Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin

Thế giới 2025-04-12 17:30:45 6
ậnđịnhsoikèoShababAlAhlivsAlAinhngàyKháchtựtấn công   Hoàng Ngọc - 07/04/2025 09:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/9d495682.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội

Bài đăng gốc được chia sẻ bởi tác giả Marvin Xin Ku trên trang Vice Tiếng Đức. Zing.vn lược dịch lại câu chuyện của tác giả.

Tôi băng trụ và kết liễu thành công xạ thủ của đối phương bằng thanh kiếm to lớn của mình. "Tập trung đẩy đường giữa", tôi hét lớn trong voice chat. Đồng loạt 5 thành viên đẩy tan nát các công trình của kẻ địch, những làn khói xanh bốc lên báo hiệu chiến thắng đang đến gần. Nhưng "đòn tấn công" bất ngờ của mẹ khiến mọi thứ thay đổi.

"Tao rút điện ra rồi", mẹ tôi la lớn từ phía bên ngoài cửa. "Nếu mày còn tiếp tục chơi điện tử, tao sẽ cắt hết dây điện", bà tiếp tục. Tôi không nhúc nhích, bỗng nhận ra rằng mình đã ngồi chơi Dota liên tục 5 tiếng, dù sáng mai có bài kiểm tra lịch sử.

Đã là game thủ, ai cũng từng một lần chơi game từ đêm đến sáng. Ảnh: Invictus Gaming.

Năm 18 tuổi, tôi là một game thủ. Tôi chơi game lúc rảnh rỗi và cả những giờ trước thi. Tôi chơi game khi vui để tự thưởng cho bản thân và chơi game lúc buồn để trốn tránh những cảm xúc tiêu cực. Nếu tôi thua, tôi sẽ tiếp tục chơi để gỡ gạc và nếu thắng thì chẳng có lý do gì để ngừng lại cả.

Bây giờ, sau 8 năm, tôi tự hỏi khi ấy mình có say mê game quá không. Năm 2018, WHO xem mê game là một chứng bệnh. Tháng 5/2019, danh mục bệnh lý ICD 11 đã được điều chỉnh để thêm mê game vào như chứng rối loạn với những biểu hiện: xa lánh bạn bè và gia đình, bị tụt lại về công việc/học tập, mất ngủ và giảm cân...

Năm 10 tuổi, tôi được mua cho chiếc máy tính bàn chạy windows có màn hình dày như chiếc hộp, loại máy mà vẫn thường bị giật nếu chạm vào vỏ khi để chân chạm đất. Bố mẹ mua cho tôi chiếc máy này nhằm giúp tôi học tập tốt hơn, nhưng không biết rằng tôi vẫn dành phần lớn thời gian để điều binh khiển tướng trong tựa game Đế chế, hay thỉnh thoảng đóng vai anh hùng trong trò Warcaft III.

Vùng đất kỳ diệu, nơi những game thủ tạo nên những trang sử thi anh hùng về chính họ. Ảnh: Warcaft III.

Tôi vẫn còn nhớ cảm giác "hồi hộp" thuở ấy. Mỗi lần nghe tiếng bước chân bố đi lên cầu thang, tôi liền chuyển tab ra hình nền và giả vờ lật sách vở như đang học hành chăm chỉ lắm. Lúc nào ông ấy cũng đặt tay lên xem máy có nóng không và dường như lúc nào nó cũng còn nóng.

Năm tôi 15, vụ việc một thằng nhóc tuổi teen xả súng giết chết 15 người ở Winnenden (Đức) đã dấy lên nhiều cuộc tranh luận. Cả nước tranh cãi về việc chơi game bắn súng góc nhìn thứ nhất gây ra các vụ xả súng. Các cuộc tranh luận ngày càng trở nên gay gắt khi nhiều vụ xả súng hơn xảy ra tại Mỹ. Lúc đó, tôi vẫn xin bố mẹ cuối tuần qua nhà bạn để có thể lén bắn Half-Life cả đêm.

Trong khi những đứa trẻ cùng trang lứa khác đang say sưa rượu chè hoặc thuốc lá tại các bữa tiệc, tôi cùng lũ bạn có cách khác để tận hưởng niềm vui. Chúng tôi dành cả đêm để cùng nhau chiến đấu trong thế giới của Call of Duty hay Counter Strike. Thời gian dường như trôi nhanh hơn, chúng tôi thường chơi từ nửa đêm cho đến nghe gà gáy, chim hót và giật mình nhìn ra đã thấy trời sáng bảnh.

