viet han
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024) hồi giữa tháng 1. Ảnh: TTXVN

Hàn Quốc cũng là nước có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động và học tập. Ngược lại, cũng có rất nhiều người Hàn Quốc hiện đang sinh sống, lao động và học tập tại Việt Nam.

Cộng đồng hai nước cơ bản đều hội nhập tốt, có nhiều đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội của sở tại và đóng vai trò cầu nối hữu nghị cho quan hệ hai nước. 

Chuyến thăm chính thức Hàn Quốc lần này của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Thứ nhất, chuyến thăm thể hiện sự coi trọng của lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Hàn Quốc, thể hiện mong muốn cụ thể hóa việc triển khai các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước và gần đây nhất là Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc, được ký kết tháng 6/2023 sau khi hai nước nâng cấp quan hệ.

Thứ hai, chuyến thăm sẽ là dịp để hai bên nhìn lại những tiến triển mới trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, trao đổi các vấn đề chiến lược, an ninh quốc phòng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, giao lưu nhân dân, hợp tác trên các diễn đàn đa phương cũng như các lĩnh vực có ý nghĩa then chốt nhằm đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới với sự tin cậy chính trị cao hơn, hợp tác thực chất, toàn diện hơn.

Sự trao đổi và hiểu biết giữa người dân hai nước ngày càng sâu sắc và mật thiết hơn, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân hai nước.

Thứ ba,trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, chuyến thăm nhằm khẳng định chính sách đối ngoại của Việt Nam tiếp tục coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị với Hàn Quốc; mong muốn đóng góp vào việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực và trên thế giới.

Hợp tác kinh tế vẫn luôn là điểm sáng

Theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ, trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc lần này, dự kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có hơn 30 hoạt động.

Ngoài các chương trình chính thức với lãnh đạo cấp cao Hàn Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự và phát biểu tại 3 diễn đàn: Diễn đàn doanh nghiệp, Diễn đàn xúc tiến du lịch và hợp tác văn hóa, Diễn đàn lao động Việt Nam - Hàn Quốc.

Thủ tướng sẽ dự 2 tọa đàm: Tọa đàm với lãnh đạo các Tổ chức kinh tế Hàn Quốc và Tọa đàm với các nhà tri thức, khoa học Hàn Quốc về bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.

Thủ tướng cũng sẽ có các cuộc tiếp đại diện lãnh đạo một số Tập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc đang đầu tư tại Việt Nam.

Nguyễn Minh Vũ
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ

Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ sẽ thăm Đại sứ quán và gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt tại Hàn Quốc; thăm gia đình đa văn hóa Việt – Hàn, phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Seoul và thăm Nhà máy sản xuất chất bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại thành phố Pyeongtaek, tỉnh Gyeonggi.

Có thể thấy, hoạt động của Thủ tướng trong chuyến thăm Hàn Quốc lần này rất toàn diện, bao gồm cả các hoạt động với chính giới, với giới kinh tế - tài chính và với các tổ chức hữu nghị nhân dân, gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc.

“Hơn một nửa các hoạt động của Thủ tướng Chính phủ trong chuyến thăm lần này sẽ tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Hợp tác kinh tế vẫn luôn là điểm sáng, là trụ cột quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thực chất quan hệ song phương”, ông Vũ nhấn mạnh.

Thứ trưởng Ngoại giao thông tin thêm, Hàn Quốc tiếp tục duy trì vị trí đứng đầu về đầu tư trực tiếp, với tổng vốn đăng ký lũy kế 87 tỷ USD; đối tác lớn trong nhóm đầu về kim ngạch thương mại, năm 2023 đạt gần 80 tỷ USD và là đối tác lớn về hợp tác phát triển (ODA), du lịch và lao động.

Bên cạnh đó, Hàn Quốc là quốc gia phát triển, có rất nhiều thế mạnh trong phát triển kinh tế, công nghệ cao, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.

