您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-02-02 22:14:54【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch ngoại hạng anhlịch ngoại hạng anh、、
很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Những concept ô tô 'điên rồ' nhất năm 2017
- An toàn thông tin mạng sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp trong năm 2018
- Blizzard tiếp tục cho thêm gần 30 nghìn tài khoản Overwatch ra đảo vì sử dụng hack
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- [LMHT] Deft dành sự tôn trọng đặc biệt cho cặp “PrillA”
- Trước khi được Apple ‘lăng
- Đà Nẵng: Tra cứu xe buýt qua tin nhắn SMS hoặc Zalo
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- [LMHT] KT thắng nhẹ, Longzhu đánh bại Jin Air sau trận đấu kéo dài gần 150 phút
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Bổ sung hơn 1.700 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu về ứng dụng CNTT
Nghị quyết về việc điều chỉnh Chương trình mục tiêu ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP.Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 vừa được HĐND Thành phố chính thức thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018.
Theo Sở TT&TT Hà Nội, trên cơ sở đánh giá kết quả triển khai trong giai đoạn 2016 - 2017, việc điều chỉnh một số chỉ tiêu và nội dung của Chương trình mục tiêu phù hợp với thực tế là cần thiết nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả khi triển khai Chương trình trong thời gian tiếp theo.
Cụ thể, HĐND Thành phố đã quyết định điều chỉnh chỉ tiêu về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp của Chương trình mục tiêu, từ “50% thủ tục hành chính (TTHC) thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4” thành “100% TTHC thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4”.
Cùng với đó, nhiệm vụ ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động điều hành nội bộ được điều chỉnh từ “Duy trì các ứng dụng cơ bản: thư điện tử, hệ thống quản lý văn bản điều hành tác nghiệp, chuyển nhận văn bản điện tử, tích hợp ứng dụng chữ ký số” thành “Duy trì các ứng dụng cơ bản: thư điện tử, hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp thống nhất liên thông 3 cấp trên toàn địa bàn Thành phố và kết nối với Văn phòng Chính phủ, tích hợp ứng dụng chữ ký số;”.
Điều chỉnh nhiệm vụ ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ “Duy trì, mở rộng các Trang/Cổng thông tin điện tử (TTĐT) các cấp trên nền tảng công nghệ dùng chung, hình thành Cổng dịch vụ công thành phố và kết nối đến Cổng dịch vụ công quốc gia theo qui định để thống nhất cung cấp dịch vụ công mức độ 3, 4, công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng TTĐT Chính phủ trước ngày 1/3/2016” thành “Duy trì, mở rộng các Trang/Cổng TTĐT các cấp trên nền tảng công nghệ dùng chung, hình thành Cổng dịch vụ công thành phố và kết nối đến Cổng dịch vụ công Quốc gia theo qui định để thống nhất cung cấp dịch vụ công mức độ 3, 4, công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng TTĐT Chính phủ”.
Nhiệm vụ “Kết nối ứng dụng một cửa điện tử với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành và liên thông giữa các cấp” được điều chỉnh thành “Hoàn thiện, triển khai hệ thống 1 cửa điện tử dùng chung 3 cấp kết nối hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành”.
Nghị quyết của HĐND Thành phố cũng bổ sung vào Chương trình nhiệm vụ: phê duyệt khung kiến trúc Chính phủ điện tử và triển khai xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử chi tiết sau khi khung kiến trúc được phê duyệt; triển khai Cổng thông tin hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Hà Nội; xây dựng Thành phố thông minh: hình thành Trung tâm giám sát, điều hành tập trung của Thành phố và một số thành phần cơ bản của Thành phố thông minh (giao thông, y tế, du lịch, giáo dục, năng lượng, môi trường thông minh...).
">Đến 2020, Hà Nội hình thành các thành phần cơ bản của thành phố thông minh
Dự báo đến năm 2020 toàn thế giới sẽ có khoảng 20 tỷ thiết bị kết nối với nhau bằng Internet kết nối vạn vật (IOT). Thị trường này sẽ tạo ra 1,9 nghìn tỷ USD doanh thu, với hơn 25 triệu ứng dụng. Máy tính đã và đang tham gia vào quá trình quản lý sản xuất, điều hành với tốc độ chưa từng thấy trước đây.
Đây là cuộc cách mạng sản xuất mới gắn liền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo..., là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp trong nhiều lĩnh vực như công nghệ, thương mại điện tử…
Cùng đó, với cơ hội lớn trên nền tảng hạ tầng thông minh hiện nay, các doanh nghiệp startup hoàn toàn có thể là cầu nối để đem những giá trị tri thức của nhân loại về Việt Nam, giúp giải quyết các bài toán của Việt Nam.
Số liệu từ Bộ TT&TT cũng cho thấy, hàng năm tại Việt Nam có hơn 1.000 doanh nghiệp khởi nghiệp ra đời, tạo ra một động lực, sức sống mới trong sự phát triển của nền kinh tế.
Trao đổi tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?” do ICTnews tổ chức mới đây, chuyên gia Tuấn Hà, CEO Vinalink phong trào startup sẽ phát triển rất mạnh trong cuộc CMCN 4.0. Đồng thời, sự xuất hiện của nhiều nhà đầu tư cũng mang đến hàng loạt cơ hội gọi vốn hơn cho các nhóm khởi nghiệp.
Tuy nhiên chuyên gia Tuấn Hà cũng cảnh báo, để thành công, thực tế cũng đơn giản vì nhiều startup ảo tưởng về sản phẩm của mình.
">Phong trào startup sẽ phát triển rất mạnh trong cách mạng công nghiệp 4.0
Hyundai i10 đã lộ những hình ảnh đầu tiên trên đường chạy thử trước khi xuất hiện tại thị trường Ấn Độ vào cuối tháng này.
