当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Giai đoạn 2025 – 2030, dự kiến có khoảng 239.100 người có nhu cầu về NƠXH và TP.HCM dự kiến phát triển 50.000 căn hộ.
Nhu cầu về nhà lưu trú công nhân tại trong giai đoạn 2025 – 2030 khoảng 71.288 phòng. Trong khi đó, TP.HCM mới chỉ có kế hoạch phát triển khoảng 8.000 phòng cho công nhân thuê trong giai đoạn này.
Theo Sở Xây dựng, trong năm 2022, trên địa bàn TP.HCM chỉ có 1 dự án NƠXH hoàn tất xây dựng và đưa vào sử dụng với quy mô 260 căn hộ.
Ngoài ra, có 9 dự án NƠXH và 2 dự án nhà lưu trú công nhân đã khởi công, động thổ với quy mô lần lượt 8.666 căn hộ và 1.400 phòng. Có 70 dự án NƠXH và 7 dự án nhà lưu trú công nhân đã có chủ trương đầu tư nhưng chưa triển khai.
Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, quá trình quản lý và phát triển NƠXH và nhà lưu trú công nhân, đơn vị nhận thấy có nhiều khó khăn, vướng mắc. Do đó, Sở Xây dựng đề xuất UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng có hướng dẫn cụ thể nhiều vấn đề còn vướng mắc.
Đầu tiên là cách thức xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật để thanh toán cho nhà đầu tư khi bàn giao lại quỹ đất ở 20% trong dự án nhà ở thương mại cho Nhà nước. Cần chỉ định cơ quan chủ trì thẩm định, phê duyệt các chi phí trên để hoàn trả cho chủ đầu tư.
Quy trình đầu tư NƠXH hiện phải thực hiện nhiều bước hơn so với nhà ở thương mại, dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện và chưa thu hút nhà đầu tư. Vì vậy, Sở Xây dựng đề xuất UBND TP.HCM kiến nghị các bộ, ngành liên quan đơn giản hoá thủ tục đầu tư NƠXH.
Đối với các dự án nhà ở thương mại, phát triển đô thị có quy mô sử dụng đất từ 2ha đến 10ha được chấp thuận đầu tư trong giai đoạn từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2021. Nếu chủ đầu tư điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án theo Luật Đầu tư thì kiến nghị vẫn phải thực hiện nghĩa vụ NƠXH tại thời điểm được chấp thuận đầu tư.
Về việc thực hiện nghĩa vụ NƠXH đối với các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất từ 2ha đến 10ha, UBND TP.HCM kiến nghị cho phép Thành phố quyết định 1 trong 3 hình thức: Dành 20% quỹ đất ở để xây NƠXH hoặc chuyển giao quỹ nhà ở tương đương hoặc nộp tiền tương ứng giá trị quỹ đất 20%.
Đến năm 2025, TP.HCM dự kiến phát triển 30.500 căn nhà ở xã hội
Cụ thể, chị T.T. đang chăm sóc cha ruột tại bệnh viện trên. Ngày 10/4, chị T.T. đang ngồi chờ tại khoa cấp cứu của bệnh viện thì có 1 phụ nữ tiếp cận, trò chuyện.
Người này mời chị T.T. uống 1 ly nước khiến sau đó chị rơi vào mê man, không biết gì; đến khi thức giấc thì phát hiện mất sạch tài sản mang theo.
Vì bận chăm sóc cha ruột đang bệnh nên nhiều ngày sau chị T.T. mới đến công an trình báo.
Nhận định vụ việc có tính chất phức tạp, có thể đối tượng gây án chuyên nghiệp, nên Công an quận 5 vào cuộc, khởi tố vụ án, phối hợp với Công an phường 12 để điều tra, truy xét.
Ngay sau đó, Công an phường 12 tiếp tục nhận tin trình báo của bà N.H. (48 tuổi, quê Tiền Giang) cũng bị 1 người phụ nữ tiếp cận lấy sạch tài sản bằng thủ đoạn tương tự vào chiều 23/4.
Nhận định 2 vụ trên có thể cùng 1 đối tượng gây ra, Công an quận 5 tập trung điều tra và đã khoanh vùng được đối tượng Huỳnh Ngọc Trâm. Trưa 25/4, ban chuyên án đã bắt giữ Trâm.
