Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sampdoria vs Cremonese, 20h00 ngày 1/5: Tình hình bất lợi
Khi ánh bình minh ló rạng, tại đầu trạm thu phí cao tốc Hà Nội - Lào Cai đã xuất hiện hàng chục chiếc xe bán tải chờ sẵn.
Số lượng hàng hóa ước tính cần vận chuyển là hơn 22 tấn, chuyển tới 7 địa chỉ trên địa bàn thành phố như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ, quận Cầu Giấy. Vì vậy, sau khi kêu gọi các thành viên tham gia, PVC Club đã nhận được rất nhiều đăng ký và chốt danh sách hơn 60 xe, mỗi xe chỉ gồm 1 tài xế.
Theo anh Việt, ngày bình thường CLB vẫn duy trì các hoạt động thiện nguyện nhưng trong đợt dịch Covid-19 lần này, khó khăn tăng lên rất nhiều do đa số các thành viên đều đang thực hiện giãn cách xã hội và khi lái xe ra ngoài đều phải nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc 5K của Bộ Y Tế.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhờ sự năng nổ của các thành viên, cộng với các chốt kiểm dịch đã hỗ trợ rất nhanh chóng nên hoạt động vận chuyển nông thổ sản đến các bếp ăn, khu cách ly trên địa bàn thành phố đã diễn ra rất thuận lợi.
Trong những ngày tiếp theo, CLB PVC Club sẽ tiếp tục vận chuyển miễn phí nông thổ sản, thực phẩm, trang thiết bị y tế….. đến các bệnh viện, các khu cách ly, giãn cách, người nghèo và học sinh sinh viên trên địa bàn thành phố. Đồng thời hỗ trợ vận chuyển miễn phí tiêu thụ nông sản cho nông dân ngoại thành Hà Nội, vận chuyển nước uống cho các chốt chống dịch, chuyển các suất cơm từ thiện đến khu giãn cách có công nhân, học sinh, sinh viên nghèo...
Sau khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, những chiếc xe cá nhân, nhất là dòng bán tải trở thành công cụ hữu ích để vận chuyển các mặt hàng thiết yếu. PVC Club đã huy động được trên 60 xe bán tải tham gia chở nông sản từ Lào Cai chuyển về Hà Nội hỗ trợ các bếp ăn 0 đồng, khu cách ly. Thùng hàng trên xe bán tải được sử dụng hết công năng để vận chuyển nông sản. Không chỉ lái xe, các thành viên PVC Club còn kiêm luôn bốc vác. Từ lúc trời con chưa sáng đến khi đã rõ mặt người, từng đoàn xe bán tải vẫn tiếp tục đổ về trạm thu phí để nhận hàng. Sau khi đã "no" hàng, những chuyến xe 0 đồng đã sẵn sàng lên đường
Câu lạc bộ Xe bán tải địa hình Việt Nam là sân chơi dành cho những người đam mê dòng xe bán tải và yêu trải nghiệm, được thành lập từ năm 2013. Không những vậy, CLB còn đóng góp cho công tác Hội và phong trào thanh niên Thủ đô, tham gia cứu hộ, cứu trợ lũ lụt khẩn cấp, vận chuyển hàng hoá cứu trợ tới những vùng sâu, vùng xa bị thiên tai chia cắt.Những chiếc xe này sẽ lan tỏa khắp nơi trên thành phố Hà Nội, lan tỏa niềm tin vào tinh thần đoàn kết và ý chí của người Việt.
Với những đóng góp như trên, Ngày 11/7/2020, Thành đoàn Hà Nội - Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ Xe bán tải địa hình Việt Nam. Quyết định chính thức kết nạp câu lạc bộ trở thành tổ chức Hội trực thuộc." alt="Hơn 60 xe bán tải chở miễn phí 22 tấn rau quả cho vùng dịch ở Hà Nội" />Song Joong Ki vai Jin Do Joon trong bộ phim "Cậu út nhà tài phiệt". Đầu tiên, Yoon Hyun Woo trong thân thể Jin Do Joon gây chú ý nhờ biết trước tương lai. Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1987, Jin Do Joon đã gợi ý cho chủ tịch Jin Yang Cheol (Lee Sung Min thủ vai) về việc nên đầu tư tiền cho ứng cử viên nào. Đồng thời, nhờ câu đố của Jin Do Joon, chủ tịch Jin Yang Cheol cũng thoát chết trong tai nạn máy bay khẩn cấp.
Sự thông minh đến mức kỳ lạ của đứa cháu đã khiến Jin Yang Cheol nghi ngờ liệu Jin Do Joon có thực sự biết trước tương lai hay không. Đối diện với vẻ mặt nghiêm nghị và câu hỏi bất ngờ, Jin Do Joon đã đáp lại: “Là vì con hiểu được nỗi lòng của ông”.
Cuộc đối thoại của hai ông cháu như màn đấu trí căng não khiến người xem nín thở. Tuy nhiên, lời đáp trả xuất sắc của Jin Do Joon đã giúp cậu út nhà tài phiệt thoát khỏi nguy cơ, đồng thời được công nhận là thành viên của gia tộc.
"Cậu út nhà tài phiệt" là bộ phim có lượt rating cao kỷ lục hiện nay. Một lần khác, Soonyang Motors liên tục đứng thứ hạng thấp đã trở thành gánh nặng cho tập đoàn. Tuy nhiên, chủ tịch Jing Yang Cheol lại muốn cứu sống bằng việc thu mua một doanh nghiệp khác. Vì vậy, việc thu mua trở thành cuộc chiến chứng minh năng lực của những người con.
Biết được tham vọng của họ, Jin Do Joon mượn tên Power Shares giả vờ tham gia cuộc chiến và âm thầm nâng giá thu mua. Đồng thời, anh thành công chia rẽ hai anh em của tập đoàn Soonyang. Qua đó, Jin Do Joon trở thành chủ nhân của bàn cờ khi biến những kẻ đầy tham vọng trở thành quân cờ trong tay.
Bộ phim "Cậu út nhà tài phiệt" đang nhận được sự đón nhận cao từ khán giả. Cuối cùng,đất nước rơi vào thời kỳ khủng hoảng và tập đoàn Soonyang cũng gặp khó khăn. Trước đó, khi ở thân phận Yoon Hyun Woo, Jin Do Joon đã chứng kiến gia đình tan nát và mất mẹ vì Soonyang. Vì vậy, anh quyết tâm thay đổi quá khứ, cứu sống mẹ. Thế nhưng, mẹ anh lại chết một lần nữa vì tự sát. Jin Do Joon phát hiện nguyên nhân cái chết là do sự ích kỷ của Jin Yang Cheol.
Jin Do Joon căm hận, chặn bước tiến của Soonyang bằng cách tham gia vào kế hoạch tái cơ cấu Seoul với cái tên Miracle. Thông qua việc giúp con rể của Jin Yang Cheol ngồi vào ghế thị trưởng, Jin Do Joon thành công giành được quyền chủ thầu, lật ngược ván cờ.
