên sẽ là mức của nền tảng. Sẽ không cần nhiều công sức đào tạo như trước đây nữa. Lãnh đạo các tổ chức, các doanh nghiệp nếu có niềm tin này thì mới dám, mới có thể CĐS nhanh tổ chức của mình.

Đầu tư vào hạ tầng viễn thông thế hệ mới

Hạ tầng viễn thông Việt Nam đã từng ở top 50, nay tụt xuống top 100. Viễn thông đáng nhẽ phải đi trước, nhưng nay hạ tầng viễn thông lại xếp hạng sau kinh tế đất nước. Sau khi tập trung đầu tư mạnh cho hạ tầng, các doanh nghiệp đã dừng lại khai thác, tập trung vào cạnh tranh về giá, mà quên rằng, viễn thông là một ngành nếu dừng đầu tư là chết, vì công nghệ viễn thông, nhu cầu viễn thông liên tục thay đổi, với tốc độ nhanh nhất trong các ngành. Chúng ta đã có 2 giai đoạn đầu tư mạnh là những năm 1990, 2000, sau đó chững lại vào 2010. 2020 phải là một chu kỳ mới cho đầu tư hạ tầng viễn thông, hạ tầng số, để tạo tiền đề cho CĐS. Doanh nghiệp viễn thông nói chung, VNPT nói riêng, đã đến lúc phải nhận lấy trách nhiệm trước đất nước để tạo ra một hạ tầng mới, hạ tầng viễn thông thế hệ mới, gọi là hạ tầng số. Hạ tầng này cần được đầu tư trước, ít nhất đưa Việt Nam vào top 50 về hạ tầng số, tạo tiền đề thúc đẩy CĐS quốc gia. Lịch sử ngành viễn thông đã chỉ ra, đầu tư mạnh vào hạ tầng viễn thông để dẫn dắt sự phát triển thì chỉ làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh hơn, lợi nhuận lớn hơn. Các doanh nghiệp viễn thông tụt lại phía sau đều là các doanh nghiệp không đầu tư mạnh cho hạ tầng, nhất là hạ tầng công nghệ mới.

Đổi mới viễn thông lần 2

Lần thứ nhất cách đây hơn 30 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông từ thế hệ analog sang thế hệ số. Sau 30 năm, chúng ta đã giải quyết xong bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Lần thứ hai này là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng của nền kinh tế số. Thành nền tảng của kinh tế số. Một vài nền tảng có thể kể tên là: Nền tảng định danh số, nền tảng thanh toán số dựa trên Mobile. Đây là hai nền tảng căn bản nhất, đầu tiên nhất của kinh tế số, nhưng chỉ có nhà mạng mới có thể làm nhanh nhất, phổ cập nhất. Có thể coi đổi mới lần 2 này là sự chuyển dịch qui mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều. Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Là hạ tầng, là nền tảng của một nền kinh tế Việt Nam hùng cường thịnh vượng. Những bài học của cuộc đổi mới lần một sẽ vẫn còn đúng cho lần hai này, đó là: Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, công nghệ phải hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực của thị trường, điều hành quyết liệt, qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho đất nước.

Không gian mới và thị trường của doanh nghiệp viễn thông thế hệ mới

Không gian mới là Cloud; là nền tảng của kinh tế số, như định danh số, thanh toán điện tử, ...; là nền tảng cung cấp phần mềm, công nghệ như dịch vụ: AI, IoT, phân tích dữ liệu, Blockchain, An ninh mạng; là các nền tảng CĐS ngành; là tư vấn các doanh nghiệp khác CĐS. Thị trường chính của các doanh nghiệp viễn thông thế hệ mới là kinh tế số, là xã hội số. Thị trường chính phủ số là quan trọng nhưng không phải thị trường chính. Nó quan trọng ở chỗ, giúp chính phủ đi đầu về CĐS là kéo theo cả đoàn tầu quốc gia CĐS. Đoàn tầu mới là thị trường lớn chứ không phải đầu tầu.