Qua đấu tranh, Trâm thừa nhận hành vi. Trâm khai, cần tiền tiêu xài nên thực hiện kế hoạch cướp tài sản.
Trâm tiếp cận với những người phụ nữ ngồi một mình tại bệnh viện. Khi trò chuyện tạo lòng tin, Trâm mời nạn nhân 1 ly nước có pha thuốc an thần khiến họ rơi vào trạng thái mê man rồi lấy sạch tài sản tẩu thoát. Bước đầu, Trâm thừa nhận thực hiện 3 vụ chuốc thuốc mê, cướp tài sản của 3 người phụ nữ, trong đó có chị T.T và bà N.H. nói trên.
Khám xét nơi ở của Trâm, cơ quan công an thu giữ 3 nhẫn vàng, 1 dây chuyền vàng, 1 xe gắn máy, 25 triệu đồng và những tang vật khác.
" alt="Bắt ‘phù thuỷ’ gây mê để cướp tài sản ở bệnh viện"/>Cụ thể, tại điểm X1, tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông có 33 thửa đất, tổng diện tích 3.412,7m2 (từ 67,4m2 đến 193m2); giá khởi điểm 32,1 triệu đồng đến 44,2 triệu đồng/m2.
Tương tự là 20 thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm; trong đó, các thửa đất nằm tại vị trí 1 và 2 đường từ trung tâm hành chính huyện đi thôn Yên Vinh có tổng diện tích 1.655m2 (từ 71,58m2 đến 152,97m2); giá khởi điểm 27,1 triệu đồng đến 39,27 triệu đồng/m2.
Ngoài ra, các điểm nhỏ lẻ, xen kẹt tại thị trấn Chi Đông và điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm (đợt 2) cũng được đưa ra đấu giá trong tháng 8 này.
Còn tại địa bàn huyện Đông Anh, ngày 30/7 tới, huyện sẽ tổ chức đấu giá 20 thửa đất tại khu đất X4 thôn Đoài, xã Kim Nỗ và 7 thửa tại khu đất X7 thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm.
Các thửa đất này có diện tích từ 70m2 đến 108m2, giá khởi điểm từ 18 triệu đồng đến 55,1 triệu đồng/m2. Theo quy định, mỗi hồ sơ tham gia đấu giá phải đặt cọc số tiền từ 252 triệu đồng đến hơn 1,1 tỷ đồng.
Giá đất thiết lập mặt bằng mới
Thời gian gần đây, với các thông tin về quy hoạch đường vành đai 4, kỳ vọng bất động sản ở đây tăng giá…không ít nhà đầu tư đổ về khu vực huyện Mê Linh săn đất. Đặc biệt, các phiên đấu giá vừa qua tại Mê Linh đã liên tiếp thiết lập mặt bằng giá mới.
Vào đầu tháng 6 vừa qua, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 lô đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh. Tổng giá trúng 17 lô đất là 98,36 tỷ đồng, chênh 39,4 tỷ đồng so với giá khởi điểm (58,96 tỷ đồng). Giá trúng cao nhất trong 17 lô đất này là 85 triệu đồng/m2 - xác lập mặt bằng giá mới.
Hay doanh nghiệp cũng tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai. Như tại dự án Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (tên thương mại Hud Mê Linh Central) do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) làm chủ đầu tư đã tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai.
202 căn nhà thấp tầng xây thô hoàn thiện mặt ngoài hình thành trong tương lai gắn với quyền sử dụng đất ở đã có hạ tầng được mang ra bán. Chỉ trong 1 ngày đã có 198 căn nhà thấp tầng được "chốt" với mức giá phổ biến khoảng 50 - 60 triệu đồng/m2, có căn chênh tới vài tỷ đồng.
Như căn biệt thự đơn lập có cùng diện tích 362 m2 nằm, ở vị trí lô góc, giá khởi điểm khoảng 18,2 tỷ đồng, giá mua 21,1 tỷ đồng, chênh 2,9 tỷ đồng, tương đương 58,3 triệu đồng/m2.
Thị trường đất nền đã qua vùng đỉnh có dấu hiệu chững lại
Có thể thấy, các phiên trả giá cạnh tranh và đấu giá vừa diễn ra ở Mê Linh đều có giá cao. Thậm chí, xuất hiện mức giá cao gấp hơn 2 lần so với mặt bằng giá trong khu vực thời gian trước đó và được cho là cao nhất từ trước tới nay.
