当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
![]() |
Thí sinh dự thi vào Trường CĐ Sư phạm TƯ sáng 15/7. Ảnh: Văn Chung |
Giao chỉ tiêu tuyển sinh đến từng giảng viên
Hiệu phóTrường CĐ Cộng đồng Hà NộiNguyễn PhúcĐức cho biết: sáng 15/7 trường có 664 TS đến dự thi trên tổng số 1324 hồ sơ,chiếm tỉ lệ 50,15%. So với năm 2012 các con số trên có sự sụt giảm mạnh. Nămngoái trường có 2564 TS đến dự thi trên tổng số 4068 hồ sơ đăng ký dự thi vàotrường, đạt tỉ lệ 65%.
Với tổng chỉ tiêu năm 2013 là 1400, số TS đến dựthi thấp buộc trường phải tính đến phương án tuyển nguyện vọng bổ sung.
Trướctình thế khó khăn, ông Đức cho biết: "Trường huy động tất cả lực lượng cán bộ,giảng viên tham gia tuyên truyền vận động người thân, bạn bè, các mối quan hệ đểcó thể tuyển đủ chỉ tiêu". Mỗi cán bộ, giảng viện thậm chí còn được giao chỉtiêu tuyển sinh cụ thể.
Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị (Gia Lâm,Hà Nội)năm nay số thí sinh đăng ký dự thi giảm mạnh, từ 8.000 (năm 2012) xuốngchỉ còn 1.582.
Tương tự, hiệu phó Trường CĐ Điện tử-Điện lạnh Hà Nội Phạm Tiến Dũng cho biết tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 1300 (750 chỉ tiêu CĐ), số hồ sơ đăng ký vào trường năm 2013 là 1923, giảm hơn 30% so với năm 2012. Sáng 15/7 chỉ có 984 TS đến dự thi, tỉ lệ đạt chỉ khoảng 51%, giảm hơn 10% so với năm ngoái.
Trước tình cảnh trên, trường trông cậy nhiều vào việc tuyển bổ sung ở các nguyện vọng 2, 3 với khoảng 50% tổng chỉ tiêu. Năm nay, Trường CĐ Điện tử- Điện lạnh dự kiến sẽ tuyển khoảng 40% TS tỉnh ngoài.
Theo lãnh đạo 2 trường này, nguyên nhân khiến lượng hồ sơ đăng ký dự thi và TSđến thi giảm một phần quan trọng xuất phát từ việc siết chặt chất lượng đào tạoliên thông từ TCCN lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học của Bộ GD-ĐT.Hiệu phó Phạm Tiến Dũng cũng cho rằng: "Nhiều TS được định hướng, lượng sức mìnhnên không cho thi mà theo học nghề để sau vài tháng đã có thể kiếm được việc làmthay vì thi cao đẳng hoặc đại học. Lí do lớn hơn có lẽ xuất phát từ quan niệmsính bằng ĐH của không chỉ nhiều gia đình, thí sinh mà các cơ quan NN khiến cácem nản lòng khi chọn học cao đẳng khi đường vòng lên ĐH giờ quá khó khăn".
"Lí do cácem không chọn chúng tôi vì chất lượng kém chắc chắn không phải. Tôi có thể khẳngđịnh ở trường mình rất hiếm tiêu cực, gian lận thi cử. Nhiều ngành SV học xongra trường dễ xin việc, thậm chí chưa ra đã có đơn vị đến nhận như Điện-Điện tử,tin học, Nhiệt lạnh.
Hai trườngnày cũng đã lên phương án, vạch lộ trình để nâng cấp thành trường đại học trongthời gian từ nay đến 2015 và muộn nhất là 2020.
"Sống khỏe"
Hiệutrưởng Trường CĐ Sư phạm TƯ Đặng Lộc Thọ cho biết: Năm 2013, trường có 6844 hồ sơđăng ký dự thi, tăng nhẹ so với năm 2012. Tổng số TS đến làm thủ tục dự thi củatrường khá cao, ở mức 71,3%. Đặc biệt, ngành mầm non số thí sinh đăng ký dự thikhá đông chiếm tới 4536 hồ sơ, tỉ lệ chọi khoảng 1/12-15.
Có đượckết quả như vậy, theo phân tích của ông Thọ: "Do đặc thù ngành mầm non và một sốngành khác của trường ra trường dễ xin việc, thu nhập tốt. Ngành mầm non củatrường chúng tôi vốn có truyền thống đào tạo cộng với chủ trương phổ cập trẻ 5tuổi của Nhà nước, chế độ tuyển dụng giáo viên có nhiều ưu đãi nên dễ hiểu vìsao nhiều em chọn thi vào đây".