“Thông qua các hoạt động đa dạng với giới kinh tế Hàn Quốc trong chuyến thăm lần này, Việt Nam kỳ vọng hai bên sẽ nâng cao chất và lượng trong lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và đa dạng chuỗi cung ứng”, Thứ trưởng Ngoại giao nói.

Hai bên sẽ tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực tương lai như bán dẫn, công nghiệp phụ trợ, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó với biến đổi khí hậu; thúc đẩy hợp tác lao động, công nghiệp văn hóa, hợp tác du lịch giữa hai nước.

Qua đó, hai bên có thể thực hiện mục tiêu sớm nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD và hướng tới mục tiêu 150 tỷ USD vào năm 2030 theo hướng cân bằng, bền vững, và góp phần thực hiện  “Tầm nhìn chiến lược” về phát triển đất nước với mục tiêu đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao của Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sắp thăm Hàn Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sắp thăm Hàn Quốc

Chiều 27/6, Bộ Ngoại giao cho biết, nhận lời mời của Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo và phu nhân, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sẽ thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 - 3/7." />

Chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng sẽ cụ thể hóa các thỏa thuận

Ngoại Hạng Anh 2025-04-12 17:10:30 15231

Nhận lời mời của Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo và phu nhân,ếnthămHànQuốccủaThủtướngsẽcụthểhóacácthỏathuậbong đa ngoai hang anh Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sẽ thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 - 3/7.

Trao đổi với báo chí trước chuyến thăm, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ cho biết, đây là chuyến thăm chính thức Hàn Quốc đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ sau khi hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2022.

Cụ thể hóa các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước 

Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc đang phát triển tốt đẹp nhất từ trước đến nay. Lòng tin chính trị giữa hai nước ngày càng được củng cố; hợp tác quốc phòng, an ninh tiếp tục đi vào chiều sâu; hợp tác địa phương và giao lưu nhân dân hai nước không ngừng được mở rộng.

Hàn Quốc có mối quan hệ rất sâu rộng với Việt Nam, là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam; đứng thứ nhất về đầu tư trực tiếp và du lịch, thứ hai về hợp tác phát triển và thứ ba về hợp tác thương mại và lao động.

viet han
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024) hồi giữa tháng 1. Ảnh: TTXVN

Hàn Quốc cũng là nước có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động và học tập. Ngược lại, cũng có rất nhiều người Hàn Quốc hiện đang sinh sống, lao động và học tập tại Việt Nam.

Cộng đồng hai nước cơ bản đều hội nhập tốt, có nhiều đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội của sở tại và đóng vai trò cầu nối hữu nghị cho quan hệ hai nước. 

Chuyến thăm chính thức Hàn Quốc lần này của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Thứ nhất, chuyến thăm thể hiện sự coi trọng của lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Hàn Quốc, thể hiện mong muốn cụ thể hóa việc triển khai các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước và gần đây nhất là Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hàn Quốc, được ký kết tháng 6/2023 sau khi hai nước nâng cấp quan hệ.

Thứ hai, chuyến thăm sẽ là dịp để hai bên nhìn lại những tiến triển mới trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, trao đổi các vấn đề chiến lược, an ninh quốc phòng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, giao lưu nhân dân, hợp tác trên các diễn đàn đa phương cũng như các lĩnh vực có ý nghĩa then chốt nhằm đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới với sự tin cậy chính trị cao hơn, hợp tác thực chất, toàn diện hơn.

Sự trao đổi và hiểu biết giữa người dân hai nước ngày càng sâu sắc và mật thiết hơn, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân hai nước.

Thứ ba,trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, chuyến thăm nhằm khẳng định chính sách đối ngoại của Việt Nam tiếp tục coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị với Hàn Quốc; mong muốn đóng góp vào việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực và trên thế giới.

Hợp tác kinh tế vẫn luôn là điểm sáng

Theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ, trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc lần này, dự kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có hơn 30 hoạt động.