Một môi giới bất động sản bán khu vực này cho biết, với thông tin về tuyến đường vành đai 4, thông tin quy hoạch lên thành phố… khiến lượng nhà đầu tư về đây khảo giá cũng sôi động hơn, giá rao bán cũng bắt đầu tăng.
Theo khảo sát, hiện nay một số khu đấu giá đất, đất thổ cư tại thị trấn Quang Minh đang được rao bán với mức 40 - 45 triệu đồng/m2, trong khi cách đây 1 tháng giá chỉ khoảng 35 - 40 triệu đồng/m2. Nhiều khu vực tăng 10-20%.
Tuy nhiên, môi giới này cũng thừa nhận, giá rao bán tăng nhưng khó thoát hàng. Có lô đất rao bán trong thời gian dài nhưng chưa bán được.
“Hiện thị trường bất động sản đang chững lại nên nhiều nhà đầu tư cũng dè chừng. Dù có khách hỏi mua nhưng để “chốt hàng” thành công thì cực ít, không như cách đây 3-4 tháng” – môi giới cho hay.
Trong khi đó, theo chuyên gia bất động sản, với mức giá 40 - 60 triệu đồng/m2 trên thị trường bất động sản thì không cao nhưng ở Mê Linh thời điểm hiện tại là cao so với mặt bằng chung, có thể chưa phản ánh đúng bản chất, bởi khu vực này hạ tầng còn đang hoàn thiện, đồng bộ.
Cùng với đó, không loại trừ khả năng nhà đầu tư tham gia đấu giá dự án để “làm giá”, “thổi giá đất” khu vực lân cận
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, việc nhà đầu tư kỳ vọng vào việc Mê Linh lên thành phố hay tuyến đường Vành đai 4 sẽ làm tăng giá đất khu vực cần cân nhắc kỹ. Bởi cả 2 vấn đề này đều cần lộ trình rất dài, nếu không cẩn trọng chỉ cần sai sót nhỏ có thể dẫn tới việc “chôn” vốn thời gian dài.
Bên cạnh đó, chuyên gia cũng lưu ý, giá bất động sản "ảo" tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, cho thị trường. Đặc biệt, còn gây rất nhiều khó khăn cho chính sách phát triển nhà ở của chính quyền.
Theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu bất động sản, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021. Theo đó, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát.
Tại Hà Nội, theo báo cáo của đơn vị này, đất nền một số khu vực từng là tâm điểm các cơn “sốt nóng” như Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh, Gia Lâm,… giá rao bán tăng nhưng đang ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số người tìm kiếm, quan tâm.
Trong khi đó, đất nền Thạch Thất giá rao bán tăng 17% nhưng lượng quan tâm và tìm kiếm giảm 2% so với năm 2021. Tương tự, đất nền Quốc Oai giá tăng 20% nhưng mức độ quan tâm giảm 24%; đất nền Đông Anh giá tăng 31% nhưng mức độ quan tâm giảm 29%. Giá chào bán đất nền Gia Lâm tăng 27% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%.
Đối với các thị trường giáp ranh Hà Nội, cũng ghi nhận kịch bản tương tự. Theo đơn vị báo cáo, như đất nền Bắc Ninh giá tăng 9% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%, đất nền Hưng Yên giá tăng 8% nhưng mức độ quan tâm giảm 17%.
" alt="Hà Nội sắp đấu giá loạt khu đất ven đô Mê Linh Đông Anh"/>Năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số ITU Digital World 2020 sẽ được tổ chức trực tuyến từ ngày 20-22/10/2020. Dự kiến, sự kiện sẽ có sự tham gia của nhiều Bộ trưởng các nước thành viên ITU, lãnh đạo các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lý, các tổ chức và chuyên gia hàng đầu thế giới về ICT và kinh tế số.
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số ITU Digital World 2020 sẽ bao gồm Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên ITU (Ministerial Roundtables), các hội thảo chuyên đề (Forum Sessions) gắn với việc phát triển thế giới số.
Tại ITU Digital World 2020 cũng sẽ diễn ra các hoạt động triển lãm trực tuyến, nơi giới thiệu về thành tựu chuyển đổi số của các quốc gia và sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của tổ chức, doanh nghiệp tới từ các nước.