Tuy nhiên, Jin Yang Cheol cũng không dừng lại. Ông bắt Oh Se Hyun - cộng sự của Jin Do Joon và yêu cầu gặp mặt chủ nhân thực sự. Không lùi bước, Jin Do Joon quyết định xuất đầu lộ diện với tư cách là cổ đông lớn nhất của Miracle.
Vi Lê
" alt="Song Joong Ki và 3 cú twist lôi cuốn trong 'Cậu út nhà tài phiệt'" />Liên quan đến việc mua xe trong tháng “cô hồn”, chị Phạm Hồng Vân (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) vừa gặp phải tình huống lỡ dở và đành “đứt duyên” với chiếc xe mà chị đã đặt.
Đầu tháng 8 vừa qua, sau khi hoàn tất các thủ tục mua bán với một đại lý ô tô Hyundai tại quận Cầu Giấy, chị Vân chọn ngày và đến lấy xe. Tuy nhiên, ngày hôm đó đại lý lại giao cho chị một chiếc xe có dấu hiệu đã qua sử dụng với nhiều bộ phận bên ngoài bị móp méo, có vết xước.
Chị Vân không đồng ý nhận chiếc xe trên và đề nghị đại lý đổi chiếc xe mới 100%. Nhưng do không có sẵn hàng nên đại lý hẹn chị sau khoảng 5 ngày mới có thể bàn giao xe được. Thời điểm này đã vào đầu tháng 7 âm lịch nên chị Vân từ chối nhận xe vì… kiêng.
“Ô tô là tài sản lớn, lại là lần đầu mua xe nên tôi cứ cẩn thận, có kiêng có lành”, chị Vân chia sẻ với VietNamNet.
Chị Vân cho biết, do lỗi là từ phía đại lý khi giao xe không đúng cam kết trong hợp đồng mua bán nên sau đó, đại lý đã phải bồi hoàn toàn bộ tiền mua xe cùng tiền đặt cọc cho chị. Tổng số tiền là hơn 400 triệu đồng.
Mua ô tô trong tháng 7 âm lịch thường khiến nhiều người e ngại vì sợ gặp xui (ảnh: Đình Quý) Cũng là mua xe trong "tháng cô hồn” nhưng trường hợp của anh Nguyễn Tiến Dũng (33 tuổi, trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại có cái kết khác.
Sau thời gian tham khảo cùng sự chăm sóc kỹ càng của đội ngũ sales, anh Dũng đã gom tiền và quyết định “tậu” chiếc xe yêu thích từ một đại lý Mitsubishi gần nhà vào ngay đầu tháng 7 âm lịch.
Sau khi đã đặt tiền và ấn định ngày lấy xe, vợ anh – chị My lại ngăn cản vì gia đình bên ngoại và một số bạn bè khuyên không nên lấy xe vào tháng 7 âm lịch, sau này có thể gặp những điều không may mắn, suôn sẻ.
Tuy vậy, anh Dũng vẫn gạt đi và vẫn quyết tâm lấy xe ngay đầu tháng 7 âm lịch. Anh cho rằng, lấy xe vào thời điểm này rất có lợi khi được hưởng chính sách giảm giá từ đại lý đến hơn chục triệu, đồng thời còn được tặng thêm gói bảo hiểm thân vỏ và dán kính,…
“Do công việc, mỗi ngày tôi phải đi thị trường đến cả trăm cây số, xe cũ thì bán rồi mà không thể đi taxi được. Chiếc xe đối với tôi là phương tiện quan trọng phục vụ công việc, không thể vì quá kiêng cữ mà chịu “thiệt đơn, thiệt kép”, lỡ mất cơ hội tốt”, anh Dũng bày tỏ.
Ghi nhận thực tế tại một số showroom ô tô, nhiều khách hàng vẫn đến xem và chốt xe bất chấp tháng “ngâu”. Tuy nhiên, đối với thị trường ô tô cũ, lượng khách thưa vắng hơn nhiều so với tháng trước.
Anh Hoàng Dương – chủ một salon ô tô cũ trên phố Phạm Văn Đồng (Hà Nội) chia sẻ: “Tháng 7 âm lịch thường khá “ế ẩm” đối với thị trường xe cũ bởi tâm lý kiêng mua xe trong tháng này. Người đến xem thì đông nhưng nhiều người vẫn có chút lăn tăn”.
Khách hàng cần tự quyết định
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch, Diêm Vương sẽ cho mở Quỷ môn quan để các vong hồn trở lại dương gian. Các vong hồn khi được thả ra có thể quấy phá các công việc của con người, do đó nếu làm những việc lớn như động thổ, xây nhà, mua xe... sẽ dễ gặp điều xui xẻo. Vì thế, người dân thường kiêng kỵ những việc này, ít nhất là hết ngày rằm tháng 7.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Tâm lý Nguyễn Thị Thanh Hồng – Giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, những điều không nên làm và cần kiêng kỵ trong tháng cô hồn đều là những tín ngưỡng dân gian mà không ai hay một ngành khoa học nào có thể kiểm chứng.
Tuy vậy, bà Hồng cho rằng, đôi khi tâm lý lo sợ và kiêng kỵ của nhiều người lại tác động đến nhận thức, hành vi và khiến họ lỡ mất những cơ hội để sở hữu những thứ mình thích như ô tô hay đồ dùng có giá trị khác.
“Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta nên cởi mở và đánh giá mọi việc không chỉ bằng niềm tin mà phải bằng khoa học. Hơn ai hết, chúng ta cần tinh tế phát hiện và nắm bắt cơ hội của mình, khiến cuộc sống thoải mái, vui vẻ và chất lượng hơn”, PGS.TS Hồng chia sẻ.
"Tháng cô hồn", nhiều mẫu xe giảm giá đến cả trăm triệu đồng Anh Nguyễn Trọng Thế - phụ trách bán hàng của một đại lý ô tô cho hay, tháng 7 âm lịch hằng năm thường là dịp để các hãng rốt ráo chạy chương trình giảm giá, khuyến mại nhằm kích cầu. Trung bình, các mẫu xe giảm từ 10-50 triệu đồng. Có những mẫu giảm sâu tới 200 triệu đồng như Ford Everest, Mitsubishi Pajero Sport...
Khách hàng mua xe trong tháng này có thể có lợi từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng so với thời điểm khác.
“Chính sách này chỉ mang tính thời điểm, thường chỉ được áp dụng khoảng hơn 1 tháng mà thôi. Nhiều khách hàng còn “căn” để mua xe giá rẻ vào tháng 7 âm lịch”, anh Thế cho hay.
Một số chuyên gia cho rằng, chờ dịp gần Tết mới mua xe, các hãng xe thường ở trong tình trạng quá tải và thiếu xe, hầu hết các chương trình khuyến mại đều bị cắt bỏ. Thậm chí, nhiều đại lý ép khách hàng phải lắp thêm phụ kiện kiểu “bia kèm lạc” mới được giao xe đúng hẹn.
Do vậy, nếu bỏ qua việc kiêng kỵ tháng “cô hồn”, xét trên khía cạch kinh tế và dịch vụ bán hàng, các chuyên gia đều khuyên vẫn nên mua xe ngay tại thời điểm tháng 7 âm lịch này.