Tình bạn ngoài đời bỗng trở thành tình đồng chí và chiến hữu trong các tựa game bắn súng. Ảnh: Call of Duty.

Jakob Florack là bác sĩ tâm thần cho trẻ em và trẻ vị thành niên. Anh cung cấp dịch vụ tư vấn cai nghiện cho thanh thiếu niên nghiện trò chơi điện tử từ năm 2015. Anh cho rằng trò chơi điện tử là vấn đề lớn, nếu người ta dùng nó như một cách để trốn tránh thực tế.

"Những đứa trẻ thường xuyên bị bắt nạt hay gặp những rắc rối khác ở trường, chúng thường tìm đến game như nơi để trốn tránh thực tại. Ở đó, chúng được là chính mình và được chấp nhận, lại còn không phải bận tâm suy nghĩ về những rắc rối", Florack nói.

Thời niên thiếu, tôi không biết rằng mình kiểm soát các sở thích, hay chúng đang kiểm soát tôi. Có lẽ vì tôi không bao giờ thật sự cảm thấy mình nghiện game, cũng không nghĩ chơi game là điều sai trái. Nhưng tôi biết chắc rằng, chơi game khiến tôi cảm thấy vui vẻ.

Nhưng mẹ tôi thì không thể nhìn nhận sự việc theo cách của tôi được. Có lần bà còn bật khóc khi thấy tôi khoanh chân chăm chú nhìn vào màn hình nhiều giờ liền. Lúc này, khi đã trưởng thành, tôi gọi cho bà ấy và kể về những cảm giác mà mình có khi còn là game thủ khi trẻ. Bà ấy bật cười và bảo: "Cuối cùng mẹ cũng được hiểu cảm giác của con!".

"Mẹ đã nghĩ nó tệ hơn nhiều. Đôi lúc con nhìn chằm chằm vào màn hình và tập trung đến mức không thèm chớp mắt. Mẹ nói chuyện với con nhưng con chẳng thèm bận tâm. Mặt con còn đỏ bừng bừng như vừa 'chơi thuốc'", bà nói với tôi.

Sự cuốn hút của trò chơi điện tử khiến những đứa trẻ bị đắm chìm đến mức ăn ngủ cùng game. Ảnh: Getty.

Năm tôi 16 tuổi, có lần mẹ mang vào phòng đĩa cam đã được bóc vỏ sẵn đặt trên bàn trong lúc tôi chơi game. Hai giờ sau, đĩa cam vẫn còn nguyên, thậm chí tôi còn chưa chạm vào.

Mẹ tôi bảo rằng khi ấy bà đã đối diện với mâu thuẫn nội tâm sâu sắc: một mặt muốn tôi được tự do và giải trí sau những giờ học căng thẳng, mặt khác lo ngại cho sức khỏe và tương lai của con mình. 

Bà ấy không bao giờ cấm tôi qua nhà bạn tụ tập chơi game vào cuối tuần, vì "không muốn con mình là đứa trẻ duy nhất bị mẹ bắt ở nhà". Nhưng đôi lúc mẹ tôi dường như bất lực, bà phải tháo cục mạng và khóa vào tủ. Có lần, mẹ tôi giận giữ ném chìa khóa về phía tôi vì tôi liên tục hét vào mặt bà đến khàn cả cổ.

"Mẹ thường sợ rằng con ghét mẹ'', bà nói với tôi qua điện thoại.

''Thế mẹ có ghét con không?'', tôi hỏi lại.

"Không. Bất kể là như thế nào, mẹ không bao giờ ghét con", bà bảo.

Tôi hỏi rằng liệu bà có nghĩ rằng tôi bị nghiện game không. "Mọi chuyện đã rất nghiêm trọng, mẹ đã nghi con bị phụ thuộc vào game. Nhưng mẹ không tìm đến những nhà trị liệu, vì nghĩ rằng mọi người đều chơi game, theo cách này hoặc cách khác".