Việt Nam hội tụ các điều kiện để trở thành một đất nước công nghệ
Phát biểu tại lễ khai mạc, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, tên gọi mới của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) đã phản ánh sự hợp lực sức mạnh của viễn thông, CNTT và công nghệ số.
Thế giới sẽ có khả năng thích ứng nhanh hơn, sức chống chịu tốt hơn, cân bằng hơn giữa đời sống vật chất và tinh thần, toàn cầu hoá sẽ được thúc đẩy thông qua sự đóng góp của các quốc gia, sự phát triển và tăng trưởng sẽ dựa nhiều hơn vào công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tất cả những điều đó sẽ được thúc đẩy bởi công nghệ số. Triển lãm Thế giới số hàng năm là để thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng các công nghệ số.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số lần đầu tiên được ITU cùng Việt Nam và các nước tổ chức theo hình thức trực tuyến.
“Đây là quyết tâm của Cộng đồng ICT toàn cầu trong việc chuyển đổi lên môi trường số, là quyết tâm của tất cả chúng ta về chuyển đổi số.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam coi các nền tảng số là cách để đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, coi an ninh mạng là yếu tố chính để tạo ra niềm tin số, coi cải cách thể chế là yếu tố quyết định cho chuyển đổi số.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng trải nghiệm các gian hàng trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hạ tầng số với các sản phẩm và nền tảng số “Make in Vietnam” đã sẵn sàng cho kinh tế số và xã hội số, sẵn sàng cho một Việt Nam số.
Công nghệ Việt không chỉ giải các bài toán Việt Nam mà còn góp phần giải các bài toán toàn cầu. Các nền tảng trong triển lãm trực tuyến lần này và các giải pháp công nghệ trong phòng chống dịch Covid-19, như Bluezone, Ncovi là những minh chứng cụ thể.
Việt Nam đang hội tụ các điều kiện để trở thành một đất nước công nghệ, dùng công nghệ làm động lực phát triển đất nước, dùng công nghệ để đồng hành với các nước, hợp tác toàn cầu, và cùng nhau xây dựng một thế giới số.
ICT Việt Nam là tấm gương sáng cho các nước đang phát triển
Đó là lời nhận xét của ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) tại Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020).
Theo ông Houlin Zhao, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 mang lại cơ hội quý giá để lắng nghe tiếng nói của các bên, cũng như khám phá các đề xuất mới hướng tới thúc đẩy tiến trình phát triển số. Trong cuộc đối thoại này, Việt Nam nắm giữ một vai trò quan trọng.
![]() |
Ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU). Ảnh: Trọng Đạt |
Số liệu thống kê của ITU đã chỉ rõ sự phát triển về ICT của Việt Nam qua từng năm, ngành ICT của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ. Việt Nam cũng đã trở thành đối tác quan trọng tại nhiều thị trường, từ Châu Á tới Châu Phi, Châu Mỹ Latinh và khu vực Caribe.
“Điều này đã khiến Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT đối với nhiều quốc gia đang phát triển.”, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) nói .
Phát triển hạ tầng viễn thông và CNTT là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam
Phát biểu tại lễ khai mạc, Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 diễn ra vào thời điểm và phương thức đặc biệt, đó là khi mà cả thế giới phải đối mặt với đại dịch Covid-19. Tại đây, viễn thông và CNTT trở thành công cụ quan trọng giúp kiểm soát dịch bệnh, điều chỉnh, thích ứng trong và sau đại dịch.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chính phủ Việt Nam coi phát triển triển hạ tầng viễn thông và CNTT là một trong những ưu tiên hàng đầu và coi chuyển đổi số là giải pháp quan trọng để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững hơn.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết Chính phủ Việt Nam coi phát triển triển hạ tầng viễn thông và CNTT là một trong những ưu tiên hàng đầu. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Chính phủ Việt Nam tái khẳng định sự cam kết, ủng hộ, hợp tác với Liên minh Viễn thông Quốc tế và các nước thành viên để cùng nhau xây dựng thế giới số vì hoà bình, hợp tác và thịnh vượng. Sự kiện ngày hôm nay sẽ là dấu mốc đáng nhớ trong tiến trình chuyển đổi số, tiến tới phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ khai mạc ITU Virtual Digital World 2020 tại đây).