Có thể nói, việc lựa chọn mua xe vào thời điểm nào hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của từng khách hàng. Tuy nhiên, những yếu tố liên quan đến tín ngưỡng, quan niệm dân gian tác động đến hành vi mua hàng là khó tránh khỏi.
Với những người thực tế, không duy tâm, có thể lựa chọn mua xe ngay tại thời điểm này để hưởng nhiều ưu đãi nhất trong năm. Còn những khách hàng vẫn đang lăn tăn, việc đợi hết tháng “cô hồn” sẽ là lựa chọn đem đến cảm giác an tâm hơn vì xét cho cùng, mua một tài sản đắt tiền thì chủ nhân phải là người cảm thấy thoải mái nhất.
Hoàng Hiệp
Theo bạn, có nên mua xe trong "tháng cô hồn” này? Hãy để lại ý kiến trong phần bình luận. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các hãng ô tô giảm giá mạnh nhằm kích cầu tháng “cô hồn”
Nhiều người quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng “cô hồn” hay tháng “ngâu” nên hạn chế mua bán tài sản lớn. Tuy nhiên, thời điểm này nếu khách hàng mua ô tô lại nhận được rất nhiều ưu đãi từ các hãng xe.
" alt="Giá ô tô giảm hấp dẫn, có nên mua ngay trong 'tháng cô hồn'?" />Nhu cầu học lái xe ngày càng tăng khiến các nghề dạy lái dễ "hái ra tiền". Ảnh minh họa (Đình Quý) Anh Nguyễn Quang Nhật (35 tuổi), giáo viên dạy lái tại một trung tâm đào tạo lái xe ở quận Long Biên chia sẻ: “Lúc cao điểm, tuần nào tôi cũng có ca dạy thêm không sáng thì chiều, liên tục, đa phần là nhận hợp đồng liên kết với các trung tâm tuyển sinh”. Anh Nhật thường chỉ biết mặt học sinh của mình sau khi đã gọi điện và đợi ở điểm hẹn. Chính vì chăm "chạy sô" như anh Nhật nên thu nhập khá tốt, dao dộng 35-40 triệu đồng mỗi tháng.
Anh Lê Quốc Tuấn (38 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) cũng là một thầy dạy lái hơn 10 năm kinh nghiệm.Từ một thanh niên tỉnh lẻ lên phố lập nghiệp với hai bàn tay trắng, ở thuê thì nay anh đã sở hữu 2 căn hộ chung cư. Anh Tuấn chia sẻ, nghề dạy lái khá vất vả, đi sớm về muộn, lại căng thẳng nhưng nếu kiếm thêm nhiều học viên bên ngoài thì cũng không tệ. “Sau một vài năm tích cóp cả vốn lẫn mối quan hệ, tôi cùng vài đồng nghiệp đầu tư thêm xe dạy lái. Số đầu xe tăng dần cũng là lúc hái quả ngọt”, anh nói.
Bi hài nghề dạy lái
Cũng là một nghề dạy học nhưng “dạy lái xe” có một đặc thù khiến người trong nghề không khỏi ngậm ngùi: xong tấm bằng thì thầy trò hiếm có dịp gặp lại. Hơn nữa thu nhập cao đồng nghĩa với căng thẳng.
Anh Lê Xuân Thủy (39 tuổi, giáo viên dạy lái ở Bắc Ninh) tâm sự, không phải học viên nào cũng làm quen nhanh với xe và phải hướng dẫn nhiều lần. Anh Thủy nhớ lại lần khiến mình toát mồ hôi hột: “Đó là một nam học viên lớn tuổi hơn tôi. Quá trình học số nguội cũng khá ổn nhưng đến khi thực hành, khi bị trôi côn người này cuống đạp ga mạnh khiến xe giật lên và lao thẳng về bức tường phía trước. Tôi chỉ kịp đạp phanh phụ và nhoài người sang bẻ lái trong tích tắc”.
Với học viên nữ, anh Thủy cũng khá vất vả để chị em làm quen được cách ngắt côn vào số nhịp nhàng, hay căn đường không bị đầu xuôi đuôi chẳng lọt. “Nhiều khi phát cáu lên nhưng không làm thế nào được đành bỏ ra ngoài hút điếu thuốc cho bình tĩnh rồi mới trở lại hướng dẫn tiếp”, anh Thủy bộc bạch.
Đa số thầy dạy lái xe là nam giới nên việc 1 kèm 1 với học viên nữ tạo ra những tình huống khó xử là điều không hiếm. Ảnh minh họa (Đình Quý) Bên cạnh việc căng thẳng trong công việc nhưng anh Thủy vẫn có nhiều kỷ niệm vui vẻ. Trong đó anh nhớ nhất là có trường hợp nữ học viên sau nhiều tháng cả giờ học chính và "phụ đạo" đã quen với chiếc "Su cóc" tập lái, sau khi có bằng cứ nằng nặc đòi chồng... mua xe này để đi.
Đặc điểm nghề dạy lái khiến phần lớn giáo viên là nam giới. Vì vậy trong quá trình dạy học cũng không hiếm những “va vấp” khiến đôi bên khó xử.
Kể về một kỷ niệm đáng nhớ trong sự nghiệp dạy lái của mình, anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang chia sẻ: “Có lẽ học viên đáng nhớ nhất của tôi là một “em cấp trên”. Cô gái kém tôi vài tuổi, khá xinh xắn và thời điểm đó đang công tác ở một cơ quan quản lý của chúng tôi. Đây là học viên này rất sáng dạ, học nhanh, chỉ có điều là khi lái ngoài đường trường vẫn giữ thói quen như đi... xe máy”.
“Đi đường vắng không sao chứ cứ gặp xe ngược chiều là kiểu gì cô ấy cũng tránh gấp bằng cách vặn vô lăng hết mức. Nhiều lúc chiếc xe chồm cả ra rìa đường, những lúc như vậy tôi lại phải dùng tay ghìm vô lăng lại. Lý do là cô chưa căn được đường nên hễ có xe ngược chiều là cứ tránh xa cho chắc”. Vì nể nên thầy Tùng đã phải mất khá nhiều thời gian giải thích và “cầm tay chỉ việc” cho nữ học viên này.
Anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang bên chiếc xe dạy lái Không những khó xử mà còn khá căng thẳng là trường hợp của anh Đinh Thành Nam, giáo viên một Trung tâm đào tạo lái xe ở phía Tây Hà Nội.
Anh Nam cho biết, dạy lái tuy vất vả nhưng khá thú vị khi được tiếp xúc với nhiều người. “Cách đây hơn nửa năm, tôi rất bất ngờ khi gặp phải một học viên khá đặc biệt, người cùng quê và trước đây còn từng là tình địch “không đội trời chung” của nhau”, anh nhớ lại.