Lườngtrước khó khăn có thể gặp phải, từ 4 năm nay trường đã tiến hành phát tờ rơi ởtất cả các trường THPT, GDTX rồi các phòng và sở GD-ĐT các tỉnh từ Hà Tĩnh trởra Hà Nội nhằm quảng bá hình ảnh nhà trường tới thí sinh và phụ huynh. "Kinhnghiệm của chúng tôi là phần giới thiệu cần bỏ bớt yếu tố đặc thù, chuyên mônnghiệp vụ mà hướng vào vị trí, công việc các em có thể nhận được sau khi ratrường. Dù hình ảnh chỉ là đen trắng như những người quan tâm họ hiểu mình cầnmột công việc tốt sau khi ra trường" - ông Thọ cho hay.
HiệutrưởngTrường CĐ Sư phạm Hà NộiNguyễn Văn Tuấn phấn khởi cho biết năm nay lượnghồ sơ đăng ký dự thi vào trường vẫn ở mức ổn định khoảng hơn 11.000. Sáng 15/7đã có 8.030 TS đến trường dự thi, đạt tỉ lệ 73%. Với tổng chỉ tiêu 1.200, tỉ lệchọi vào trường này tính trên số TS đến dự thi đã ở mức 1 chọi 7.
Nhữngngành như Toán, Lí, tiểu học, mầm non điểm đầu vào năm nào của trường cũng từ 24đến 26 điểm, có năm cao nhất đạt 27 điểm.
Năm qua,hệ đào tạo chất lượng cao dành cho TS thi đỗ đầu vào có điểm từ 24 trở lên,trình độ tiếng Anh loại B được TP. Hà Nội đầu tư đến 6 tỷ đồng mua trang thiếtbị, soạn riêng giáo trình bằng tiếng Anh, mua sách bằng tiếng Anh cho SV.
Với việcHà Nội được mở rộng, chính sách tuyển giáo viên của thành phố có nhiều thuận lợinên hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuấn cho biết trường không lo lắng về số lượng cũngnhư chất lượng đầu vào của SV. Hiện trường cũng đã có 14% cán bộ giảng viên đạttrình độ GS,TS; 85% có bằng Thạc sĩ. Theo ông Tuấn: "So với yêu cầu của mộttrường đại học, tỉ lệ này cũng có thể ở mức trung bình khá và là nỗ lực lớntrong nhiều năm xây dựng của trường".
Thi cao đẳng diễn ra vào các ngày 15 và 16/7 Số trường tổ chức thi: 135. Số điểm thi:327. Số phòng thi: 9.512. Số thí sinh đăng kí dự thi: 341.612. Số thí sinh đến dự thi:229.105, đạt tỷ lệ 67,07%. Số cán bộ tham gia công tác tuyển sinh: 27.740 người. |
Các tin liên quan |
Học sinh dựng lều bên sườn núi trọ học Giáo viên chiếm đoạt 1,3 tỷ học bổng của học sinh |
Có tiền hỗ trợ nhưng các em học sinh vẫn phải ăn uống thiếu thốn. |
Gần đây, VietNamNet nhận được rất nhiều phản ánh của của HS và giáo viên vùng caoThanh Hóa về những bất cập trong cấp phát tiền hỗ trợ học tập cho HS vùng cao.
Theo Nghị định 49 của Chính phủ quy định HS tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hộiđặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập 70.000 đồng/tháng và Quyết định số85/2010/QĐ-TTg thì HS bán trú tại trường phổ thông dân tộc nội trú được hỗ trợ tiềnăn bằng 40% mức lương tối thiểu.
Như vậy, hàng tháng HS sẽ được cấp, phát tiền hỗ trợ để phục vụ cho công tác họctập. Tuy nhiên, tiền hàng tháng lại không được cấp theo tháng. Thay vào đó, mỗi nămnhà trường sẽ chi trả cho HS hai lần/năm học (lần 1 cấp vào tháng 9; lần 2 cấp vàotháng 1 năm sau). Chính vì vậy tiền trợ cấp của học sinh lại được phụ huynh các emđến nhận và sử dụng vào mục đích riêng, khiến việc học hành của các em vùng cao đãvất vả lại càng thêm khốn khó.