Những hình ảnh lộ diện cho thấy phiên bản mới có khá nhiều thay đổi. Theo đánh giá, đây là phiên bản facelift được thay đổi lớn nhất kể từ khi mẫu xe này ra mắt Ấn Độ vào năm 2013.
Phần đầu xe thay đổi khá lớn với lưới tản nhiệt hình lục giác theo dạng Cascading (thác nước). Cản trước cũng được thiết kế lại khiến cho mẫu xe này trông "dữ dằn" hơn. Đèn sương mù hình dạng boomerang bao quanh với các dải chrom. Phía đuôi và bộ mâm xe cũng được thiết kế mới.
">Hyundai Grand i10 2017 lộ diện
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
"> Giá xe Nissan tháng 2/2017
Trong vài tuần tới, hai trong số các smartphone được mong đợi nhất năm 2017 sẽ được giới thiệu, đó chính là LG G6 và Samsung Galaxy S8. LG sẽ “đánh phủ đầu” Samsung khi ra mắt LG G6 sớm hơn, điều này do công ty quyết định sử dụng chip Snapdragon 821 thay vì 835. Lợi thế về ngày phát hành có thể ảnh hưởng đến doanh số sản phẩm, nhưng nó không đồng nghĩa với Galaxy S8 bị lép vế hoàn toàn. Có nhiều tin đồn về thiết bị kể từ khi “thảm họa” Note 7 và nhờ tin rò rỉ mới từ “vua tin đồn” Evan Blass, chúng ta đã biết được logo chính thức cho bản lớn hơn trong bộ đôi Galaxy S8: Galaxy S8+.
Cũng như Galaxy S7 và S6, Samsung dự định tung ra hai phiên bản của S8, điểm khác biệt chính là kích thước màn hình. Song, không như truyền thống thêm chữ “Edge” trong tên, Samsung sẽ loại bỏ nó do S8 và S8+ đều dùng màn hình cong và gần như không viền. Theo Blass, Samsung không đặt tên là S8 Plus mà thay bằng biểu tượng “+”. Có lẽ, hãng điện tử Hàn Quốc không muốn bị cho là đang bắt chước Apple iPhone Plus.
">Galaxy S8 màn hình lớn hơn có tên gì?
Chia sẻ tại buổi Tọa đàm Internet nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số, trong khuôn khổ Diễn đàn Internet Day 2017 mới đây, khi được hỏi Internet và nội dung số sẽ phát triển trong 20 năm tới như thế nào? Ông Lê Hồng Minh cho hay, để dự đoán hay là suy nghĩ về tương lai là một điều vô cùng khó. Ngay như các vị tiền bối về Internet 20 năm trước khi nghĩ về chuyện năm 2017 Internet ở Việt Nam như thế nào không hoàn toàn nghĩ được. Nhưng có một điều chắc chắn sẽ xảy ra là Internet nói riêng, công nghệ nói chung hiện tại đã trở thành một phần không thể tách rời của rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế Việt Nam. Trong 10 năm tới chắc chắn Internet sẽ là thành phần quan trọng nhất.
Theo ông Minh, một trong những yếu tố quan trọng với Việt Nam là mở cửa để kết nối với thế giới và Internet là một biểu tượng của việc mở cửa đó. Có rất nhiều tranh luận và câu hỏi đặt ra là quản lý doanh nghiệp nước ngoài thế nào, như với Uber chẳng hạn. Rất khó có câu trả lời về vấn đề này vì trên thế giới, ngay cả Mỹ cũng chưa có câu trả lời về việc cần đối xử như thế nào đối với các doanh nghiệp Internet. Do đó cần phải chấp nhận thực tế là hiện Internet Việt Nam và thế giới không có ranh giới nào cả, thì trong tương lai cũng vậy sẽ chỉ còn khái niệm sân chơi Internet chung cho các doanh nghiệp.
Tương lai của ngành nội dung số: Phải hợp tác, sáng tạo và mạnh dạn bước ra nước ngoài
Vậy các doanh nghiệp nội dung số trong nước phải làm gì trong thời gian tới? Theo ông Đỗ Hoài Nam, sáng lập Emotiv Systems và UP Coworking Space cho rằng: Phải hợp tác. Bởi vì chúng ta chẳng có cách nào chặn các công ty toàn cầu. Các doanh nghiệp trong nước cần hợp tác, dù rất khó. Chúng ta có cơ hội hợp tác phục vụ chính người dân của mình, nếu làm được sẽ không sợ các công ty toàn cầu.
Còn ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp cho rằng, cần phải sáng tạo liên tục, tạo ra sản phẩm mới, tốt, có giá trị để thu hút người dùng. Cùng với đó, các doanh nghiệp trong nước cần phải xác định làm ăn nghiêm túc, làm ăn đàng hoàng. Những cái này giúp cơ quan quản lý tin tưởng hơn, thả lỏng cho mình làm. Muốn đòi hỏi cơ quan quản lý, người dân tin mình thì phải nghiêm túc.
Theo ông Lê Hồng Minh, khi Internet đã mở ra thì mình phải mạnh dạn bước ra ngoài. Hiện doanh nghiệp Internet Việt Nam bước ra ngoài vẫn tương đối chậm. Một số doanh nghiệp thành công tại thị trường quốc tế mang tính chất thời điểm, may mắn chứ không phải mang tính chất tổng thể, chưa có đường đi lâu dài. Do đó VNG đang cố gắng bước ra một số thị trường mới như Myanmar, Thái Lan hay chuẩn bị phát hành sản phẩm ở thị trường Ấn Độ. Dù khó vẫn phải bước ra ngoài để mở rộng thị trường, năng lực của mình.
">Ngành nội dung số phải bám sát khách hàng nội địa