Đó là một buổi sáng, anh Nam được trung tâm phân công phụ trách dạy thực hành cho nhóm học viên gồm 4 người. “Một trong số đó cứ nhìn tôi chằm chằm rồi bất ngờ tiến đến chào rồi hỏi có phải tôi tên Nam?” Lập tức, cả hai nhận ra nhau chính là những “tình địch” cách đây đã khoảng 18 năm. Đó là lúc cả hai đang học lớp 12, cùng thầm yêu cô gái lớp bên. Sự bồng bột, cay cú của tuổi trẻ khiến chúng tôi đã đôi lần lần xảy ra xô xát. Thậm chí khi hai lớp có dịp đá bóng với nhau, tôi còn “mượn cớ” vào bóng ác ý khiến anh này phải tập tễnh rời sân.
Anh Nam không ngờ gặp lại "kẻ thù" ở một hoàn cảnh như vậy. Sau những phút giây ngại ngùng và có phần căng thẳng, rồi cả hai cũng có dịp ngồi lại với nhau. Thậm chí sau khi đã lấy bằng, người này còn rủ anh Nam đi "nhậu" vài lần và họ từ thù cũ dần thành bạn khi cả hai đã có cuộc sống riêng và quá khứ khép lại quá lâu.
Nhiều giáo viên lâu năm trong nghề dạy lái chia sẻ rằng, sau một thời gian tích lũy về tài sản và kinh nghiệm, họ đều không muốn trực tiếp làm nghề dạy nữa mà chuyển sang nghề khác như kinh doanh xe cũ hay đầu tư bất động sản, hoặc nhớ nghề thì làm dịch vụ tuyển học viên cho các trung tâm dạy lái.
Đình Quý - Hoàng Hiệp
Bạn có trải nghiệm gì về quá trình học lái của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?
Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Thực tế là vậy nhưng để quản lý “số đông” này không phải là chuyện dễ.
" alt="Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau" />Có nhiều cách để xử lý xe sang đã cũ
“Khi nhập xe về, tôi định cắt số khung số máy từ chiếc xe cũ ra và dán vào xe mới cho đỡ mất công. Song, hiện giờ, làm như vậy rất khó đăng kiểm vì dễ lộ, nên tôi đành chọn cách thay đồ”, anh T cho hay.
Nhiều năm làm phụ tùng xe, anh T.B. (Hà Nội) hiểu rõ cách làm lại số khung, số máy cho ô tô. Theo đó, anh cho biết, chi phí cho xe sang cao, nên nhiều người chọn cách làm như của anh T.
“Tính ra, chi phí sửa chữa cho chiếc Lexus chỉ hơn 100 triệu đồng. Trong khi vào hãng, riêng một vài chi tiết thay thế cũng đã lên tới vài chục, thậm chí vài trăm triệu đồng”, anh B nói.
Cũng theo anh B, nếu là trước đây, thợ sẽ tư vấn cho chủ xe cắt số khung số máy của xe chính chủ rồi dán vào xe Lào. Như vậy sẽ không mất quá nhiều công thay thế, xe lại đồng bộ.
Xe Lào đã xử lý xong ra biển trắng được rao bán nhiều trên mạng.
Tuy nhiên, theo anh B, phải là thợ lâu năm trong nghề, có trình độ và kỹ thuật mới dám đóng hoặc cắt số khung số máy. Bởi mỗi chữ số lại có độ nông, sâu, có góc khác nhau.
“Số 0 có đầu lõm, đít lại sâu chứ không tròn hẳn. Số 1 thì đuôi lại sâu, đầu nông. Cũng chính vì thế, khi cà số khung số máy trên giấy bằng bút chì, sẽ có phần đậm phần nhạt”, anh B nói và chia sẻ thêm, khó như vậy, nên khi làm, thợ sẽ phải cà lại số khung số máy ra giấy rồi dán lên xe Lào, sau đó mới lấy búa gõ xuống. Lực tay là rất quan trọng, vì nếu quá sâu sẽ bị đăng kiểm phát hiện.
Thế nhưng, hiện cách làm này chỉ áp dụng với xe cũ. Vì theo anh B, xe mới hiện đều sử dụng số kim để làm số khung số máy, thay cho số tròn ngày trước. Việc dùng búa để vào lực với số kim sẽ khó hơn, chưa kể xe con hiện đã sử dụng lốc nhôm nên dễ bị lõm.
“Do đó, hiện nay dân làm xe thường dùng cách cắt số khung số máy trên xe chính chủ, mài mỏng rồi dùng keo 2 thành phần để dán sang xe Lào. Song, việc đăng kiểm những chiếc xe này cũng phải qua mối quen, nếu không sẽ rất phiền phức”, anh B cho hay.
Tình trạng này xảy ra phổ biến, nên dân buôn xe cũ cũng khuyến cáo người tiêu dùng nên cẩn trọng. Nếu mua phải những chiếc xe bị thay máy, khi đăng kiểm bị phát hiện sẽ bị tịch thu phương tiện và có thể bị xử phạt.
Theo Dân trí
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Thị trường ô tô chạy nước rút cuối năm, giá xe giảm sâu
Các chuyên gia cho rằng, việc hàng loạt hãng xe lớn giảm giá xe kịch liệt ngay từ đầu tháng 10 báo hiệu một cuộc đua gay cấn, khốc liệt trên thị trường ô tô Việt trong thời điểm gần về cuối năm.
" alt="Dân buôn tiết lộ chiêu trò mua xe Lào đóng lại số khung, số máy" />NSND Công Lý vào vai ông Tuấn bố nuôi Nam (Phương Oanh) phim "Hương vị tình thân".
Nói về vai diễn ông Tuấn, NSND Công Lý chia sẻ: "Vào vai ông Tuấn tôi cảm thấy thoải mái hơn ông Vụ rất nhiều. Tôi có thể mặc bất cứ thứ gì và ngồi đâu cũng được, chứ không cần tốn hàng tiếng đồng hồ để hóa trang và chuẩn bị phục trang như trong phim Hướng dương ngược nắng. Mặc dù ông Vụ được mặc đẹp hơn nhưng ông Tuấn mới đúng là hình ảnh khiến tôi dễ chịu nhất".
Khi chia sẻ về việc ông Tuấn chỉ là một vai nhỏ, lướt qua trong mạch chuyện của phim, NSND Công Lý trải lòng: "Thực ra tôi không quan trọng vai ngắn hay vai dài. Tôi vẫn nhận lời tham gia Hương vị tình thân bởi tôi thấy đây là một nhân vật rất thú vị. Tôi vẫn nói đây là vai quần chúng có thoại nhưng nếu làm tốt thì chắc chắn ông Tuấn sẽ để lại dấu ấn nhất định trong lòng khán giả. Và tôi tin đây sẽ là một bộ phim tình thân có hương vị".
Anh nổi tiếng với vai cô Đẩu trong Táo quân hàng năm.