Rất nhiều người chơi game, đó là vấn đề. Theo một cuộc khảo sát, 34 triệu người Đức (khoảng 1/3 dân số nước này) có chơi trò chơi điện tử, nhưng chỉ một phần rất nhỏ trong số này chơi quá mức.

Chơi game cũng cần sự tập trung và nghiêm túc như bất cứ việc nào khác. Ảnh: Flickr.

Ranh giới nào giữa "sở thích" và "nghiện ngập" đối với trò chơi điện tử? Tôi đã liên lạc với một vài người bạn cũ để hỏi về việc này. Khi còn trẻ, chúng tôi thường sử dụng một phòng chat voice để cùng nhau làm bài tập, sau đó cùng chơi World of Warcaft suốt phần còn lại của buổi tối.

Một người bạn của tôi thú nhận rằng anh từng tỉnh dậy lúc nửa đêm để bật game lên "chiến tiếp". Một anh chàng khác kể rằng từng cảm thấy bị "ra rìa" vì không phải game thủ và chẳng hiểu chúng tôi nói gì với nhau. Ngày nay, hầu hết người chơi game cùng với tôi đều thú nhận rằng họ có vài vấn đề, nhưng chẳng ai nghĩ mình nghiện game cả.

"Trò chơi điện tử là tài sản văn hóa quý giá. Quan trọng là bạn có đang hài lòng với cuộc sống bên ngoài không? Bạn có muốn thay đổi điều gì không?", bác sĩ tâm lý Jakob Florack chia sẻ. Ông cho rằng việc tách biệt rõ ràng giữa "sở thích" và "nghiện ngập" rất quan trọng.

Sẽ thật tuyệt nếu việc chiến thắng giúp bạn phấn khích và những trải nghiệm mới mẻ trong game khiến bạn bất ngờ. Nhưng nếu những chiến thắng trong game không còn mang nhiều ý nghĩa, bạn chỉ chơi game để tránh việc nói chuyện với bố mẹ, trì hoãn công việc và học tập... thì nó thật sự đã trở thành vấn đề.

Việc chơi game trở thành "vấn đề" đôi lúc không phụ thuộc vào thời gian chơi, mà phụ thuộc nhiều hơn vào mục đích. Đôi lúc, mọi người cũng nghiện phim ảnh, nghiện truyện tranh, nghiện nhậu nhẹt... vì muốn dùng chúng để trốn tránh các hiện thực cuộc sống.

Ranh giới giữa sở thích và nghiện đang vô cùng mong manh. Nhiều trò chơi biết cách khéo léo tạo ra các bảng xếp hạng, sự kiện trong khung giờ nhất định hay rương báu vật... khiến người chơi phải có mặt thường xuyên và liên tục trong game. Đây là những "yếu tố ràng buộc tâm lý" và thúc đẩy sự phụ thuộc.

Hộp may mắn (loot box) được cho là một trong những yếu tố khiến gia tăng phụ thuộc vào game, hiện bị cấm ở nhiều quốc gia. Ảnh: Getty.

Tôi không nhớ chính xác thời điểm mình bỏ việc chơi game quá mức, không hề có khoảnh khắc "giác ngộ" nào cả. Mọi thứ diễn ra một cách từ từ và bỗng một ngày tôi nhận ra mình không còn chơi game quá nhiều nữa.

Tôi không thi trượt, bố mẹ tôi cũng không đốt máy tính. Đến nay, vẫn có hôm tôi ngồi lỳ 3h đồng hồ liên tục để hóa thân thành kẻ giết quái vật trong The Witcher 3. Đôi lúc tôi còn bật khóc vì một vài khoảnh khắc cảm động trong game.

Mẹ tôi bảo bà nghĩ đôi lúc tôi chơi game chỉ để né tránh bà ấy. Có thể mẹ tôi đã đúng. Nếu có thể, tôi muốn quay trở lại để sửa sai vài việc trong quá khứ. Tôi muốn lấy lại những lời hét của tôi dành cho mẹ, tham dự vào những buổi ăn tối của gia đình mà tôi nhất quyết ngồi lỳ trên phòng.

Nếu cuộc đời cũng có nút "reset" như game thì tốt biết mấy.

Theo Zing

">

Cả thanh xuân chơi game, giờ là lúc tôi giải thích cho mẹ

Các tài liệu mật của CIA sau khi được giải mật đã hé lộ nhiều chi tiết bất ngờ về việc quân đội Mỹ từng dùng chim bồ câu, quạ và cá heo đã quan huấn luyện để do thám Nga.