Tất cả là dịch vụ

Nhà mạng viễn thông có nghề cung cấp công nghệ như dịch vụ lâu đời nhất trong số các công ty công nghệ. Nhà mạng cũng là công ty công nghệ có kênh bán rộng khắp nhất, tới tận thôn bản, cũng là công ty công nghệ có nhiều nhân lực bán hàng và chăm sóc khách hàng nhất. Hãy tận dụng kinh nghiệm này, thế mạnh này để cung cấp cấp các giải pháp công nghệ số, các sản phẩm công nghệ số như là dịch vụ. Sẽ không ai có thể làm tốt hơn nhà mạng. Muốn thế, mạng lưới, tổ chức, con người của nhà mạng phải On-Demand, tức là phải được phân bổ linh hoạt theo yêu cầu. Mạng lưới phải được ảo hoá, phải dựa trên nền tảng Cloud, phải thông minh hoá và tự động hoá, để có thể trở thành nền tảng của nền tảng.

Trách nhiệm của doanh nghiệp nền tảng

Doanh nghiệp viễn thông là một doanh nghiệp nền tảng, tức là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho hàng chục triệu người. Doanh thu lớn, lợi nhuận lớn, vậy thì trách nhiệm phải rất lớn. Không thể vẫn để sim rác, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư điện tử rác. Không thể để các nền tảng khác chạy trên nền tảng của nhà mạng vi phạm pháp luật Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng đến an toàn, an ninh quốc gia mà còn là phiền nhiễu đến người dân. Nhà mạng có làm được không? Hoàn toàn làm được. Và nếu không làm thì chủ tịch, TGĐ doanh nghiệp sẽ bị kỷ luật. Quản lý nhà nước với nhà mạng sẽ không thể lỏng tay nữa. Nhưng tôi kêu gọi trách nhiệm của các doanh nghiệp nền tảng, trách nhiệm cá nhân của các chủ tịch, TGĐ các doanh nghiệp nền tảng.

Đi ra nước ngoài

Một quốc gia muốn vào top 30-50 thế giới thì phải đi ra thế giới, chinh phục thế giới, có đóng góp cho sự phát triển của thế giới, dẫn dắt khu vực và thế giới ở một số lĩnh vực. Và sự thật cho thấy, chỉ những quốc gia đi ra thế giới thì mới trở thành nước phát triển. Việt Nam xác định ngành ICT (Điện tử-Viễn thông-Công nghệ thông tin), ngành công nghệ số là mũi nhọn để đưa nước ta hùng cường thịnh vượng, thì các doanh nghiệp trong ngành không chỉ cạnh tranh trong nước, mà còn phải từ cái nôi Việt Nam đi ra nước ngoài và trở thành doanh nghiệp toàn cầu. VNPT chỉ có thể phát triển bền vững nếu có khả năng cạnh tranh toàn cầu.

Thực hiện các định hướng mới của Bộ TT&TT, tôi đề nghị VNPT các nội dung sau

1)- Bám sát định hướng mới của Bộ TT&TT. VNPT cần nghiên cứu, bám sát các định hướng mới của Bộ TT&TT để thay đổi cho phù hợp, và phải trở thành một trong các nhân tố chính, tích cực nhất để hiện thực hoá các định hướng này. Nó không chỉ lợi ích cho ngành, cho đất nước, mà đầu tiên nó mang lại lợi ích lớn cho chính các đồng chí, vì đó chính là những xu hướng của ngành mà ai nhìn ra trước, làm trước và làm nhanh thì người đó sẽ thành công.

2)- Nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số. Bao gồm hạ tầng viễn thông băng rộng, phủ sóng 5G, mỗi người một máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường Internet cáp quang. Đầu tư hạ tầng Cloud. Phát triển các nền tảng (Platforms) về phần mềm, về IoT, AI, Big data, Blockchain và An ninh mạng, để cung cấp như một dịch vụ. Phát triển các nền tảng của kinh tế số: Định danh số, thanh toán điện tử, ...

3)- Phát triển các nển tảng phục vụ CĐS quốc gia. Cách nhanh nhất để đẩy nhanh CĐS là các nền tảng, nhất là các nền tảng cho từng ngành, từng lĩnh vực, như y tế, giáo dục, nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông, ... VNPT và các doanh nghiệp viễn thông có nhiều thuận lợi để phát triển các nền tảng này.

