Sự thật cụ bà nhiễm Covid
Xin ở lại bệnh viện vì bị con ruồng bỏ
Những ngày qua,ựthậtcụbànhiễvàng nhẫn 9999 mạng xã hội lan truyền câu chuyện cụ bà F0 tình nguyện ở lại bệnh viện sau khi đã khỏi bệnh vì không được con cái chăm sóc. Các trang mạng xã hội này viết: “Cụ bà F0 tên Đại (68 tuổi) được hàng xóm đưa vào viện với tình trạng viêm phổi nguy kịch, hoàn toàn mất nhận thức với triệu chứng nặng tưởng như không qua khỏi”.
“Ngày được ra viện, bà không về nhà mà xin phép ở lại hỗ trợ chống dịch. Hỏi lý do tại sao không về nhà mà ở lại, bà bảo: “Chồng mất sớm. Giờ thì tôi sống một mình ở nhà trọ bên Quận 8. Con gái ở Long An nhưng mấy năm nay hai mẹ con không liên lạc với nhau nữa. Chắc con không thương mình. Ở đây đỡ đần y bác sỹ được nhiêu tốt nhiêu”, trang mạng này đăng tải.
Sau khi lan truyền, vụ việc được nhiều người chia sẻ, bình luận. Đa số người xem đều tỏ thái độ bức xúc, đau lòng trước sự thờ ơ, bất hiếu của con cái, người thân bà Đại.
Sau khi khỏi bệnh, bà Đại xin ở lại bệnh viện để làm tình nguyện viên. (Ảnh: HTV) |
Tuy vậy, cũng không ít người tỏ ra thận trọng, thậm chí cho rằng câu chuyện trên còn nhiều điều khuất tất. Một trong những người như vậy là chị Nguyễn Thị Phượng Linh (53 tuổi, ngụ Quận 8, TP.HCM). Chị Linh là người ở cùng phòng trọ với bà Đại và là người hỗ trợ, đưa bà vào bệnh viện khi phát hiện bà nhiễm bệnh.
Bà Đại tên thật là Hoàng Thị Đại (SN 1953). Hai năm trước, bà đến ở cùng phòng với chị Linh tại một dãy nhà trọ ở Quận 8. Thời điểm ở cùng chị Linh, bà Đại cho biết mình có một đứa con gái đã lập gia đình và có cháu ngoại. Bà cũng thường xuyên kể việc bị con cháu ruồng rẫy, không chăm sóc.
Tuy vậy, những gì chị Linh chứng kiến lại khác xa mọi điều bà Đại kể. Con gái, con rể của bà Đại vẫn thường xuyên đến phòng trọ thăm mẹ. Những người này cũng gửi quà, thức ăn cho bà.
Thế nhưng, sau mỗi lần như vậy, bà Đại thường không ăn mà đem vứt bỏ. Chị Linh thắc mắc, tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ, bà Đại đều gạt đi. Thời điểm dịch bệnh bùng phát, phía trước phòng trọ của chị Linh có người cảm sốt, ho.
Bà Đại lo sợ người này nhiễm Covid-19 nên thu dọn đồ đạc, chuyển đến ở với người trước đó bà từng thuê trọ cùng. Không may, khu vực này đang là ổ bệnh. Bà cũng trở thành F0. Ngày bà sốt, ho, người cho bà ở cùng đến tìm chị Linh, yêu cầu chị đón bà về chăm sóc.
Không còn cách nào khác, chị Linh đón bà Đại về, thang thuốc, nấu cháo cho bà ăn. Hai ngày sau, bà Đại trở nặng, chị Linh cùng chủ nhà trọ đưa bà vào Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) điều trị.
Tại đây, các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và cho biết bà Đại dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Linh xin số điện thoại con gái bà Đại, thông báo tình trạng bệnh của bà. Nhận tin báo, con gái, con rể bà Đại đến gặp chị Linh để được chị hướng dẫn, vào bệnh viện thăm mẹ.
“Tôi nhận thấy con gái, con rể và cháu ngoại của bà Đại rất thương yêu, có trách nhiệm với bà ấy chứ không có chuyện họ ruồng rẫy, bất hiếu như mạng xã hội thông tin. Một cách khó khăn, họ cố gắng mua chăn màn, chiếu, quần áo mới mang vào bệnh viện cho mẹ”, chị Linh kể.
Sự thật bất ngờ
Đọc thông tin cho rằng mình và vợ ruồng rẫy, bất hiếu với mẹ, anh Trương Minh Thuận (SN 1974, con rể bà Đại) rưng rưng nước mắt. Anh quả quyết, từ trước đến nay, vợ chồng anh luôn hiếu thuận, cố gắng chăm lo cho bà Đại.
Những thông tin trên mạng xã hội khiến anh và các thành viên trong gia đình cảm thấy bị tổn thương. Vợ con anh rất đau lòng khi bị cho là những kẻ bất hiếu, ruồng rẫy mẹ già. Trong khi đó, sự thật là bà Đại tự bỏ nhà ra đi, không chịu sống cùng gia đình người con gái duy nhất.