Tài liệu được cho viết vào những năm 1960-1970, trong đó có nhắc đến việc quân đội Mỹ huấn luyện chim bồ câu cho các nhiệm vụ bí mật, ví dụ như chụp ảnh các địa điểm nhạy cảm bên trong Liên Xô.

Đặc biệt tài liệu có nhắc đến việc sử dụng quạ để thả các thiết bị gây lỗi trên bệ cửa sổ và sử dụng cá heo để huấn luyện cho các nhiệm vụ do thám dưới nước.

CIA tin rằng, động vật có thể hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt cho các cơ quan bí mật của Mỹ đằng sau bức màn sắt chia cắt Mỹ và Nga.

Các tài liệu bí mật hiện đang được lưu trữ tại trụ sở của CIA ở Langley, Virginia và đây là một bảo tàng tuyệt mật và không mở cửa cho công chúng.

Việc sử dụng chim bồ câu để liên lạc đã có từ hàng ngàn năm trước nhưng trong Thế chiến thứ nhất, loài chim này bắt đầu được sử dụng để thu thập thông tin tình báo.

Trong Thế chiến thứ hai, một nhánh của tình báo Anh là MI14 đã điều hành chương trình  Secret Pigeon Service với nhiệm vụ bí mật thả chim trong một chiếc thùng chứa và có gắn dù trong lãnh thổ Châu Âu đang bị phát xít Đức chiếm đóng.

Một thông điệp đã được gắn trên chân bồ câu và đã có hơn 1 ngàn con chim bồ câu bay trở lại. Nó đem tới các thông tin quan trọng như địa điểm phóng tên lửa V1 và các trạm radar của Đức.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một ủy ban đặc biệt có tên Pigeon Sub-Committee thuộc Vương quốc Anh đã xem xét việc sử dụng chim bồ câu trong chiến tranh lạnh nhưng rồi quyết định không sử đụng loài động vật này.

Tuy nhiên CIA vẫn đang tiếp tục khai thác năng lực đặc biệt của loài chim này và thậm chí còn huấn luyện cả loài quạ để giao và lấy các vật thể nhỏ khoảng 40 gram từ bệ cửa sổ của các tòa nhà không thể tiếp cận.

Các điệp viên sẽ sử dụng một chùm tia laser màu đỏ nhấp nháy để đánh dấu mục tiêu sẵn cho chúng và một chiếc đèn đặc biệt sẽ được sử dụng để chỉ đường cho con vật quay trở lại địa điểm ban đầu.

Ngoài ra CIA cũng từng có một chương trình đặc biệt mang tên Acoustic Kitty. Dự án này nhằm mục tiêu đặc các thiết bị nghe lén bên trong một con mèo.

Vào những năm 1960, các tài liệu cho thấy CIA còn sử dụng cá heo để do thám quân địch nhưng sau này kế hoạch đã bị hủy bỏ vì trục trặc trong khâu chuyển giao huấn luyện viên.

Đến năm 1967, CIA đã chi hơn 600 ngàn USD cho ba chương trình bí mật hàng đầu, bao gồm Oxygas (cá heo), Axiolite (loài chim) và Kechel (chó, mèo).

Theo GenK

">

CIA từng áp dụng phương pháp truyền tin ngày xưa bằng cách huấn luyện bồ câu đưa tin mật?

Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8

{keywords}Một tài xế giao hàng trên đường phố TP.HCM. (Ảnh: Hải Đăng)

Tiki, nền tảng thương mại điện tử đứng thứ hai tại Việt Nam về số lượng người truy cập, thống kê những thương hiệu được ưa chuộng nhất trong từng ngành hàng trong ngày 11/11. Những thương hiệu quốc tế chiếm hầu hết trong top 5 các ngành hàng có lượng bán tốt nhất. 

