Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Samsunspor, 23h00 ngày 26/4: Đường cùng vùng lên -
Bộ Tư pháp diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạngDiễn tập thực chiến bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng tại Bộ Tư pháp năm 2023. Ảnh: Moj.gov.vn Tham dự buổi diễn tập có ông Phạm Đức Dụ, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp; ông Nguyễn Đức Dũng, Trưởng phòng Hạ tầng và an toàn thông tin, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp; ông Võ Văn Hoàng, Trưởng phòng Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ; ông Nguyễn Huy Hùng, Chuyên gia Công ty Cổ phần Phúc Thành Việt Nam; ông Vũ Mạnh Đảm, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần an toàn thông tin CyRadar cùng 18 thành viên trong Đội ứng cứu sự cố, an toàn thông tin mạng - Bộ Tư pháp.
Thực hiện Chỉ thị số 60/CT-BTTTT ngày 16/9/2021 của Bộ TT&TT về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng, Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tư pháp đã ban hành kế hoạch số 01/KH-CNTT ngày 15/3/2023 về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng tại Bộ Tư pháp năm 2023.
Ông Nguyễn Đức Dũng, Trưởng phòng Hạ tầng và an toàn thông tin, Cục Công nghệ thông tin: Diễn tập thực chiến nhằm đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra trên hệ thống. Ảnh: Moj.gov.vn Phát biểu tại buổi diễn tập, ông Nguyễn Đức Dũng, Trưởng phòng Hạ tầng và an toàn thông tin, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp - Đại diện đội ứng cứu sự cố cho biết, buổi diễn tập thực chiến này nhằm nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin mạng đối với cán bộ quản lý tại các cơ quan, đơn vị; giúp các lực lượng chuyên trách đánh giá quy trình, kế hoạch, phương án ứng cứu, từ đó hiệu chỉnh phù hợp hơn với thực tế để tăng cường khả năng phản ứng khi có sự cố xảy ra; giúp cán bộ, thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Bộ Tư pháp kịp thời phát hiện những lỗ hổng, qua đó nâng cao năng lực xử lý, đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi sự cố xảy ra trên hệ thống thông tin.
Theo Bộ TT&TT, bảo đảm an toàn thông tin mạng là nhiệm vụ then chốt, liên quan mật thiết tới sự phát triển bền vững của quá trình chuyển đổi số. Việc đảm bảo an toàn thông tin mạng gắn liền với việc nâng cao năng lực chuyên môn của đội ứng cứu sự cố của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Để các đội ứng cứu sự cố có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến, với phương thức, phạm vi, tính chất mới.
Diễn tập thực chiến được thực hiện trên hệ thống thật, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua đó, kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.
Diễn tập thực chiến chuyển diễn tập từ trạng thái “tĩnh” sang “động”, thay vì có kịch bản trước, giới hạn trong thời gian ngắn thì diễn ra không cần kịch bản, trong thời gian đủ dài để thành viên tham gia có thể phát huy các kỹ năng tấn công và đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố, như các cuộc tấn công trong thực tế; chuyển từ diễn tập “ít” sang “nhiều”, từ diễn tập sự vụ sang các đợt kéo dài, diễn ra càng thường xuyên thì khả năng phòng thủ, ứng cứu lại càng được cải thiện, rủi ro càng được giảm thiểu, diễn tập mở rộng cho nhiều đối tượng tham gia, qua đó càng có nhiều cơ hội phát hiện điểm yếu, lỗ hổng đang tồn tại trong công nghệ, quy trình, con người để kịp thời xử lý.
"> -
Tuyển dụng giáo viên: Nộp 10 hồ sơ lấy 1Nhiều giáo viên hợp đồng đang mòn mỏi chờ đợi biên chế. Ảnh: Hoàng Hà Nghị định số 115/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức đã cho phép cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập (Ủy ban nhân dân cấp huyện/tỉnh) phân cấp cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập (hiệu trưởng) tuyển dụng công chức, viên chức.
Tuy nhiên, theo người viết được biết, rất ít địa phương trao quyền tự chủ tuyển dụng cho hiệu trưởng.
Khi hiệu trưởng được phân quyền tuyển dụng giáo viên thì các trường sẽ linh hoạt, chủ động hơn trong việc tuyển dụng theo nhu cầu dạy và học. Như vậy mới có thể tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng các trường. Đương nhiên, nếu hiệu trưởng tuyển dụng sai quy định, không đúng người đúng việc, tuyển không đủ giáo viên phải bị kiểm điểm, xử lý.
