当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo AIK Solna vs Elfsborg, 20h00 ngày 27/10: Cửa trên thắng thế 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Cụ thể, NSND Kim Cương bị khó thở, suýt ngất nên gia đình đưa vào Viện Tim TPHCM cấp cứu. Chia sẻ với phóng viên VietNamNet, bà nói chứng rung nhĩ là tật bẩm sinh, không phải bệnh. Vì vậy, ngày thường bà khi khỏe, khi mệt. Thời gian gần đây, bà nhận thấy một số dấu hiệu về tim nhưng do bận rộn và chủ quan nên không đi bệnh viện kiểm tra.
Hiện NSND qua cơn nguy kịch, sức khỏe tạm ổn định. Bà xin bác sĩ cho về ngày 30/10 để thu xếp công việc, gia đình. Ngày mai 31/10 bà phải trở lại bệnh viện để theo dõi thêm một thời gian.
"Tôi không biết vì sao thông tin này lên báo nhưng mong quý khán giả đừng quá lo lắng. Tôi vẫn ổn, còn nặng nợ đời lắm, chưa chết liền được. Dù vậy, được khán giả, quý báo chí cưng là cái phước của tôi", nghệ sĩ gạo cội pha trò.
Vì vấn đề sức khỏe, NSND Kim Cương không thể kết hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và UB Trung ương MTTQ Việt Nam làm vở kịch Lá sầu riêng nhằm gây quỹ giúp đỡ các nghệ sĩ sân khấu miền Bắc có hoàn cảnh khó khăn.
Mẹ các cháu - chị Vừ Thị Dợ (23 tuổi) hiện gặp nguy kịch sau tai nạn kinh hoàng. Từ bản Bon Khung, xã Nà Nghịu (huyện Sông Mã, Sơn La), chị Dợ cùng chồng là Sồng A Tỷ (24 tuổi) tìm xuống Hưng Yên làm công nhân bao bì với hi vọng kiếm thêm chút tiền nuôi các con. Vậy nhưng chưa làm được bao lâu thì tai hoạ ập đến.
Khoảng 20 giờ ngày 02/10/2024, sau khi kết thúc buổi tăng ca, chị đi bộ sang đường thì bất ngờ bị một chiếc xe máy đi ngược chiều tông trúng, bất tỉnh tại chỗ. Tại bệnh viện, bác sĩ đánh giá chị bị chấn thương sọ não rất nặng, dập não trán 2 bên, chấn thương mắt, gãy 1/3 dưới xương cẳng chân phải. Sau nhiều ngày điều trị tích cực, đến nay chị Dợ vẫn chưa thoát khỏi cơn hiểm nghèo.
Những ngày vợ nằm viện, anh Tỷ phải gửi con cho ông bà nội trông nom để xuống Hà Nội. Trước khi xuống, anh hỏi vay khắp nơi mới gom được 10 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí, sau đó đành khất nợ bệnh viện. Từng ngày trôi qua, anh như ngồi trên đống lửa vì vợ vẫn mê man, còn chi phí thì ngày một tăng dần.
Gia đình anh Tỷ vốn khó khăn, hai bên nội ngoại đều sống nhờ vào nương rẫy, thu nhập bấp bênh. Thậm chí có năm mất mùa, kiếm được cái ăn cũng còn chật vật. Vì vậy, chẳng có ai dư dả hoặc có tiền để cho anh vay thêm.
Cùng với khoản tạm ứng viện phí bước đầu, tiền thuốc cùng các khoản chi phí sinh hoạt khác ở bệnh viện tốn khoảng 4 triệu đồng/ngày khiến anh Tỷ điêu đứng. Anh chỉ dám ăn đúng một bữa trong ngày, dành dụm từng nghìn đồng lo cho vợ. Anh Tỷ cũng cho hay, người gây tai nạn tuy đã bồi thường nhưng chỉ được phần nào, bởi họ cũng chẳng có tiền. Thời điểm này, anh vô cùng lo sợ, đành nhờ Báo VietNamNet kết nối, mong nhận được sự giúp đỡ từ xã hội.
Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Vừ Thị Dợ (23 tuổi, người dân tộc H'Mông) bị tai nạn giao thông đa chấn thương gồm chấn thương sọ não, dập não trán 2 bên, chấn thương mắt, gãy 1/3 dưới xương cẳng chân, tiên lượng rất nặng. Hiện bệnh nhân vẫn đang điều trị trong phòng cấp cứu, phải thở máy, cần theo dõi lâu dài và tốn kém nhiều tiền của. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, thuộc diện hộ nghèo, các con còn nhỏ, rất mong bệnh nhân nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Sồng A Tỷ (chồng chị Vừ Thị Dợ), bản Bon Khung, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. SĐT: 034 6360802. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.289 (chị Vừ Thị Dợ) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
Mẹ tai nạn nguy kịch trong bệnh viện, con thơ đỏ mắt ngóng chờ
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
Anh cho rằng dù tiết kiệm rất quan trọng, nhưng tập trung vào kiếm tiền là con đường làm giàu hiệu quả hơn.
"Tiết kiệm là một cách làm giàu chậm chạp. Kiếm tiền dễ dàng hơn nhiều so với tiết kiệm", Tanner Chidester nói với CNBC Make It.
"Hãy làm nhiều hơn, bắt đầu với một mục tiêu thu nhập hoặc giá trị ròng cụ thể", anh nói.
Tanner Chidester.
Chidester nói: "Nếu mục tiêu của bạn là trở thành triệu phú sau mười năm nữa, hãy tìm ra chính xác số tiền bạn phải kiếm được trong một năm, một tháng hoặc một tuần để đạt được nó".
"Khi bạn đạt được mục tiêu, nó không còn đáng sợ nữa", Chidester nói. "Nhưng rất nhiều người chỉ đặt ra mục tiêu mà không bao giờ tìm cách đạt được nó, cũng như không biết những con số và số liệu thống kê mà họ phải đạt được, vì vậy mục tiêu đó trở nên không thể đo lường được và họ thất bại".
"Khi đã đặt mục tiêu tài chính, bạn phải thực sự bắt tay vào làm và bắt đầu kiếm tiền. Cách tốt nhất để kiếm tiền thật nhiều là bắt đầu với một kỹ năng mà bạn thành thạo", Chidester nói thêm.
Tuy nhiên, anh nhấn mạnh không phải mọi chuyện đều dễ dàng. Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, Chidester phải mất vài năm mới thực sự có được thành công. Năm 22 tuổi, anh bỏ dở chương trình học tại Đại học Texas A&M để mở công ty Fit Warrior, chuyên xây dựng kế hoạch luyện tập và ăn uống cá nhân cho khách hàng.
Trong 2 năm đầu tiên, Chidester chỉ kiếm được 2.000 USD từ công ty của mình. Để trang trải chi phí sinh hoạt và thanh toán các hoá đơn, anh đã phải làm thêm 6 tiếng mỗi ngày theo ca tại một nhà hàng.
Đến năm 25 tuổi, Chidester tham gia một khóa học về cách xây dựng doanh nghiệp huấn luyện thể hình trực tuyến, anh mới bắt đầu thấy kết quả.
"Tôi đã bán các chương trình thể dục của mình với giá 40 đô la. Nhưng sau đó tôi phát hiện ra, mọi người có thể trả 1.500 đô la cho dịch vụ đó".
Chidester tập trung vào huấn luyện một - một, dịch vụ mà khách hàng đã trả anh tới bốn con số. Ngay khi tăng giá, anh bắt đầu nhìn thấy số tiền lớn. Anh kiếm được 10.000 đô la trong một tuần.
Cuối cùng là từ 30.000 đến 50.000 đô la mỗi tháng. Năm 27 tuổi, giá trị tài sản ròng của anh đạt 1 triệu đô la.