Trong 20 ngành hàng được thống kê, các nhãn hiệu của Việt Nam chiếm nhiều ở lĩnh vực thời trang, thể thao dã ngoại, sữa, nhà cửa đời sống. Hàng Việt vắng bóng hoàn toàn trong các nhóm hàng điện lạnh, laptop, máy tính, mỹ phẩm, TV, máy ảnh…

Cụ thể, trong nhóm hàng Việt được ưa chuộng có những tên tuổi đầu ngành như Vinamilk, TH True Milk, Biti’s, Thiên Long, Liên Á, Sunhouse. Trong đó, TH True Milk dẫn đầu ở nhóm sữa nước. Biti’s dẫn đầu ngành thể thao, dã ngoại. Vinamilk xuất hiện ở cả hai nhóm sữa nước và sữa công thức nhưng vị trí dẫn đầu thuộc đối thủ khác.

Các ngành có thương hiệu Việt chiếm số đông có Nhà cửa đời sống (IGA, Sunhouse, Liên Á), Văn phòng phẩm (VPP Deli, Thiên Long, Vinacal), Thể thao dã ngoại (Biti’s, PNG, Midoctor), Thời trang phụ kiện (Pagini, 5S, Gumac, CM). Ở 14 ngành hàng còn lại, hàng Việt chiếm cực kỳ ít, đa số không có.

Trong nhóm hàng điện tử, công nghệ nói chung, duy nhất thương hiệu Việt Vsmart xuất hiện trong ngành hàng điện thoại, máy tính bảng, còn lại là các thương hiệu Trung Quốc và toàn cầu. Một thương hiệu khác của Vingroup là Vinfast cũng có mặt ở mảng Ô tô, xe máy, xe đạp.

Những thương hiệu quen thuộc xuất hiện lặp lại ở các ngành hàng khác nhau có Samsung, Appple, Oppo, Xiaomi. Các nhãn hàng khác được mua nhiều cũng có LG, Electrolux, Sharp,...

Ngày độc thân 11/11, ngày hội bán hàng online giảm giá, xuất phát từ Trung Quốc rồi lan sang khu vực Đông Nam Á và một số nước khác trên thế giới. Trong Ngày độc thân vừa rồi, Alibaba ghi nhận doanh thu lên tới 74 tỷ USD, hơn gấp đôi năm ngoái.

Năm nay, nhà phân tích Jacques Penhirin nói trên trang CNBC, người Trung Quốc đã ít mua hàng nhập khẩu hơn so với năm ngoái. Các mặt hàng như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, làm đẹp vẫn có nhu cầu mua hàng ngoại cao, nhưng không bằng trước đây. Các mặt hàng điện tử cũng vậy.

Ông cho rằng, việc người Trung Quốc ít mua hàng quốc tế hơn trước không hoàn toàn vì lý do chính trị, mặc dù cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến nhiều người dân lục địa kêu gọi tẩy chay hàng Mỹ trên mạng xã hội.

Lý do chính khiến người Trung Quốc bớt sính hàng ngoại là do chất lượng hàng hoá trong nước được nâng cao. Nhiều thương hiệu nội địa đã có thời gian để chứng minh tên tuổi bên cạnh các nhãn hàng quốc tế.

Năm nay, doanh số kỷ lục trên các trang thương mại điện tử Trung Quốc có sự góp phần của trào lưu live stream bán hàng. Tất cả các nền tảng tại Việt Nam và một số nhà bán lẻ cũng bắt chước xu hướng này, thực hiện các buổi phát hình bán hàng trực tiếp.

Tiki cho biết doanh thu ngày 11/11 tăng trưởng mạnh 50% so với dịp 10/10 kỷ lục trước đó, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ và 7 lần so với ngày thường. 

Trong khi đó, Shopee cho biết 600.000 sản phẩm được bán ra trong vòng 1 giờ tại Tp. Hà Nội vào ngày cao điểm 11/11. Tất cả các ngành hàng đều tăng trưởng mạnh. Trong đó, một nhà bán hàng thuộc ngành hàng thời trang đã đạt được doanh thu hơn 2 tỷ đồng trong ngày này.

Lazada ghi nhận lượng đơn hàng và khách hàng mua sắm trên LazMall trong ngày 11/11 tăng gấp đôi so với năm ngoái. Các sản phẩm bán chạy nhất (theo số lượng bán ra): thẻ nạp điện thoại, sữa, trang trí nhà cửa & nhà bếp, mặt nạ dưỡng da, sạc dự phòng.