Ngoài các chương trình chính thức với lãnh đạo cấp cao Hàn Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự và phát biểu tại 3 diễn đàn: Diễn đàn doanh nghiệp, Diễn đàn xúc tiến du lịch và hợp tác văn hóa, Diễn đàn lao động Việt Nam - Hàn Quốc.

Thủ tướng sẽ dự 2 tọa đàm: Tọa đàm với lãnh đạo các Tổ chức kinh tế Hàn Quốc và Tọa đàm với các nhà tri thức, khoa học Hàn Quốc về bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.

Thủ tướng cũng sẽ có các cuộc tiếp đại diện lãnh đạo một số Tập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc đang đầu tư tại Việt Nam.

Nguyễn Minh Vũ
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ

Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ sẽ thăm Đại sứ quán và gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt tại Hàn Quốc; thăm gia đình đa văn hóa Việt – Hàn, phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia Seoul và thăm Nhà máy sản xuất chất bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại thành phố Pyeongtaek, tỉnh Gyeonggi.

Có thể thấy, hoạt động của Thủ tướng trong chuyến thăm Hàn Quốc lần này rất toàn diện, bao gồm cả các hoạt động với chính giới, với giới kinh tế - tài chính và với các tổ chức hữu nghị nhân dân, gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc.

“Hơn một nửa các hoạt động của Thủ tướng Chính phủ trong chuyến thăm lần này sẽ tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Hợp tác kinh tế vẫn luôn là điểm sáng, là trụ cột quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thực chất quan hệ song phương”, ông Vũ nhấn mạnh.

Thứ trưởng Ngoại giao thông tin thêm, Hàn Quốc tiếp tục duy trì vị trí đứng đầu về đầu tư trực tiếp, với tổng vốn đăng ký lũy kế 87 tỷ USD; đối tác lớn trong nhóm đầu về kim ngạch thương mại, năm 2023 đạt gần 80 tỷ USD và là đối tác lớn về hợp tác phát triển (ODA), du lịch và lao động.

Bên cạnh đó, Hàn Quốc là quốc gia phát triển, có rất nhiều thế mạnh trong phát triển kinh tế, công nghệ cao, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.

“Thông qua các hoạt động đa dạng với giới kinh tế Hàn Quốc trong chuyến thăm lần này, Việt Nam kỳ vọng hai bên sẽ nâng cao chất và lượng trong lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và đa dạng chuỗi cung ứng”, Thứ trưởng Ngoại giao nói.

Hai bên sẽ tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực tương lai như bán dẫn, công nghiệp phụ trợ, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó với biến đổi khí hậu; thúc đẩy hợp tác lao động, công nghiệp văn hóa, hợp tác du lịch giữa hai nước.

Qua đó, hai bên có thể thực hiện mục tiêu sớm nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD và hướng tới mục tiêu 150 tỷ USD vào năm 2030 theo hướng cân bằng, bền vững, và góp phần thực hiện  “Tầm nhìn chiến lược” về phát triển đất nước với mục tiêu đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao của Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sắp thăm Hàn Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sắp thăm Hàn Quốc

Chiều 27/6, Bộ Ngoại giao cho biết, nhận lời mời của Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo và phu nhân, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân sẽ thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 - 3/7.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/9f399869.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ

Michael “shroud” Grzesiek đã bất ngờ quay trở lại chơi PlayerUnknown’s Battlegrounds trong buổi livestream hôm nay (09/10). Nhưng không may cho shroud, PC của anh đã gặp trục trặc với những thay đổi in-game.

Chưa tới 10 phút trong trận đấu đầu tiên, dàn PC chơi game và streaming chuyên dụng của shroud bỗng dưng bị treo rồi phát ra âm thanh lạ. shroud không hề đổ lỗi cho PUBGmà lại nhắm tới PC.