"Nếu bạn kiếm được 3.000 USD một tháng, bạn chỉ có thể tiết kiệm được 500-1.000 USD, bởi bạn phải trả tiền thuê nhà và ăn uống. Nhưng nếu tìm cách tăng thu nhập, bạn sẽ còn dư nhiều hơn con số đó", Chidester nói.
Không hài lòng với những gì đã đạt được, Chidester tiếp tục phát triển mô hình của mình bằng cách mở rộng quy mô kinh doanh trực tuyến. Anh bắt đầu hướng dẫn cho các chủ doanh nghiệp và huấn luyện viên thể hình khác cách phát triển doanh nghiệp của họ. Đó là khi Chidester cho ra đời công ty thứ hai của mình, Elite CEOs.
Austin Russell – người sáng lập, CEO công ty khởi nghiệp xe hơi tự lái Luminar – đã trở thành tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới ở tuổi 25.
" alt="Triệu phú 27 tuổi chia sẻ bí quyết làm giàu"/>Reni, 20 tuổi, gốc Dubai, thường được mẹ là người Nga và bố là triệu phú người Syria chi 2.000 bảng Anh/tháng (62 triệu đồng) cho việc giải trí khi sống ở London, khi còn là sinh viên.
![]() |
Reni sinh ra trong gia đình giàu có |
Anh được biết đến là người thừa kế giàu có, học tại một trường tư nhân đắt đỏ ở Dubai trước khi được gửi đến một trường nội trú ở Scotland (Anh). Chàng trai này đang thuê căn hộ sang chảnh trong khi học chuyên ngành Tiếp thị và xuất bản ở London. Ước tính cha mẹ anh đã chi khoảng 85.000 bảng cho Anh (2,46 tỷ đồng), riêng cho giáo dục.
Người thừa kế giàu có thừa nhận, anh không bao giờ nấu ăn và thường đến các nhà hàng ăn, với 50 đến 120 bảng (khoảng 3,5 triệu đồng) chỉ cho một món chính.
Là con cả trong gia đình, Reni nói thêm rằng, bố mẹ anh có lái xe riêng và người giúp việc. Anh thừa nhận: 'Có nhân viên phục vụ giúp cuộc sống dễ dàng hơn nhiều”.
“Cha tôi tài trợ đầy đủ cho cuộc sống của tôi, từ tiền nhà cho đến cả những đêm đi chơi”, anh nói thêm.
Reni cũng khoe tủ quần áo hàng hiệu của mình, từ giày thể thao Balenciaga đến áo khoác Versace trị giá 400 bảng (11,7 triệu đồng) cho những dịp trang trọng. Vào sinh nhật thứ 16 của Reni, bố mẹ đã tặng anh ấy một chiếc áo khoác Bottega Veneta trị giá 10.000 bảng Anh (305 triệu đồng).
Chàng trai giàu có đến từ Dubai đã thẳng thắn: “Chúng tôi không có giới hạn” khi nói đến việc tiêu tiền.
![]() |
Gia đình của Lisa và Magnus |
Lối sống của anh ấy khác xa Lisa và Magnus Ukpebor, vợ chồng gốc Nigeria sống ở Nam London. Lisa và Mangnus dành tất cả tiền bạc để chăm sóc 5 đứa con của họ: JC 10 tuổi, David 8 tuổi, Excel 7 tuổi, Michelle 5 tuổi và Treasure 20 tháng.
Cặp đôi đều đến từ Nigeria và gặp nhau sau khi chuyển đến Anh, sống cuộc sống khiêm tốn trong một ngôi nhà ba phòng ngủ với 5 đứa con của họ.
Magnus nhận được 1.000 bảng/tháng (29,2 triệu đồng) trợ cấp cho gia đình 7 người của mình. Anh ấy cũng kiếm được 400 đến 500 bảng một tháng khi làm một công việc bán thời gian.