Hải Đăng

Hàng chục ngàn smartphone bán ra trong Ngày độc thân 11/11 tại Việt Nam

Hàng chục ngàn smartphone bán ra trong Ngày độc thân 11/11 tại Việt Nam

Trong Ngày độc thân 11/11, ước tính hơn chục ngàn smartphone đã được bán ra trên các trang thương mại điện tử.   

">

Thiếu vắng hàng Việt trong ngày mua sắm lớn nhất năm

{keywords}Người khám bệnh xếp hàng quẹt thẻ BHYT tại Bệnh viện đa khoa TP Vinh (nguồn ảnh: Báo Nghệ An)

Ông Vương Quang Hậu - Giám đốc tư vấn khối ngành y tế công ty Hệ thống Thông tin FPT cho biết, đến nay hầu hết các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh đã quan tâm đầu tư CNTT với nhiều mức độ khác nhau.

Tuy nhiên, phần lớn hệ thống phần mềm quản lý tại các bệnh viện hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên nền công nghệ cũ, mức độ giải quyết các yêu cầu nghiệp vụ chưa sâu, qui trình nghiệp vụ còn phức tạp, buộc bệnh nhân phải đi lại nhiều lần cho thanh toán và thực hiện dịch vụ, chưa đáp ứng yêu cầu dữ liệu tập trung, kết nối các bệnh viện trong cùng hệ thống…

Trong khi đó, các nhu cầu hiện đại hóa quy trình tác nghiệp, chuyển đổi số toàn diện hoạt động bệnh viện, nâng cao năng suất, hiệu quả, chất lượng điều trị, nâng cao sự hài lòng bệnh nhân… của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo ngành y tế đang ngày càng cấp thiết.

Các bác sĩ, điều dưỡng rất cần những tiện ích CNTT, bệnh án điện tử trên các thiết bị di động… hỗ trợ cho công tác khám chữa bệnh, giảm rủi ro sai sót trong y khoa... Người bệnh cũng mong muốn được thuận tiện hơn trong suốt quá trình khám chữa bệnh, được bệnh viện thông tin kịp thời, đầy đủ, được chủ động thực hiện các thủ tục khám chữa bệnh, thanh toán online thông qua các kiosk tự phục vụ, các ứng dụng trên thiết bị di động…

{keywords}
Nhờ ứng dụng FPT.eHospital, các bác sĩ tại BV Đa khoa VInh có thể truy xuất hồ sơ bệnh án, theo dõi và chăm sóc người bệnh trên các thiết bị di động

Nắm bắt được nhu cầu của các bệnh viện cũng như xu hướng phát triển của công nghệ trên thế giới, vừa qua Bộ Y tế có ban hành thông tư 54/2017/TT-BYT về bộ tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện nhằm thúc đẩy việc đưa các công nghệ mới vào công tác khám chữa bệnh và quản lý y tế, hướng tới bệnh viện thông minh.

Trong bộ tiêu chí này được chia làm 7 mức. Nếu bệnh viện nào đạt được đến mức 6-7 (được trang bị phần mềm quản lý thông tin bệnh viện - HIS, phần mềm quản lý xét nghiệm - LIS, phần mềm lưu trữ và truyền tải hình ảnh - PACS, phần mềm bệnh án điện tử - EMR, có kiosk thông tin cho phép bệnh nhân tra cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...) thì được coi là viện thông minh. 

PGS. TS - Thầy thuốc Nhân dân Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT của Bộ Y tế cho biết, ngay sau thông tư ra đời đã có nhiều bệnh viện đăng ký đạt mức 5-6. Để đạt được điều đó thì trước mắt, các bệnh viện cần phải lựa chọn giải pháp công nghệ đáp ứng được theo yêu cầu mà Bộ Y tế đã đề ra, đồng thời phù hợp với mô hình hoạt động của từng đơn vị, đặc biệt là lựa chọn đơn vị triển khai có uy tín và kinh nghiệm để đảm bảo sự thành công là điều mà các chuyên gia khuyến nghị.

Ngoài sự quyết tâm của các bệnh viện, hiện nay các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như FPT cũng đang đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới như AI, BigData Analytics, IoT, Cloud… vào công tác khám chữa bệnh và quản lý tại các bệnh viện, cơ sở y tế.

Lệ Thanh

">

Ứng dụng CNTT trong y tế: Nhiều tín hiệu vui

友情链接