4)- Đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất (NCSX) thiết bị viễn thông. Mục tiêu của Việt Nam chúng ta là làm chủ việc nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thiết bị hạ tầng viễn thông. Ra nhập nhóm 5 quốc gia sản xuất hầu hết thiết bị viễn thông. VNPT phải là doanh nghiệp tích cực trong định hướng này. Việc thành lập tổng công ty VNPT Technology hoạch toán độc lập để tập trung vào NCSX thiết bị là hướng đi đúng. Rộng hơn, VNPT Technology phải trở thành doanh nghiệp NCSX thiết bị điện tử viễn thông nói chung, như IoT, thiết bị y tế, thiết bị đầu cuối, ... Nhưng NCSX là cho thị trường ngoài VNPT, tỷ lệ ít nhất là trên 50%, chứ không phải để bán nội bộ. Rộng hơn nữa, VNPT phải làm chủ công nghệ xây dựng các nền tảng CĐS, các nền tảng của kinh tế số. Make In Vietnam phải là tự hào Việt Nam.

5)- Cạnh tranh và hợp tác. VNPT sẽ chỉ bền vững khi đi đều 2 chân này. Cạnh tranh để nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm giá thành. Cạnh tranh để phải liên tục đi tìm không gian sinh tồn mới. Hợp tác để dùng chung hạ tầng. Hợp tác để các doanh nghiệp nhỏ có thể cung cấp dịch vụ mới trên hạ tầng của nhà mạng. Trong thời đại công nghệ số và CĐS, sẽ là vô vàn dịch vụ mới rất sáng tạo, không chỉ hàng trăm ngàn doanh nghiệp mà còn là hàng triệu người dân có thể sáng tạo ra, nhưng không thể tiếp cận khách hàng nếu không thông qua nhà mạng. Sự sáng tạo lớn nhất của VNPT có thể lại chính là không sáng tạo, mà là trở thành nền tảng để hàng triệu sự sáng tạo có thể đến với khách hàng. Cung cấp Open API là yêu cầu mới đối với VNPT và mọi nhà mạng.

6)- Một ban lãnh đạo đoàn kết và một người lãnh đạo hạt nhân xuất sắc, có sứ mệnh lớn lao, có khát vọng, có tầm nhìn đúng, dám đặt mục tiêu cao, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có cách tiếp cận độc đáo, đột phá và khả thi, luôn mang trong mình tinh thần việc 5 năm làm trong 1 năm sẽ là yếu tố quan trọng đầu tiên quyết định sự tái sinh thành công và bứt phá vươn lên của VNPT. Lựa chọn đúng lãnh đạo VNPT sẽ luôn là yếu tố quyết định. Khởi tạo một vòng quay mới, sứ mệnh mới, công nghệ mới, với các định hướng mới, mở không gian mới, nhận về mình những trách nhiệm mới, tôi và lãnh đạo Bộ TT&TT tin tưởng các đồng chí sẽ thành công trong sự dấn thân mới này. Và đây cũng là những nhiệm vụ mà Bộ, mà Ngành, mà Đất nước giao cho các đồng chí. 

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

Chuyển đổi số và kinh tế số

Chuyển đổi số và kinh tế số

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số và kinh tế số được nhắc đến nhiều lần trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng. VietNamNet xin giới thiệu bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Đại hội.

 

">

Doanh nghiệp còn phải mang sứ mệnh giúp quốc gia

Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại

 

Trên chiếc giường bệnh nhỏ, cậu bé Phạm Trần Lê Triệu (sinh năm 2008) đang ngủ li bì, mặc cho thời tiết oi ả, nóng nực khiến mồ hôi đầm đìa. Còn Phạm Trần Lê Trân (sinh năm 2007), chị gái của Triệu chẳng ngủ nổi, ngồi bên cạnh mặt mày nhăn nhó.

Giọng thều thào, Lê Trân tâm sự: “Đã rất lâu rồi con không ngủ ngon. Căn bệnh khiến con bị nhức tay, nhức chân không chịu nổi. Nhiều đêm không ngủ được, con ngồi bóp tay bóp chân. Mẹ con vì thế cũng không ngủ được”.

Khoảng tháng 8/2018, sau những ngày mệt mỏi kéo dài, Lê Trân được phát hiện bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Con phải nghỉ học giữa chừng để vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM chữa bệnh.

Suốt 3 năm nay, con được điều trị theo phương pháp thẩm phân phúc mạc (lọc màng bụng). Tuy nhiên, mới đây, bác sĩ phát hiện màng lọc thông thường đối với con không hiệu quả nữa nên bắt đầu kết hợp thêm với phương pháp chạy thận nhân tạo.