Trước khi là ông Tuấn, NSND Công Lý đã quá nổi tiếng với khán giả. Ở tuổi 48, anh như "con tằm nhả tơ" qua nhiều tác phẩm từ sân khấu đến phim truyền hình. Đặc biệt trong thời gian qua, sự nghiệp của NSND Công Lý càng thăng hoa với những bộ phim hot được phát sóng giờ vàng: Khi đàn ông góa vợ bật khóc, Gió làng Kình, Bão qua làng, Chiều ngang qua phố cũ, Những cô gái trong thành phố, Tình khúc bạch dương, Hoa hồng trên ngực trái...Ngoài vai trò diễn viên, "cô Đẩu" còn ở trong kíp đạo diễn. Sự say nghề, nhiệt huyết bất chấp tuổi tác của anh khiến đồng nghiệp lẫn học trò nể phục.
Có một sự nghiệp ghi dấu ấn trong lòng khán giả nhưng Công Lý không có một đời tư bình yên. Nếu Nam Tào - Xuân Bắc có một gia đình hạnh phúc viên mãn trọn vẹn thì NSND Công Lý phải làm đám cưới đến lần thứ 3. Trên sân khấu, anh thể hiện sự hoạt ngôn lanh lẹ nhưng bên ngoài cuộc sống Công Lý cực kỳ thâm trầm ít nói. Đặc biệt, chuyện đời tư anh ít khi trực tiếp chia sẻ với phóng viên.
NSND Công Lý ở tuổi 48.
Chính điều này khiến NSND Công Lý bén duyên với người vợ hiện tại. Như một cái duyên, NSND Công Lý khó tính mấy vẫn gặp vợ để trả lời phỏng vấn. Và sau 5 năm hẹn hò, ngày 2/1 vừa qua họ đã quyết định có một cái kết đẹp bằng đám cưới sang trọng ở Hà Nội. Ngày hôm ấy, Ngọc Hà Lê - người vợ thứ ba của Công Lý xúc động trong niềm hạnh phúc mới có được. "Cô Đẩu" cũng không giấu nổi niềm vui khi một lần nữa được sống lại cảm xúc yêu thương ở tuổi U50.
Đối với những ai thân thiết với cặp đôi này mới thấy rõ sự tốt đẹp lên từng ngày của họ trong thời gian bên nhau. Đặc biệt là NSND Công Lý, từ một diễn viên không chú ý về mặt ngoại hình, giờ đây anh chỉn chu hơn ở vẻ bề ngoài, những bộ vest lịch lãm đã xuất hiện nhiều hơn khi nam nghệ sĩ đi sự kiện, họp báo, ra mắt phim. "Cô Đẩu" cũng có những bước tiến trong nghề và cũng có hình ảnh đẹp hơn trên truyền thông. Ngọc Hà được tin là góp phần không nhỏ vào những thay đổi ấy.
Không chỉ vậy, việc yêu và cưới Ngọc Hà Lê của anh cũng nhận được sự ủng hộ của gia đình. Yêu bạn gái chân thành trong các mối quan hệ nên NSND Công Lý giữ được tình cảm bạn bè với vợ cũ. Họ chung tay chăm sóc và chia sẻ yêu thương với những người con chung.
NSND Công Lý và vợ trẻ.
NSND Công Lý trải lòng: "Sau đổ vỡ, tôi và hai vợ cũ vẫn có thể ngồi cùng nhau ăn uống với các con, rất vui vẻ. Điều đó cũng khiến tôi cảm thấy ấm lòng và không bị nặng nề những câu chuyện của quá khứ. Sự nghiệp thỏa mãn, cuộc sống nếu có thế này, thế kia, âu cũng là số phận của mỗi người".
Hiện tại, sau khi kết hôn, NSND Công Lý vẫn thỏa sức với công việc của anh. Hậu phương đằng sau anh có vợ trẻ kém 15 tuổi luôn cố gắng lo cho anh từ ngoại hình đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Nhiều bạn bè hay trêu ở tuổi U50, Công Lý không già đi mà còn "lão hóa ngược" nhờ lấy vợ trẻ.
Gần đây, NSND Công Lý đã xảy ra biến cố về sức khỏe. Theo quản lý của nam nghệ sĩ tuổi Sửu chia sẻ, anh bị ngã và hiện đang dưỡng thương. Phía gia đình NSND Công Lý cũng phủ nhận anh bị đột quỵnhư tin đồn trên mạng xã hội.
Theo GĐXH
'Hương vị tình thân' tập 87, Long lợi dụng ôm chặt Nam trên xe máy
Vì ra tay giải quyết rắc rối cho Diệp mà Long lại có cơ hội gần gũi với Nam trong 'Hương vị tình thân' tập 87.
Không gian sống bằng gỗ quý của danh hài Xuân Hinh
Xuân Hinh dành thời gian quây quần gia đình, quét dọn nhà cửa trong những ngày giãn cách. Hình ảnh không gian sống với nội thất toàn gỗ quý của anh được hé lộ khiến nhiều người chú ý.
" alt="NSND Công Lý" />
- ·Nhận định, soi kèo Fram Reykjavik vs UMF Afturelding, 2h15 ngày 29/4: Tân binh cứng đầu
- ·Hậu trường phim Song Hye Kyo vào vai máu lạnh đang gây sốt
- ·Tôi rửa sạch và đổ đầy xăng trước khi cho bạn mượn xe, lúc nhận lại thì…
- ·Ông chủ Ba Vàng Quảng Nam có quan hệ gì với thầy Thái Minh?
- ·Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
- ·Viết và đọc mùa hè 2020
- ·Tác giả 'Quân khu Nam Đồng' ra tiểu thuyết 'Đi trốn'
- ·MC Mai Trang đầu cầu Ninh Bình nói gì về ồn ào xung quanh chung kết Olympia
- ·Nhận định, soi kèo Consadole Sapporo vs V
- ·Cô bé gốc Việt hát ‘Bonjour Vietnam’ trên sóng truyền hình Pháp
Trung vệ Barca lại một lần nữa gây bàn tán với phong cách thời trang... không đụng hàng phái nam Khi tuyển Pháptập trung chuẩn bị cho EURO 2024 hồi cuối tháng 5, Jules Kounde khiến thiên hạ mắt tròn mắt dẹt với bộ trang phục cá tính, đặc biệt là mang đôi giày nữ cao.
Lần này, anh chàng lại gây chú ý với set đồ của nữ - mặc chân váy xếp li cùng áo ôm sát nách, kết hợp với giày Timberland.
Trước khi HLV Hansi Flick đến ngồi ‘ghế nóng’ Barca, Jules Kounde cũng giữ phong cách ăn mặc độc – lạ của mình như vậy khi đến các trận đấu.
Jules Kounde mang giày boot nữ 'đại náo' trại tập trung tuyển Pháp hồi cuối tháng 5, chuẩn bị cho EURO 2024 Nhưng giờ đây vị thuyền trưởng người Đức cấm tiệt, không cho phép dàn sao Barca mặc gì khác ngoài trang phục của CLB.
Tuyển Pháp có 2 trận gặp Italy và Bỉ tại Nations League trong kỳ FIFA Days lần này Tại kỳ FIFA Days lần này, Pháp có 2 trận đấu ở Nations League, gặp Italy (1h45 ngày 7/9) và Bỉ (1h45 ngày 10/9).