Trọng Đạt
Ảnh: Lê Anh Dũng
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Virtual Digital World 2020) chính thức diễn ra từ hôm nay (20/10) đến 22/10 tới, lần đầu tiên được thực hiện theo hình thức trực tuyến, do Việt Nam tổ chức.
" alt="Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT"/>Để làm rõ hơn vấn đề này, trao đổi với báo chí ngày 15/9, ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) khẳng định, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi không nêu thời hạn sở hữu nhà chung cư là bao nhiêu năm.
“Thời hạn sở hữu nhà được xác định theo thời hạn công trình, nêu trong hồ sơ thiết kế đã thẩm định, được tính từ khi nghiệm thu toàn bộ công trình đưa vào sử dụng. Thời hạn này cũng được ghi rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ, cơ quan cấp "sổ đỏ" cũng sẽ ghi thời hạn sử dụng nhà chung cư vào sổ luôn” – ông Khởi nói.
Cũng theo ông Khởi, khi hết thời hạn sở hữu, nếu nhà còn đủ điều kiện sử dụng, chủ sở hữu sẽ đề nghị cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, gia hạn thời gian sở hữu. Theo đó, giả sử, nhà được mua với giá của thời hạn sở hữu là 70 năm, nhưng được sử dụng có thể lên đến 80 – 90 năm.
“Như vậy, với những nhận định đóng khung thời hạn sở hữu nhà chung cư là 50 – 70 năm là không chính xác” – ông Khởi đánh giá.
Nêu về phương án bồi thường, xây dựng lại chung cư với nhà có thời hạn sở hữu, vị Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cũng nêu ra nhiều phương án xử lý.
Nếu nhà chung cư còn thời hạn sở hữu nhưng buộc phải tháo dỡ vì sự cố, thiên tai, địch hoạ, cháy nổ không còn đủ điều kiện an toàn sử dụng, phải phá dỡ khẩn cấp, Nhà nước sẽ trực tiếp dùng vốn từ ngân sách để thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà. Người dân được tái định cư ngay tại địa điểm cũ.
Nếu chung cư phải tháo dỡ để cải tạo, chỉnh trang đô thị theo quy hoạch chung, chủ sở hữu nhà sẽ được tái định cư theo dự án đó. Quyền lợi của người dân sẽ được đảm bảo. Thời hạn sở hữu nhà của người dân sẽ tính từ lúc công trình mới được bàn giao. Ví dụ, nhà cũ còn 20 năm thời hạn khi dỡ bỏ, nhưng khi nhận nhà mới là công trình thời hạn 70 năm, thời gian sở hữu nhà của người dân là 70 năm.
Còn với chung cư hết thời hạn sở hữu, trong trường hợp Nhà nước không quy hoạch địa điểm cũ làm chung cư, chủ sở hữu chung cư sẽ được bồi thường theo chính sách về đất và được bố trí tái định cư.
Trường hợp địa điểm cũ tiếp tục được làm nhà chung cư, người dân được quyền góp tiền để xây dựng trên cơ sở đất của mình.
“Tức là người dân chỉ phải đóng tiền xây nhà, không đóng tiền đất. Người dân sẽ được tham gia trong quá trình đầu tư xây dựng. Phương án xây dựng sẽ được thoả thuận tuỳ thuộc vào quy hoạch lúc đó trên nguyên tắc hài hoà lợi ích 3 bên là Nhà nước, người dân và nhà đầu tư. Quyền lợi của người dân được đảm bảo theo nguyên tắc đảm bảo quyền lợi của người dân tái định cư tại chỗ” – ông Khởi lý giải.
Bên cạnh đó, đại diện Bộ Xây dựng cũng nêu rõ việc thời hạn sở hữu nhà của người dân sẽ không bị hồi tố. Theo đó, nếu người dân mua chung cư trước ngày Luật có hiệu lực được áp dụng quy định tại thời điểm mua đó. Ví dụ, nếu Luật được thông qua, có hiệu lực ngày 1/7/2024, người mua nhà thuộc các công trình có giấy phép xây dựng cấp trước 1/7/2024 được áp dụng quy định cũ về sở hữu không thời hạn. Theo đó, nhà chung cư hiện đã mua bán áp dụng theo hiện hành, không áp dụng thời hạn.