Ok, được đấy”, streamer nổi tiếng nói nhẹ nhàng. “Bạn biết đấy, tôi sẽ không đổ lỗi cho tựa game này đâu. Tôi sẽ chỉ đổ lỗi cho máy tính của mình bởi nó đã treo hoàn toàn rồi. Tôi sẽ không đổ lỗi cho trò chơi. Tôi sẽ đổ lỗi cho thứ gì đó đã (làm tê liệt) RAM của tôi.

shroud cho biết anh mới chơi Minecraftvà nó có “rất nhiều mảnh chuyển động.” Sau đó, shroud đã không khởi động lại máy tính nên đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến PC bị “đóng băng”.

Với quá nhiều vấn đề đã xảy ra hoặc tự bản thân anh nghĩ vậy, shroud đã quay trở lại với PUBG. Tuy nhiên, sau một pha bị tiêu diệt ở khoảng cách xa, PC của shroud thêm một lần nữa bị treo.

Chà, có vẻ như đã đến lúc sử dụng máy tính mới rồi bởi chắc chắn đang có thứ quái quỷ gì đó xảy ra. Thứ chết tiệt đó!” – shroud chia sẻ với người xem livestream.

Sau khi test máy bằng Apex Legends, shroud xác định gốc rễ của vấn đề nằm ở PC chứ không phải do PUBG. Dù trải nghiệm Apex Legendslâu hơn một chút nhưng shroud lại bị văng ra ngoài ngay giữa trận đấu.

Do đó, không bất ngờ nếu như fan hâm mộ được thấy shroud chơi PUBGnhiều hơn trong tương lai gần ngay khi anh nâng cấp dàn máy tính để nó không còn bị treo giữa chừng nữa.

None (Theo Dot Esports)

">

PC liên tục bị treo trong lần shroud quay trở lại PUBG

Sach cua Jeff Bezos anh 1

Cuốn sách vừa ra mắt ngày 17/11. Ảnh: Amazon.

“Tôi xem mọi vấn đề nghe được từ khách hàng là cơ hội để cải thiện”, Bezos bày tỏ trong cuốn sách mới Invent & Wander: The Collected Writings of Jeff Bezos.

Cuốn sách tập hợp các bài viết của Bezos, bao gồm thư gửi cổ đông, bài phát biểu hay các cuộc phỏng vấn cung cấp thông tin chi tiết về lý lịch, công việc và các ý tưởng sáng tạo của ông.

Mặc dù jeff@amazon.com không phải là địa chỉ email chính của Bezos và ông không thể tự đọc tất cả email nhận được ở đó, ông khẳng định: “Tôi nhìn thấy rất nhiều thư trong số đó và tùy vào sự tò mò của mình để chọn ra một số email nhất định”.

Bezos cho biết phần lớn email mà ông nhận được từ khách hàng là những lời phàn nàn. “Đó thường là lý do mọi người viết thư cho chúng tôi, vì chúng tôi làm sai đơn hàng của họ bằng cách nào đó”, ông viết trong sách.

Bezos rất coi trọng những email đó. Ông nêu trong cuốn sách: “Ví dụ, nếu nhận được khiếu nại về một lỗi nào đó, tôi sẽ yêu cầu nhóm của mình nghiên cứu và tìm ra nguyên nhân và thực hiện các điều chỉnh".

Sach cua Jeff Bezos anh 2

Cuốn sách phần nào giúp độc giả hiểu được những nguyên tắc dẫn đến thành công của một trong những nhà sáng tạo tiên phong trong thời đại hiện nay. Ảnh: Getty.

“Bạn không chỉ sửa cho một khách hàng. Bạn đang sửa lỗi cho mọi khách hàng và quá trình đó là một phần quan trọng của những gì chúng tôi làm. Vì vậy, nếu có một đơn đặt hàng thất bại hoặc nhận phản hồi không tốt, tôi sẽ xử lý nó như vậy”, Bezos giải thích.