Nhận định bóng đá Barca vs Getafe: Khó cản bước Lamine
Nhận định bóng đá Barca vs Getafe - Chủ nhà Barca quyết duy trì mạch chiến thắng ở La Liga trong trận tiếp Getafe, với thủ lĩnh trẻ Lamine Yamal." alt="Sao Barca, Jules Kounde mặc váy đến hội quân cùng tuyển Pháp" />Người đạp xích lô, ghe bơi tại Hội An bác tin "lót tay" hàng tỷ đồng để có một suất (Video: Ngô Linh).
Trải nghiệm xích lô dạo quanh phố cổ được du khách yêu thích khi đến Hội An (Ảnh: Ngô Linh).
Theo ông Tùng, thu nhập mỗi tháng của các thành viên 12-15 triệu đồng, tùy lượng khách.
Ông Tùng cho biết thêm, những năm xảy ra dịch Covid-19, lượng khách giảm sút, có 7-8 trường hợp già yếu, không còn khả năng lao động đã chuyển nhượng xe xích lô cho người khác với giá 500 triệu đồng/chiếc.
Hiện giá trị chuyển nhượng 600-700 triệu đồng/xe xích lô. "Đa phần người đạp xích lô sẽ để lại cho con cái trong nhà kế nghiệp. Đây được xem là nghề cha truyền con nối, họ rất quý trọng", ông Tùng chia sẻ.
Ngồi ghe thả hoa đăng trên sông Hoài là trải nghiệm mà du khách không thể bỏ qua (Ảnh: Ngô Linh).
Về thông tin lan truyền trên mạng xã hội, người đạp xe xích lô phải "chung chi" 1,6-1,8 tỷ đồng mỗi suất xích lô, ghe bơi, ông Tùng khẳng định: "Hoàn toàn sai sự thật, anh em trong nghiệp đoàn rất bức xúc khi nghe thông tin vô lý như vậy. Những lúc anh em khó khăn (đặc biệt lúc đại dịch không có khách), thành phố còn phải hỗ trợ thêm".
Kế nghiệp chiếc xích lô của cha đã được 6 năm, anh Phạm Phú Cường (38 tuổi, đoàn viên Nghiệp đoàn xích lô Hội An) cho hay, sau hơn 30 năm gắn bó với nghề, vì lý do sức khỏe, cha anh đã truyền "cần câu cơm" lại cho anh.
"Đa số thành viên trong nghiệp đoàn đều truyền lại cho con, cháu hoặc rể, bây giờ chẳng ai chuyển nhượng nữa. Nhờ nghề đạp xích lô chở du khách mà tôi có thu nhập ổn định, lo cho con cái học hành", anh Cường nói.
Còn ông Lê Văn Khương - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã (HTX) ghe bơi du lịch Sông Hoài - tiết lộ, thu nhập mỗi tháng của người chèo ghe bơi 10-12 triệu đồng.
Ghe bơi trên sông Hoài được đánh số, các thành viên phải mặc đồng phục, ứng xử văn hóa… (Ảnh: Ngô Linh).
Thành viên HTX hiện nay là 293 người, do số lượng ghe nhiều, lòng sông hẹp nên HTX chia thành 2 đội, luân phiên để giữ gìn cảnh quan phố cổ không lộn xộn.
"Ghe bơi trước đây được thành phố cấp miễn phí cho các hộ khó khăn để có phương tiện mưu sinh, khi du lịch phát triển đã giúp họ tăng thu nhập. Về việc "lót tay" để được chèo ghe tại phố cổ là hoàn toàn không có, chúng tôi yêu cầu xử lý nghiêm trường hợp tung tin sai sự thật để làm gương cho người khác", ông Khương nói thêm.
Ngày 22/11, tài khoản Facebook có tên "Minh Ohio" đăng clip khẳng định "Về phố cổ Hội An Minh có được thông tin rất động trời. Để được lái những chiếc thuyền này (ghe bơi du lịch trên sông Hoài) và có mã số, những người chủ thuyền phải trả đâu đó 1,6-1,8 tỷ đồng để được lái hàng đêm. Thời gian hoạt động từ 16h đến 22h đêm".
Trong clip, tài khoản Facebook "Minh Ohio" còn nói: "Ngoài ra, để lái xe xích lô ngay tại phố cổ Hội An thì cũng tương tự, phải chi ra 1,6-1,8 tỷ đồng mới có một suất, một chân để lái xe xích lô".
Đoạn clip này sau đó đã được chủ nhân gỡ khỏi các nền tảng mạng xã hội. Người này cho biết, thông tin trên nghe được từ người dân địa phương, nhưng chưa kiểm chứng.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND thành phố Hội An - cho biết, cách đây 20 năm, chính quyền có chủ trương cấp xe xích lô, ghe bơi cho người nghèo trong khu phố cổ, để làm phương tiện mưu sinh và không thu phí.
" alt="Không có việc "lót tay" 1,6" />Mỗi lựa chọn có chi phí và thời gian khác nhau: đi bằng ôtô, thời gian có thể gấp đôi và chi phí đỗ xe hàng ngày có thể gấp 10 lần vé xe buýt, lên đến 85 AUD (1,4 triệu đồng/ngày).
Ngoài ra, để đến được trung tâm thành phố, tôi phải đi qua trạm thu phí (toll) ở các trục đường cửa ngõ thành phố, nơi có lưu lượng giao thông cao. Do đó, chi phí đi làm bằng ôtô riêng ở trung tâm Sydney có thể lên đến 100 AUD/ ngày, tương đương 30% mức lương cơ bản của lao động tại Australia.
Do đó, tôi cũng như phần lớn người dân ở Sydney, chọn phương tiện công cộng để đi làm.
Về Việt Nam, tôi lại thấy bức tranh khác. Phần lớn người dân sử dụng phương tiện cá nhân để đi lại. Nguyên nhân có thể là do phương tiện công cộng không đủ tin cậy về thời gian và tiện nghi, do chi phí sử dụng xe cá nhân thấp, hoặc cả hai lý do này.
Theo một báo cáo về tình hình giao thông ở khu vực châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 2019, Hà Nội và TP HCM nằm vào nhóm 10 thành phố có mức độ tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng nhất, trong số 278 thành phố được khảo sát.
Mật độ dân số tại các quận nội thành của Hà Nội đang ở mức cao hơn hoặc tương đương các thành phố đông dân nhất thế giới, ví dụ quận Đống Đa (40.331 người/km2), Hai Bà Trưng (31.308 người/km2), Hoàn Kiếm (29.471 người/km2), Thanh Xuân (29.295 người/km2), Ba Đình (26.249 người/km2) và Cầu Giấy (20.931 người/km2), so với mật độ trung bình tại Tokyo (6.168 người/km2) và Seoul (16.000 người/km2).