Bên cạnh đó, nên mạnh dạn tuyển dụng đặc cách tuyển giáo viên đã có thời gian công tác nhất định tại đơn vị, được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Mới đây, Bộ Chính trị đã giao bổ sung gần 66.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập. Chỉ khi nào cơ sở đào tạo được phân quyền chủ động, giao khoán thì lúc đó, ngành giáo dục mới có thể tuyển đúng, tuyển đủ và tuyển hết chỉ tiêu đã được giao để phục vụ cho mục tiêu giáo dục.
Mỹ Thanh
Cả nước đang thiếu khoảng 100.000 giáo viên/tổng số 1,6 triệu giáo viên, đồng thời lại đang thừa 10.178 giáo viên ở cả tiểu học, THCS, THPT. Năm nay cả nước có hơn 16.000 giáo viên bỏ việc.
Mới đây, Bộ Chính trị đã giao bổ sung gần 66.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập.
Bộ GD-ĐT đã đề nghị các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông. Tuy nhiên, tuyển dụng như thế nào để tuyển đúng người, đúng việc, đáp ứng được yêu cầu đề ra mới là câu chuyện đáng bàn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn từng thốt lên rằng: Ngành GD nắm tất cả trừ 2 thứ: giáo viên và tài chính. Vậy, nên chăng cần có 1 khoán 10 trong tuyển dụng giáo viên để gỡ khó cho cả Bộ, cơ sở đào tạo và nhà giáo?
Ban Giáo dục mở diễn đàn “Tuyển dụng giáo viên: Cần có 1 khoán 10”. Mời bạn đọc gửi ý kiến về bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Phút bùi ngùi của người từng 10 năm đứng trên bục giảngNếu như chúng ta có những quyết sách giao khoán mạnh mẽ cho giáo dục, cả về con người và tài chính, thì có lẽ Liên - cô bạn thân học cùng lớp chuyên Văn với tôi - không phải nghỉ dạy sau 10 năm thanh xuân nhiệt huyết gắn bó với nghề giáo."> -
Lỗ hổng wormable cho phép kẻ tấn công tạo ra mã độc đặc biệt có thể thực thi lệnh trên máy chủ Windows từ xa và tạo các truy vấn DNS khiến cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp bị xâm phạm. Theo Mechele Gruhn, quản lý chương trình bảo mật chính tại Microsoft, lỗ hổng wormable có khả năng lây lan qua mã độc giữa các máy tính bị tấn công mà không cần tới tương tác từ người dùng. Windows DNS Server là linh kiện mạng quan trọng. Dù lỗ hổng chưa bị lợi dụng trong các vụ tấn công mạng, khách hàng nên cập nhật Windows sớm nhất có thể để xử lý.
Các chuyên gia của hãng bảo mật Check Point phát hiện lỗ hổng này và báo cho Microsoftvào tháng 5. Nếu không được vá, máy chủ Windows sẽ dễ bị tấn công dù Microsoft lưu ý chưa tìm thấy bằng chứng bị khai thác.
Bản vá có mặt trên mọi phiên bản Windows Server được hỗ trợ từ hôm nay. Quản trị viên hệ thống nên vá nhanh chóng trước khi thế lực xấu phát triển mã độc dựa trên lỗ hổng. Omri Herscovici, người đứng đầu nhóm nghiên cứu lỗ hổng của Check Point, cảnh báo mọi tổ chức dù lớn hay nhỏ đang sử dụng cơ sở hạ tầng Microsoft đều có nguy cơ lớn nếu không vá ngay. Nó đã tồn tại trong mã của Microsoft hơn 17 năm, vì vậy không dám chắc Check Point là người duy nhất phát hiện ra nó.
Windows 10 và các phiên bản Windows khác không bị ảnh hưởng vì lỗi này chỉ tác động tới Windows DNS Server. Microsoft cũng đưa ra phương án trong trường hợp quản trị viên chưa kịp vá máy chủ nhanh chóng.
Trên Hệ thống chấm điểm lỗ hổng chung (CVSS), Microsoft chấm lỗ hổng này điểm cao nhất, 10, cho thấy tính trầm trọng của vấn đề. Để so sánh, lỗ hổng dùng trong vụ tấn công WannaCry chỉ được chấm 8,5 điểm.
Du Lam (Theo The Verge)
'Nạn nhân' đầu tiên của iOS 14
Sau khi iOS 14 tiết lộ nhiều ứng dụng có hành vi đọc bộ nhớ đệm trên thiết bị, một cái tên khá đình đám đã bị kiện.
">