Có mặt tại điểm “nóng” nhất của vùng cao Thanh Hóa là xã Mường Lý (huyện MườngLát). Đường sá đi lại chỉ là những lối mòn do dân tự mở nên HS muốn theo được con chữchỉ còn cách dựng lều, lán bằng tre, nứa tạm bợ trên sườn núi.
Phụ huynh nhận tiền là mua… điện thoại
Theo thầy Nguyễn Văn Hà, phó Hiệu trưởng Trường THCS Mường Lý, năm học vừa qua chỉtính riêng tiền trợ cấp hàng tháng cho các em nhà trường đã chi trả hơn 1 tỷ đồng.Tuy nhiên, điều khiến thầy Hà vẫn còn trăn trở, do bất cập ở chính sách nên tiền trợcấp hàng tháng không đến được trực tiếp tay các HS.
"Mỗi năm nhà trường sẽ phải trả tiền trợ cấp thành hai đợt. Mỗi lần như vậy, mộthọc sinh sẽ được “cầm” số tiền rất lớn. Với số tiền “khổng lồ” này, nhà trường khôngthể đưa trực tiếp cho các em được mà bắt buộc phải có người nhà đến nhận. Do vậy, vôhình dung số tiền đó phụ huynh lại không hề đưa cho con em của mình ăn học hàng thángmà dùng để mua xe máy, điện thoại, ti vi..." - thầy Hà cho biết.
![]() |
Ông Đinh Công Đại đang kể về khó khăn của xã. |
Theo tính toán của thầy Hà, nếu áp theo Quyết định số 85, mỗi HS được hỗ trợ bằng40% lương cơ bản/tháng thì trung bình mỗi HS sẽ được trợ cấp 420.000 đồng/tháng/9tháng, tức được 3.780.000 đồng/năm. Đó là chưa kể những gia đình có 2, 3 đứa con đangtheo học thì số tiền trợ cấp trên của một gia đình nhận được không phải nhỏ.
“Chính sách hỗ trợ cho các em đi học là một chính sách tốt. Nhưng để hoàn thiệnhơn thì phải cấp theo tháng cho các em thì đó mới thực sự là hỗ trợ các em đi học.Với kiểu trả tiền cục thế này chẳng khác gì cấp tiền nuôi bố mẹ học sinh. Còn các emđói vẫn hoàn đói”- thầy Hà phân trần.
Còn HS, thời gian sau tết Trường THCS Mường Lý có 8 em nghỉ học. Một phần do nhànghèo không có tiền theo học, phần khác các em phải đi làm nương, lên rừng đốn củinên không dành thời gian cho học chữ.
![]() |
Con đường độc đạo vào UBND xã Mường Lý |
Nên phát tiền trợ cấp theo tháng
Nguyên nhân các em nghỉ học vẫn do hoàn cảnh khó khăn. Do đó, nếu phát tiền trợcấp cho HS theo tháng thì các em không phải thiếu, phải đói các em sẽ không nghỉ họcgiữa chừng, nhà trường sẽ giữ được học sinh đều đặn.
“Chỉ cần doạ nghỉ sẽ không phát tiền cho nữa thì đảm bảo sĩ số lớp khi nào cũngđủ. Ngược lại, phát theo đợt các em cứ đi vài bữa, rồi lại nghỉ vài bữa đến khi cóđợt phát tiền thì các em mới đến đi học đầy đủ nên nhà trường không thể quán xuyếnnổi”, thầy Hà nói.
Mới năm học vừa qua, anh Vàng A Sư (bố của Vàng A Dư, học sinh lớp 6A) còn cãi lývới thầy. Cả tuần trời không thấy Dư đi học, thầy giáo đến vận động thì Sư bảo, thằngDư đi học ai ở nhà ai lên nương, làm rẫy?
Theo tìm hiểu, không riêng Trường THCS Mường Lý mà hầu hết các trường trên địa bànhuyện Mường Lát, các trường của huyện miền núi như Quan Sơn, Quan Hoá … cũng rơi vàotình cảnh tương tự.
Để thực sự đúng nghĩa với việc hỗ trợ chi phí học tập và tiền ăn hàng tháng theo Nghịđịnh 49 và Quyết định số 85 thì việc cấp tiền hàng tháng cho các em học sinh là cầnthiết.
Lê Anh
" alt="Giáo viên Thanh Hóa 'kiện'...phụ huynh"/>Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Sau đính hôn, Nhã Phương một mình dự thảm đỏ lễ trao giải VTV