Reni đã bị sốc khi thấy Lisa và Magnus bỏ bữa sáng mỗi ngày để trả tiền cho các cậu con trai lớn theo học bóng đá tại một CLB địa phương.
Reni nói rằng, anh được “mở mang tầm mắt” khi nghe cặp vợ chồng hy sinh nhiều như thế nào để hai con trai của họ có thể làm điều gì đó chúng yêu thích và thừa nhận điều đó đã giúp anh nhận ra mình may mắn như thế nào.
![]() |
Chàng trai làm việc nhà giúp gia chủ |
“Lisa đã đề cập đến việc Magnus và cô ấy phải bỏ bữa sáng, và cô ấy cũng nói điều đó một cách thản nhiên, như thể đó không phải là vấn đề lớn. Tôi nghĩ điều đó thật khó tin nhưng cũng rất buồn”, anh nói.
Michelle, con gái lớn của cặp vợ chồng, 5 tuổi, đã rất sốc khi biết Reni có một người giúp việc và nói rằng nếu cô bé có một người giúp việc, cô bé sẽ giúp họ vì 'cô ấy sẽ mệt'.
Michelle cũng hỏi Reni liệu anh có bao giờ phải dừng một hoạt động nào đó vì không đủ khả năng chi trả hay không? Sau khi cô phải bỏ lớp thể dục dụng cụ.
“Câu hỏi của Michelle rất thú vị, cô bé khiến tôi phải suy nghĩ về vị trí của tôi và vị trí của họ, và tôi được đặc ân như thế nào”, Reni nói trong khi rửa bát.
Reni cũng rất ấn tượng khi những đứa trẻ trong gia đình đều làm bài tập vào tối thứ Bảy thay vì chơi trò chơi điện tử.
Trong khi ở với gia đình trong căn hộ ba phòng ngủ của họ, Reni ngủ trong phòng của Michelle trong khi Lisa ngủ với Treasure và Excel và Michelle, còn Magnus thì lấy căn phòng áp mái. David và JC có phòng riêng, họ ở chung.
Reni, người có 6 phòng tắm ở nhà, đã rất sốc khi biết cả gia đình 7 người chỉ dùng chung một phòng tắm.
Trong suốt hai ngày ở bên gia đình nghèo khó, Reni đã giúp mọi việc nhà, chẳng hạn như nấu ăn và ủi quần áo cho Lisa.
Anh cũng được thách thức mua một bữa ăn cho cả gia đình chỉ với 7 bảng Anh (hơn 200 nghìn đồng), một thủ thuật mà Lisa đã phải thành thạo để sống qua ngày.
Lúc đầu, anh chàng phải vật lộn để tìm nhưng cuối cùng đã trở về nhà với một bữa ăn hoàn chỉnh gồm cơm và salad, và thậm chí còn có tiền lẻ để dự phòng, anh ta đã giao lại cho chủ nhà.
Khi đến lúc phải chia tay, Reni cho biết anh có cái nhìn hoàn toàn khác về cuộc sống. Anh cũng tặng gia đình một cây đàn guitar.
![]() |
Reni thực hiện thử thách đi mua bữa tối cho cả gia đình với 7 bảng Anh (hơn 200 nghìn đồng) |
“Bây giờ tôi cảm thấy rất buồn vì tôi đã ra đi. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời, mặc dù chỉ diễn ra trong vài ngày”, anh nói trên chiếc taxi đưa anh về nhà.
Trong khi đó, một số người con của Ukpebor đã khóc nức nở sau sự ra đi của người thừa kế.
Tập cuối chương trình tiết lộ rằng người thừa kế và gia đình vẫn giữ liên lạc. Thời gian ở Ukpebor khiến Reni phải nấu ăn nhiều hơn ở nhà và cắt giảm chi tiêu của mình.