Với mật độ dân số này, người dân ở các thành phố lớn trên thế giới chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông công cộng công suất lớn, như tàu điện, cho di chuyển hàng ngày. Tuy nhiên, ở các đô thị lớn của Việt Nam, tốc độ tăng phương tiện cá nhân lại tỷ lệ thuận với tăng dân số. Tại Hà Nội, riêng năm 2021, có 239.000 phương tiện, trong đó 61.000 ôtô, 171.000 môtô, 6.000 xe máy điện được đăng ký mới; nâng tổng số phương tiện đang quản lý lên 7.500.000. Tính trung bình, gần 100% người dân tại Hà Nội sở hữu phương tiện cá nhân.
Quá trình đô thị hóa và tăng dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu tạm lấy ngưỡng mật độ dân số của Tokyo (do có tương đồng về quy mô dân số giữa Việt Nam và Nhật Bản), thì dân số Hà Nội có thể tăng lên 21-25 triệu người và TP HCM sẽ tăng lên 13-20 triệu người trong nhiều thập kỷ tới, chưa tính người dân ở các tỉnh lân cận vào nội đô làm việc hàng ngày.
Do đó, tình hình tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội và TP HCM được dự báo trầm trọng trong nhiều năm tới nếu không có những giải pháp đột phá, cùng sự ủng hộ và chia sẻ quyền lợi của người tham gia giao thông.
Nếu xem người tham gia giao thông là khách hàng thì tập khách hàng này có nhiều đặc điểm khác nhau như: nhiều người sẵn sàng trả phí để di chuyển nhanh hơn; đồng thời cũng có nhiều người thích sử dụng phương tiện cá nhân vì sự tiện lợi mặc dù tốn thêm thời gian; một số khác lại mong muốn dùng xe buýt để góp phần bảo vệ môi trường và an toàn. Bất cứ giải pháp nào cũng không thể đồng thời thoả mãn được tất cả người tham gia giao thông.
Giải pháp tối ưu là giải pháp giảm thiểu nhất thiệt hại về kinh tế và xã hội do tắc nghẽn giao thông, đồng thời đảm bảo có lựa chọn đi lại thay thế cho các đối tượng bị ảnh hưởng.
Tôi xin gợi mở một số giải pháp mà không đi sâu vào cách thức thực hiện như sau:
Một là, đánh giá khả năng chịu đựng của hệ thống giao thông hiện tại. Nguyên nhân trực tiếp của tắc nghẽn giao thông là do cơ sở hạ tầng bị quá tải so với số lượng phương tiện. Người dân đứng trước hai lựa chọn: tất cả đều sở hữu phương tiện cá nhân và cùng chịu cảnh tắc nghẽn, hoặc có giải pháp khác tốt hơn về mặt kinh tế và xã hội.
Cơ quan chức năng có thể xác định số lượng phương tiện tối đa mà hệ thống giao thông hiện tại có thể chịu đựng được. Số lượng tối đa này được gọi là quota, thay đổi hàng năm tùy theo sự phát triển của hệ thống giao thông. Khi nhu cầu thực tế lớn hơn quota, nhà nước có thể tổ chức đấu giá quyền sử dụng phương tiện cá nhân trong nội thành, đặc biệt là các khu vực có mật độ dân số cao nhất; hoặc xác định mức phí sử dụng đường đủ cao để tác động đến hành vi, đảm bảo một số lượng tối đa nhất định phương tiện có thể tham gia giao thông.
Giả sử khi hệ thống giao thông công cộng đáp ứng được nhu cầu đi lại, thì mức phí dùng phương tiện cá nhân có thể lên đến 150.000 nghìn đồng/ngày (=30% của thu nhập 120 triệu/năm theo giá hiện tại), nếu mức tham khảo tỷ lệ mức phí đi lại bằng xe cá nhân của Sydney trên mức lương cơ bản.
Các phương tiện cá nhân từ địa phương khác đi vào thành phố sẽ được thu phí theo ngày, theo giờ hoặc theo khoảng cách.
Giải pháp này cũng tính đến ưu tiên các đối tượng yếu thế trong xã hội như người tàn tật và các phương tiện sử dụng cho dịch vụ thiết yếu, chuyên chở hàng hoá và hành khách.
Hai là, tăng cường công suất của hệ thống giao thông công cộng. Giải pháp thu phí ở trên có thể xem là hiệu quả về mặt kinh tế, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến những người thu nhập thấp. Do đó, nguồn thu từ người sẵn sàng chi trả ở trên sẽ được dùng để nâng cấp chất lượng, tiện nghi và tăng độ phủ của giao thông công cộng, trước mắt là hệ thống xe buýt tại các trục đường có nhu cầu cao. Về lâu dài, với dân số lớn và mật độ cao, tình hình sẽ chỉ được cải thiện đáng kể khi hệ thống đường sắt đô thị đã được Chính phủ phê duyệt từng bước được hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Ba là, nghiên cứu quy hoạch đô thị và phân bố dân cư. Câu chuyện đang gây tranh cãi là có nên xây chung cư trong nội thành hay giãn dân ra ngoại thành. Trong khi xu hướng chung là phần lớn công việc văn phòng tập trung ở nội thành, việc giãn dân ra ngoại thành quá mức có thể tăng số lượng người và phương tiện tham gia giao thông tại các trục đường chính.
Ở các thành phố lớn như Tokyo, Seoul, Sydney và Melbourne, có một tỷ lệ nhất định các toà nhà trong nội thành, là các chung cư, để cung cấp lựa chọn về chỗ ở cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, việc xây dựng chung cư trong nội thành phải kiên quyết đi kèm với xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện và không gian công cộng.
Bốn là, xây dựng được bộ chỉ số để theo dõi các vấn đề nổi cộm của đô thị. Các đô thị lớn như Hà Nội và TP HCM luôn có nhiều vấn đề và không thể giải quyết tất cả một sớm một chiều. Do đó, các bộ chỉ số có thể giúp cơ quan chức năng theo dõi sự thay đổi hàng năm và trong dài hạn, cũng như nắm bắt nhanh chóng và ưu tiên nguồn lực cho các vấn đề như: chất lượng không khí, tình hình tắc nghẽn giao thông, sự tăng trưởng dân số và phương tiện giao thông cá nhân, số lượng người dùng phương tiện công cộng, tỷ lệ không gian dành cho giao thông...
Việt Nam đã lỡ nhịp trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Hà Nội và TP HCM để đáp ứng sự phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa nhanh chóng của đất nước. Tuy muộn còn hơn không, các giải pháp đột phá, sáng tạo và có thứ tự ưu tiên sẽ là tiền đề để Hà Nội và TP HCM cải thiện tình hình giao thông như hình mẫu các thành phố hiện đại trong khu vực như Tokyo, Osaka và Seoul.
Hoàng Văn Phương
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Thu phí xe cá nhân" />Dù ở nhà nghỉ dịch nhưng kỹ sư Lê Hồng Đại nhận được hàng chục cuộc điện thoại mỗi ngày nhờ tư vấn và "bắt bệnh" cho ô tô. (Ảnh NVCC).
“Thời gian giãn cách xã hội nhưng nhiều đơn vị và cá nhân vẫn phải đi làm và sử dụng xe, không tránh khỏi có lúc trục trặc, hỏng hóc,… Mỗi ngày, tôi phải nhận đến hai chục cuộc điện thoại, chủ yếu hỏi về các bệnh của xe và cách khắc phục. Có người còn đã đỗ xe trước cửa vì tưởng gara vẫn mở.”, kỹ sư Đại chia sẻ.