Nêu về lý do quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư, theo ông Khởi nhà chung cư khác nhà riêng lẻ là đông người, ảnh hưởng lớn tính mạng, tài sản người dân. Khi có nguy cơ sập đổ mà không tháo dỡ sẽ thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản. Vì nhà chung cư là công trình đặc biệt, ảnh hưởng tính mạng hàng ngàn người nên Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân.
Cũng theo lãnh đạo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, việc thực hiện quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư sẽ làm giảm giá nhà những năm tới, tạo điều kiện cho nhiều người có thể mua nhà hơn. Bởi trên thực tế trên thị trường nhiều chủ đầu tư đã bán chung cư sở hữu có thời hạn với giá rẻ hơn.
Ông Khởi cũng khẳng định đề xuất không vi hiến, phù hợp với Luật Dân sự. Bởi theo quy định của Hiến pháp, quyền sở hữu sẽ không bị hạn chế trừ trường hợp có những quy định nhằm đảm bảo an toàn tính mạng của người dân. Mặt khác, Luật Dân sự cũng quy định, quyền sở hữu sẽ chấm dứt khi tài sản (ở đây được hiểu là các căn chung cư cũ, xuống cấp, không đảm bảo an toàn bị buộc dỡ bỏ) bị tiêu huỷ.
Theo quy định, công trình có nhiều cấp khác nhau, tuỳ theo cấp độ công trình mà có thời hạn sử dụng tương ứng. Ví dụ, công trình đặc biệt cấp 1 có niên hạn trên 100 năm; cấp 2 là 50-100 năm; cấp 3 là 20 năm đến dưới 50 năm; cấp 4 là dưới 20 năm. Trong đó, rất ít chung cư thuộc công trình cấp 3 và 4. Cấp công trình sẽ được quy định trong hồ sơ thiết kế. Nếu hồ sơ thiết kế quy định công trình được sử dụng lên đến 50 – 70 năm, yêu cầu xây dựng, kỹ thuật, vật liệu sẽ phải tương ứng với thời hạn. Trong quá trình xây dựng, mỗi hạng mục đều có nghiệm thu với các bên chịu trách nhiệm liên quan như chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát. Như vậy, người dân không phải lo ngại đến chất lượng của công trình trước đề xuất áp thời hạn dự án Ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng)Theo đại diện Tổng cục Thuế, công tác cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nộp thuế được đẩy mạnh trong năm 2020 theo hướng tập trung rà soát quy trình, quy chế, đơn giản hóa thủ tục, tiếp tục tăng cường tuyên truyền, đối thoại, giải đáp vướng mắc cho người nộp thuế.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế được công khai dưới nhiều hình thức như đăng tải tại các trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế, Cục Thuế các tỉnh, thành phố, các Chi cục thuế. Thủ tục hành chính được công khai trên cơ sở dữ liệu quốc gia, tại trụ sở cơ quan thuế các cấp và đăng tải trên website Tổng cục Thuế để người nộp thuế dễ dàng tra cứu.
Tổng cục Thuế đã triển khai hạ tầng kỹ thuật, hệ thống kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia (DVCQG) và hoàn thành việc tích hợp 150 thủ tục thuế lên Cổng DVCQG, vượt 61% so với kế hoạch. Theo thống kê, số lượng hồ sơ đã đồng bộ trạng thái lên Cổng Quốc gia là 16.320.066 hồ sơ.
Ngày 30/12/2020 vừa qua, dịch vụ công trực tuyến thứ 2.700 trên Cổng DVCQG được công bố là dịch vụ thanh toán nghĩa vụ tài chính điện tử do Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các đơn vị để triển khai. Dịch vụ giúp người dân giảm 3 lần đi lại đến bộ phận một cửa, ngân hàng. Người dân chỉ phải đến nộp hồ sơ và nhận kết quả tại bộ phận một cửa.
Hàng năm, ngành thuế tiếp nhận khoảng 4 triệu hồ sơ liên quan đến việc chuyển nhượng, chuyển quyền về nhà đất của cá nhân, hộ gia đình. Với quy trình mới này, việc thanh toán nghĩa vụ tài chính trên Cổng DVCQG mang lại hiệu quả rất lớn, tạo thuận lợi cho người dân thanh toán nghĩa vụ tài chính ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Nếu cả 4 triệu hồ sơ đều được thanh toán nghĩa vụ tài chính điện tử sẽ giúp giảm được 6 triệu ngày lao động, tiết kiệm chi phí lớn cho xã hội.