Người xem rất ấn tượng trước sự trân trọng giữa Reni và gia đình trong chương trình. “Tôi nghĩ thật tuyệt khi người ít tiền và người nhiều tiền có thể tôn trọng lẫn nhau và hiểu rằng không phải ai cũng sống như nhau. Không có bất kỳ phán xét nào từ một trong hai người cả”, một người nói.
“Thật là một cuộc trò chuyện thú vị và đáng trân trọng”, một người khác nói.
James McLeod Ison thực hiện không ít yêu cầu "điên rồ" của giới con nhà giàu trên toàn cầu, bao gồm thuê tháp Eiffel, môi giới bất động sản tỷ đô, sắp xếp hẹn với nghệ sĩ hạng A...
" alt="Thiếu gia Dubai đến nhà nghèo để học cách sống"/>Ba năm trước, với số tiền tiết kiệm được 500 triệu đồng chúng tôi vay thêm ngân hàng mua mảnh đất hơn 50m2 ở Quận 9, giá gần 1,3 tỷ đồng. Sau đó, chúng tôi xây căn nhà cấp bốn để ở tạm.
Từ ngày có nhà, vợ chồng tôi chia nhau, thu nhập của tôi để lo chi phí trong gia đình, con ăn học, lương của chồng thì trả ngân hàng.
Đều đặn ba năm qua, cuộc sống của vợ chồng tôi khá ổn, hạnh phúc. Con gái chúng tôi ngoan, ít ốm vặt, đang học lớp chồi ở trường mầm non gần nhà. Nhờ có vậy, vợ chồng tôi yên tâm làm việc và trả gần xong số tiền đã vay ngân hàng.
Vợ chồng tôi dự tính vài năm nữa khi kinh tế ổn, nợ nần xong sẽ sinh con thứ hai. Một phần, cứ nghĩ đến khoảng thời gian mình mang thai, nuôi con nhỏ tôi lại rùng mình, sợ việc sinh đẻ.
Ngày đó, khi biết tin mang thai bé gái cũng là lúc tôi được bác sĩ thông báo thai rất yếu, mẹ nằm một chỗ mới có hi vọng giữ được con.
Phải nằm một chỗ suốt 9 tháng mang thai tôi trở nên cáu kỉnh, chán nản và bị trầm cảm. May mắn tôi có chồng động viên, chăm sóc, làm mọi việc trong nhà. Tôi cũng lấy con làm động lực để vượt qua.
Chồng tôi là dân công trình nên công việc rất bận. Khi công trình đang trong giai đoạn gấp rút thì hầu như ngày nào anh cũng đi từ sáng đến tối khuya mới về.
Bố mẹ hai bên ở xa. Chúng tôi không muốn bố mẹ vất vả thêm vì con cái nên tự lo liệu mọi chuyện.
Sinh con được bốn tháng, tôi nhận công việc làm ở nhà. Một mình vừa chăm con, vừa làm việc, vừa nội trợ có những ngày tôi mệt muốn tắt thở.
Tuy nhiên, thời gian qua cứ gặp bạn bè, người quen, người thân là tôi bị hỏi: "Bao giờ sinh con thứ hai? Sao giờ vẫn chưa sinh đứa nữa đi. Có những người còn nói, giờ không sinh vài năm nữa không sinh được. Hoặc ngày xưa ông bà sinh bao nhiêu đứa, có chăm sóc đâu mà cũng lớn, cũng khỏe mạnh".
Nghe những câu hỏi ấy tôi vô cùng khó chịu, thấy người hỏi rất vô duyên. Tôi nghĩ rằng, sinh một đứa con thì cần phải chuẩn bị về kinh tế, tâm lý, thời gian chăm sóc con. Không biết có ai cùng suy nghĩ với tôi không?
Mẹ tôi tự nguyện lên Hà Nội chăm cháu sau khi con dâu hết thời gian ở cữ. Vậy mà vợ tôi đòi bà đóng góp sinh hoạt phí hàng tháng.
" alt="Tôi mệt mỏi vì câu hỏi bao giờ sinh con thứ hai"/>