Theo vị chuyên gia này, phần nhiều những cuộc gọi hỏi trong mấy hôm nay liên quan đến xe khó khởi động, các lỗi của điều hoà và nhiều nhất là liên quan đến ắc-quy. Có ngày, anh phải hướng dẫn online cách câu bình ắc-quy cho 4-5 trường hợp.
Chia sẻ với VietNamNet, kỹ sư Lê Hồng Đại cho rằng, trong thời gian giãn cách xã hội thì không ai muốn ra đường, trừ những trường hợp có việc thực sự cấp thiết. Vậy nên khi ai đó đã gọi đến có nghĩa là họ đang rất cần sự trợ giúp. Khi có điện thoại, anh thường không tiếc thời gian để tư vấn, giải thích cặn kẽ và đưa ra phương án đến khi nào khắc phục được mới thôi.
“Bệnh nghề nghiệp nên dù tư vấn từ xa, mình cũng muốn làm đến nơi đến chốn để chủ xe cảm thấy an tâm, an toàn nhất. Với những ca hỏng nặng ở các tỉnh, mình sẽ nhờ anh em ở các gara gần đó đến tận nơi để tư vấn, khắc phục. Còn ở Hà Nội thì đành hoãn đến khi được mở cửa trở lại mới sửa chữa được”, anh Đại nói.
Nhiều ca khó, “cả nể” lại đến giúp
Dù gara "cửa đóng then cài", nhưng có những thời điểm mà kỹ sư Đại không thể ngồi yên, đó là một số trường hợp xe của người quen bị hư hỏng, đang phải “nằm đường” và buộc phải kéo về gara. Đặc biệt, trong mấy ngày nay, nhiều ô tô làm nhiệm vụ chống dịch như xe công an hay các đội nhóm xe vận chuyển lương thực, nhu yếu phẩm đến vùng cách ly không may bị hỏng hóc, cần sửa chữa gấp.
“Với những xe làm nhiệm vụ không may bị trục trặc, tôi vẫn tiếp nhận và sửa giúp, không chỉ là vì mọi người nhờ mà đó còn là phương tiện để chống dịch, tôi thấy trách nhiệm của mình trong đó. Đồng thời dặn dò thợ tuân thủ nghiêm nguyên tắc 5K, không tiếp xúc trực tiếp với người bên ngoài”, anh Đại chia sẻ.
Những ngày này, gara của kỹ sư Lê Hồng Đại tiếp nhận một số ô tô của công an hoặc xe phục vụ công tác phòng chống dịch. (Ảnh NVCC) Giống như trường hợp của kỹ sư Lê Hồng Đại, anh Trịnh Thành Hưng - chủ một trung tâm sửa chữa, chăm sóc xe ô tô tại khu vực Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng liên tục “nóng máy” dù gara đang phải đóng cửa.
Gara của anh Hưng nằm ở khu vực có khá đông phương tiện, lại để số điện thoại trên biển hiệu nên nhiều người có vấn đề về xe hay gọi để "cầu cứu". Mỗi ngày, anh Hưng cũng nhận được không dưới 10 cuộc gọi. Không những vậy, nhiều khách hàng quen còn gửi ảnh, video tình trạng xe qua Zalo, Messenger để nhờ anh “bắt bệnh”.
“Gần gara của tôi có nhiều bãi gửi xe lớn, thỉnh thoảng lại có người nhờ sang “xem xe” giúp, phổ biến nhất là xe không khởi động được do hết ắc-quy, phải câu bình hoặc thủng lốp, xịt hơi,... Ban đầu tôi chỉ tư vấn và không đến giúp nhưng nhiều khi vì cả nể, nghĩ họ đang rất cần nên lại đến tận nơi khắc phục giúp, đa số tôi không lấy tiền”, anh Hưng nói.
Tất cả các gara, trung tâm chăm sóc xe tại Hà Nội đều đang phải đóng cửa. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Quá quen với những cuộc gọi nhờ giúp đỡ, khoảng 2 tuần nay, anh Hưng đã để luôn bộ kích ắc quy cùng một số đồ nghề nhẹ lên chiếc bán tải của mình để ai cần thì có thể đến trợ giúp. Từ đầu đợt dịch, anh đã đến giúp được khoảng 30 trường hợp, trong đó có cả xe đang đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Tuy vậy, anh Hưng không mở cửa gara để tiếp nhận xe mà chỉ đi lưu động khi có người thực sự cần tới.
"Theo quy định thì sửa chữa ô tô không phải là dịch vụ thiết yếu, thế nên tôi cũng rất ngại khi phải ra đường, chủ yếu chỉ giúp những người quen ở xung quanh. Khi qua các chốt kiểm dịch, tôi trình bày là đang đi cứu hộ xe ở gần đó thì các đồng chí trực chốt cũng cho qua",anh Hưng chia sẻ.
Theo tìm hiểu của PV, một số trạm sửa chữa, bảo dưỡng của nhiều hãng xe tại Hà Nội hiện vẫn duy trì số ít nhân viên kỹ thuật làm việc. Số lượng này nhằm đảm bảo về mặt kỹ thuật cho những xe đến hạn bảo dưỡng, đăng kiểm và tiếp nhận xe cứu hộ, tai nạn. Việc cứu hộ không bị hạn chế trong giai đoạn này nhưng các đơn vị thực hiện phải tuân thủ theo các nguyên tắc phòng chống dịch.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cách "hồi sinh" ắc quy ô tô hết điện cực đơn giản, phụ nữ cũng làm được
Ô tô ít sử dụng có thể dẫn tới hết điện ắc quy, xe không thể nổ máy được. Khi đó, câu bình ắc quy chính là biện pháp cứu cánh nhanh và dễ dàng nhất để chiếc xe hoạt động được bình thường.
" alt="Chủ gara nhận hàng chục cuộc gọi nhờ “bắt bệnh” online mỗi ngày" />
- ·Nhận định, soi kèo Llaneros vs Independiente Santa Fe, 08h10 ngày 1/5: Tin vào chủ nhà
- ·Hành trình công lý tập 33: Hoàng cưỡng bức Phương trong cơn say
- ·Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa
- ·Nhìn lại những hành vi 'xấu xí' của tài xế Việt trong năm 2021
- ·Nhận định, soi kèo Jubilo Iwata vs Renofa Yamaguchi, 13h00 ngày 29/4: Tin vào cửa trên
- ·MC nổi tiếng tiết lộ từng 3 tháng không tắm để đóng phim
- ·Lễ hội Áo dài trẻ em Việt Nam diễn ra tại 3 thành phố lớn
- ·700 triệu, khi nào thì người Việt bỏ tiền mua xe điện?
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou Ardakan vs Foolad, 22h45 ngày 1/5: Nỗi lo xa nhà
- ·Vụ trả giá 30 tỷ/m2 đất Sóc Sơn: Có thể xử lý tội danh nào?