Ngoài ra, nội dung cuốn sách trải rộng nhiều chủ đề trong kinh doanh và chính sách công, từ sự đổi mới, những ám ảnh của khách hàng đến biến đổi khí hậu hay khám phá không gian bên ngoài Trái Đất.

Tất cả mang tới góc nhìn về cách Bezos hướng đến thế giới. Từ đó, Bezos truyền cảm hứng cho độc giả vượt qua những thách thức, hiểu được sự cấp bách của việc luôn phấn đấu, không được ngủ quên trên vòng nguyệt quế.

Theo Zing

CEO Amazon Jeff Bezos: Từ tuổi thơ sóng gió tới ông chủ sở hữu 171 tỷ đô la

CEO Amazon Jeff Bezos: Từ tuổi thơ sóng gió tới ông chủ sở hữu 171 tỷ đô la

Jeff Bezos vừa lập thêm một kỷ lục cá nhân khi sở hữu tới 171 tỷ đô tài sản ròng. Tuy nhiên, để đạt tới thành công như ngày nay, ông đã trải qua không ít khó khăn, vất vả trên chặng đường của mình.

">

Jeff Bezos công khai email để nhận phản hồi của khách hàng

Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc

Riot Games đã đáp trả lại những cáo buộc liên quan tới thông tin cho rằng họ cấm các BLV nhắc tới từ “Hong Kong” trong các buổi livestream CKTG 2019.

Trưởng Nhóm Truyền thông Ryan Rigney đã phát ra một thông cáo báo chí trên tài khoản Twitter cá nhân khẳng định rằng đội ngũ sản xuất chương trình và các tài khoản mạng xã hội của Riot luôn đề cập đến tên gọi đầy đủ của đội tuyển Hong Kong Attitude kèm ba chữ cái viết tắt, HKA.

Trong một đoạn tweet khác, Rigney tuyên bố rằng chẳng ai bị ép buộc không được nói “Kong Kong”.

Để làm rõ nhất có thể, chúng tôi không hề nói với bất cứ ai phải tránh nhắc đến Hong Kong. Chúng tôi chỉ nhắc rằng các đội tuyển nên được gọi bằng tên đầy đủ của họ”, đại diện của Riot cho biết. “Cũng có một vài nhầm lẫn trong nội bộ về vấn đề này và chúng tôi đang đính chính lại.

Tại Vòng Khởi Động CKTG 2019, nhiều khán giả xem livestream trên kênh LoL Esports đã nhận ra một vài BLV có điều gì đó khác lạ mỗi khi họ nhắc tới Hong Kong Attitude. Họ sẽ bắt đầu nói “Hong Kong” và đột nhiên ngưng lại rồi dùng tên gọi tắt “HKA” để thay thế.

Điều này khiến fan hâm mộ nghĩ rằng Riot đã nói với dàn BLV không được nhắc tới đầy đủ tên gọi của Hong Kong Attitude để tránh những tranh cãi liên quan tới cuộc xung đột giữa Hong Kong và Trung Quốc.

Rigney cũng cho rằng, “hiện tại tất cả mọi người đang quá nhạy cảm với vấn đề này sau những sự kiện xảy ra vào tuần trước” và Riot nên có “những BLV được chuẩn bị kỹ càng hơn” cho mỗi phiên bình luận.

Một trong những sự kiện được Rigney ám chỉ là việc Blizzard Entertainment ban một “đại cao thủ” Hearthstonevà tước đi tiền thắng giải khi anh ta lên tiếng ủng hộ quyền độc lập của Hong Kong ngay trong một giải đấu chính thức.

Câu chuyện giữa Grandmaster Chung “Blitzchung” Ng Wai với Blizzard đang là tâm điểm trong cộng đồng game thủ suốt những ngày qua

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Riot bác bỏ việc cấm BLV không được nhắc tới từ ‘Hong Kong' tại CKTG 2019

Truyện Cuộc Sống Làm Nông Của Tống Đàm

友情链接