Tổng cục Thuế cũng hoàn thành nâng cấp thêm 74 thủ tục hành chính lên mức 3,4, nâng số thủ tục hành chính thuế cung cấp trực tuyến đạt mức độ 3, 4 là 194 trong tổng số 304 thủ tục hành chính thuế.
Hơn 3,2 triệu giao dịch thuế điện tử
Trong công tác hiện đại hóa hành chính, năm 2020, Tổng cục Thuế tiếp tục thực hiện các dự án ứng dụng CNTT, đặc biệt là đẩy nhanh việc ứng dụng thuế điện tử.
Đến nay, hệ thống khai thuế điện tử đã được triển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố và 100% Chi cục Thuế trực thuộc. Theo Tổng cục Thuế, trong năm 2020 đã có 99,9% doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử. Tính đến ngày 31/12, số lượng hồ sơ khai thuế điện tử đã tiếp nhận là 13.522.261.
Các cơ quan thuế đã hoàn thành kết nối với 55 ngân hàng thương mại để triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử. Số lượng doanh nghiệp đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ với cơ quan thuế đạt tỷ lệ 98,7%. Tính đến ngày 15/12/2020, các doanh nghiệp đã nộp tiền thuế thông qua 3.209.540 giao dịch nộp thuế điện tử với số tiền 730.982 tỷ đồng và 36.683.130 USD.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đánh giá cao những kết quả mà toàn ngành đạt được trong một năm đầy khó khăn. Phó Thủ tướng cho biết trong năm 2021, ngành thuế cần tiếp tục triển khai nhiều nhiệm vụ.
Cụ thể là tích cực thực hiện các nhiệm vụ nhằm hoàn thành xây dựng chiến lược giải pháp thuế trong giai đoạn 2021 – 2030. Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện các chính sách về thuế, về miễn giảm thuế để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19. “Đây là một trong ba đột phá mà Đảng ta đã xác định”, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cho biết.
Tổng cục Thuế cần tiếp tục tham mưu hoàn thiện thể chế chính sách thuế và quản lý thuế đáp ứng yêu cầu đổi mới hội nhập nhất là trong kỷ nguyên CMCN 4.0. Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Xây dựng chính sách lấy người nộp thuế làm trung tâm và đối tượng phục vụ".
Phó Thủ tướng cũng nêu rõ, xây dựng chính sách phải chú trọng mở rộng xây dựng cơ sở thuế, bao quát nguồn thu chống thất thu trong các lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam nhưng thực hiện ngoài Việt Nam và loại hình kinh tế chia sẻ. Phấn đấu hoàn thiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước năm 2021. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại hóa ngành thuế theo hướng điện tử hóa, số hóa quản lý thuế, tập trung cải cách quản lý thuế, cắt giảm thủ tục hành chính thuế. Mạnh dạn đề xuất các giải pháp đột phá, giảm thiểu những phiền hà, khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân.
"Tập trung quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh và khu vực ngoài quốc doanh. Lĩnh vực này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thất thu thuế nhất là việc sử dụng tiền mặt còn lớn và chưa quản lý được nguồn tiền, thu nhập. Tiến tới phải thu thuế điện tử với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh", Phó Thủ tướng nói.
Ngoài ra, theo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, cần tăng cường công tác thanh tra kiểm tra thuế, tập trung thanh tra hoạt động chuyển giá, lĩnh vực thương mại điện tử; tiến tới thanh kiểm tra điện tử, đẩy mạnh kê khai thuế điện tử, nộp và hoàn thuế điện tử. Ngành thuế cũng cần tổ chức đối thoại thường xuyên với người nộp thuế nhằm tạo chuyển biến rõ nét, chống thất thu thuế, ngăn chặn buôn lậu và gian lận thương mại.
Duy Vũ
Việc thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư với một số bộ, ngành, địa phương và các đơn vị ngành Công an dự kiến sẽ được hoàn thành trước ngày 15/2/2021.
" alt="Hơn 3,2 triệu giao dịch thuế điện tử"/>