Bác sĩ nói phương pháp tốt nhất và con có thể khỏi bệnh thì chỉ có ghép thận thôi cô ạ, nhưng chưa nói đến nguồn hiến, chi phí để ghép thận lên tới 600-700 triệu đồng, vợ chồng tôi làm sao lo nổi”, chị Trần Hoàng Bích Cẩm nghẹn ngào.

Hai năm đầu, sau mỗi lần lên viện tái khám, nhận thuốc và dịch truyền xong, Lê Trân sẽ được về nhà. Nhưng từ tháng 3/2020 đến nay, sức khỏe quá yếu nên con liên tục phải nằm viện để bác sĩ theo dõi. Đợt Tết vừa rồi, 3 mẹ con chị Cẩm phải đón năm mới trong bệnh viện. Chồng chị vì không có tiền nên chẳng thể vào thăm.

{keywords}
2 chị em Lê Trân - Lê Triệu cùng mắc phải căn bệnh suy thận mãn tính, đang theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2.

Đau đớn vì con gái bị bệnh tật hành hạ, chị Cẩm lại thêm xót xa cho con trai nhỏ. Mới vừa rồi, bác sĩ động viên chị phải chuẩn bị tinh thần, con trai chị sắp chuyển sang suy thận mạn giai đoạn 4. Rồi sẽ đến giai đoạn phải lựa chọn giữa thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo hay ghép thận để điều trị. Thế nhưng, gia đình chị chẳng còn nơi nào để cậy nhờ được nữa.

Gia đình chị Cẩm quê ở vùng biển tỉnh Bình Định. Công việc đánh bắt cá không mang lại nhiều thu nhập nên họ quyết định chuyển vào Phú Yên xây dựng cuộc sống. Xa anh em, họ hàng, cả gia tài chỉ có một căn nhà cấp bốn và mảnh đất trồng keo.     

Anh Phạm Quang Nhất, chồng chị Cẩm từng bị viêm màng não, ung thư dạ dày. Do sức khỏe yếu nên anh chẳng thể “cày cuốc” kiếm tiền. Hằng ngày, ngoài chăm sóc vườn keo thì anh cũng tranh thủ đi làm mướn, nhưng không được bao nhiêu.

Một mình chị Cẩm phụ trách chăm sóc con. Để có tiền chữa bệnh cho 2 chị em Lê Trân, vợ chồng chị phải bán vội vườn keo 4 năm tuổi lấy 100 triệu đồng.

Số tiền nhanh chóng tiêu tan, họ dự tính bán nhà để cứu con, thế nhưng 2 chị em Trân không đồng ý. “Hai bé nói với chúng tôi rằng, bệnh này chữa không được, nếu bán nhà rồi cha mẹ ở đâu. Rồi đến lúc các con không còn thì lấy chỗ nào để thờ cúng. Tôi nghe mà tim đau thắt lại. Sao số mệnh gia đình tôi lại lênh đênh đến thế!”, chị Cẩm nức nở.

Không được bán nhà, anh chị chỉ còn cách thế chấp để vay ngân hàng 100 triệu đồng. Ngoài ra còn vay mượn thêm của anh em, họ hàng khoảng 50 triệu. Nhưng suốt 3 năm nay, tất cả đều đã hết.

{keywords}
Đôi mắt chị Cẩm đỏ au sau những lần khóc thầm vì thương con. 

Tôi gần 40 tuổi mới sinh được 2 đứa con. Tưởng ông trời thương xót, ai ngờ các con lại bạc mệnh như vậy. Bây giờ tôi không biết phải làm sao để xoay sở 7-8 triệu đồng mỗi tháng để chữa bệnh cho các con nữa. Cầu xin các nhà hảo tâm thương cho hoàn cảnh gia đình lúc hoạn nạn, cứu các con tôi với!”, chị Cẩm khẩn cầu.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Hoàng Bích Cẩm hoặc anh Phạm Quang Nhất; Địa chỉ: thôn Phong Hậu, xã Sơn Long, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên; Điện thoại: 0949760965.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.104(chị em Lê Trân - Lê Triệu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Sợ không có chỗ thờ cúng, bé gái mắc bệnh thận ngăn bố mẹ bán nhà

{keywords}Mẫu Lamborghini Aventador LP 780-4 Ultimae được cho là xe cuối cùng dùng động cơ thuần xăng (Ảnh: Lamborghini).

Ông Winkelmann cũng tiết lộ rằng công ty đã có một sự khởi đầu hoàn hảo cho năm 2022 bằng doanh số ấn tượng của các mẫu xe, trong đó có mẫu SUV Urus. Và nhà sản xuất siêu xe nước Ý dự kiến sẽ cho ra mắt 4 mẫu xe điện mới chuẩn bị cho quá trình điện hóa các dòng sản phẩm ngay trong năm 2022.

Theo trang AutoNews, hãng Lamborghini đã đầu tư số tiền lên đến 1,7 tỷ USD cho các dự án điện khí hoá sản phẩm và bắt đầu quá trình dịch chuyển sang các dòng xe xe hybrid sạc điện (PHEV). Đến năm 2025, Lamborghini kỳ vọng cắt giảm được lượng khí thải CO2 trong dải sản phẩm của mình xuống bằng một nửa so với hiện tại.

Lô xe hybrid sạc điện đầu tiên của Lamborghini sẽ có mặt trên thị trường vào đầu năm sau, còn mẫu xe thuần điện đầu tiên sẽ ra mắt vào năm 2025. Chắc chắn xe điện sẽ là tương lai của hãng siêu xe này, với sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ tập đoàn mẹ Volkswagen. 

Nguyễn Hoàng (theo AutoNews)

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

“Tóm gọn” siêu bò Aventador SVJ mui trần thứ 2 tại Việt Nam

“Tóm gọn” siêu bò Aventador SVJ mui trần thứ 2 tại Việt Nam

Chiếc Lamborghini Aventador SVJ Roadster màu cam này là chiếc thứ 2 và là chiếc SVJ thứ 5 đặt chân về nước.

">

Lamborghini tuyên bố dừng sản xuất xe động cơ xăng sau năm 2022

Bệnh nhân tái khám, được tiêm thuốc giải HA sáng 6/5. 

Ngày 6/5, nữ bệnh nhân tới bệnh viện để tiêm thuốc giải HA. Bác sĩ cho hay nếu phát hiện và điều trị muộn, ổ áp xe trên bắp chân bệnh nhân sẽ lan rộng ra các vùng khác, phá hủy chân. Ít nhất bệnh nhân sẽ chịu một vết chích rạch để lại sẹo dài ở chân, gây mất thẩm mỹ.

Chưa kể tổ chức áp xe phá hủy mô, khiến chân bị lồi lõm. Nếu để quá chậm trễ, nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, thậm chí tử vong cũng có thể xảy ra.

TS Hà cho hay đây là lần đầu tiên ông và đồng nghiệp tiếp nhận điều trị trường hợp tiêm filler làm thẳng chân. “Trong y văn, chúng tôi chưa từng thấy có chỉ định tiêm thẳng chân bằng filler. Đây là trường hợp hi hữu”, TS Hà nhấn mạnh.

Theo vị chuyên gia, về cơ bản để làm thẳng chân không thể bằng thủ thuật tiêm. Thông thường, nếu bắp chân to có thể tiêm các chất botox (làm liệt cơ) để làm thon gọn. Còn bệnh nhân nếu bị cong chân liên quan đến xương thì không thể khắc phục bằng tiêm chất làm đầy.

Nam bác sĩ cũng cảnh báo nếu tiêm chất làm đầy ở những cơ sở không phép, người thực hiện không có kỹ thuật, trước hết vấn đề vô khuẩn không được đảm bảo. Ngoài ra, thực hiện tiêm bằng kim mũi nhọn nguy cơ đi vào các mạch máu, mô không mong muốn.

Bên cạnh đó, chất liệu nếu không đảm bảo thì có thể gặp phải nguy cơ phản ứng bất thường như dị ứng, viêm mô hạt, nhiễm độc. Ngoài ra, tiêm không đúng kỹ thuật sẽ khiến khối lượng tiêm di động sang vị trí khác rất nguy hiểm.

Thời gian gần đây, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, Bệnh viện Da liễu Trung ương và nhiều bệnh viện lớn liên tiếp tiếp nhận các trường hợp tai biến sau tiêm filler. Hầu hết các bệnh nhân đều thực hiện tại các cơ sở thẩm mỹ chưa được cấp phép, dùng chất liệu filler trôi nổi, không rõ nguồn gốc…

Thanh Hiền

">

Người phụ nữ 47 tuổi chi 60 triệu tiêm filler làm thẳng chân bị biến chứng nặng

友情链接