Dù được con cái đến đón về nhà, bà Đại nhất quyết ở lại và sẽ vào chùa để tu tập, chăm sóc người cao tuổi hơn. (Ảnh: HTV). |
Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc bà Đại không muốn sống trong căn nhà nhỏ, chật hẹp, thường xuyên ngập nước ở vùng quê giáp ranh giữa TP.HCM và tỉnh Long An. Trước đó, bà Đại và gia đình con gái sinh sống với mẹ già tại Quận 8.
Trước khi qua đời, mẹ bà Đại bán căn nhà nhỏ tại Quận 8 và chia cho vợ chồng anh Thuận một số tiền nhỏ. Anh Thuận bàn với bà Đại góp tiền, mua căn nhà nhỏ ở vùng ven thành phố để sinh sống vì “ở nhà thuê rồi tiền cũng hết”.
Cuối cùng, vợ chồng anh mua căn nhà nhỏ xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Về nơi ở mới, bà Đại than buồn, nhà ngập nước, xa thành thị nên sống không quen. Bà quyết không chịu sống cùng con, đòi bỏ đi.
“Ngày mẹ vợ tôi đòi bỏ đi, vợ chồng tôi khuyên mãi không được. Sợ người đời hiểu lầm, nói chúng tôi xua đuổi mẹ, chúng tôi mời tổ trưởng lên khuyên nhủ nhưng cũng không thành. Mẹ lên thành phố, chúng tôi nhiều lần lên đón về, bà cũng nhất quyết không nghe”, anh Thuận kể.
Ngày nhận tin bà Đại nhiễm Covid-19, gia đình anh khăn gói lên TP.HCM thăm. Trên đường đi, anh gặp rất nhiều khó khăn vì liên tục bị các chốt kiểm soát dịch bệnh chặn lại. Anh phải mất nhiều thời gian trình bày, chứng minh hoàn cảnh mới được tạo điều kiện đến bệnh viện thăm mẹ vợ.
Đến nơi, sợ mẹ lạnh, anh cùng vợ ra chợ Rạch Ông mua chăn, mùng, quần áo mới cho bà. Tuy nhiên, do dịch bệnh, các cửa hàng đều đóng cửa. Anh Thuận phải đứng năn nỉ rất lâu mới mua được những vật dụng cần thiết để đưa vào bệnh viện cho bà.
“Bây giờ, chúng tôi lại bị dư luận nói đuổi, không chăm sóc mẹ. Đau lòng lắm. Những thông tin không đúng sự thật này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc, cuộc sống hiện tại và tương lại của con cái chúng tôi. Chúng tôi rất buồn”, anh Thuận vừa nói vừa lén lau nước mắt.
Sáng 5/10, gia đình anh Thuận đến Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp để thăm bà Đại với hy vọng có thể đón bà về nhà. Tuy nhiên, tại đây, bà Đại tiếp tục khước từ, kiên quyết không chịu về sống cùng con.
Bác sĩ Hồng Khánh Sơn, công tác tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp xác nhận, bà Đại đang là tình nguyện viên tại bệnh viện. Trước đó, bà Đại cũng thông tin với anh là bị con cái ruồng bỏ.
Sáng 5/10, bác sĩ Sơn có mặt trong cuộc nói chuyện giữa bà Đại và con gái, con rể của mình với hy vọng có thể hóa giải mâu thuẫn, hiểu lầm giữa đôi bên. Trong buổi nói chuyện này, gia đình anh Thuận tiếp tục bày tỏ mong muốn đón bà Đại về nhà chăm sóc, phụng dưỡng.
Bác sĩ Sơn chia sẻ: “Con gái và con rể của bà Đại lo lắng việc bà không về sẽ khiến dư luận hiểu lầm họ bất hiếu, xua đuổi, không chăm sóc mẹ. Tuy nhiên, hiện nay, các mâu thuẫn giữa bà Đại và con cái đã được giải quyết”.
“Trong buổi nói chuyện sáng nay, chúng tôi lắng nghe nguyện vọng của bà Đại vì trước đó, bệnh viện có hướng sẽ gửi bà vào chùa để bà tu tập, chung sống với mấy cụ neo đơn ở đây. Và, bà nói rõ là có nguyện vọng vào chùa để giúp đỡ các cụ khác lớn tuổi hơn. Do đó, bệnh viện sẽ hỗ trợ, liên hệ để bà được như ý. Con gái, con rể của bà cũng hứa sẽ thường xuyên thăm nom, chăm sóc bà. Dự tính, sang tuần, bệnh viện sẽ hỗ trợ đưa bà Đại vào chùa”, bác sĩ Sơn thông tin thêm.
Nguyễn Sơn
Chàng trai chiến thắng Covid-19 'nhờ' cụ bà 84 tuổi
Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Thắng hoang mang, sợ chết nhưng khi chứng kiến F0 84 tuổi lạc quan, vui sống, anh vững tâm điều trị để vượt qua Covid-19.
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Cuối ngày 14/3 vừa qua, chị Bình nhận được thông báo từ hiệu trưởng về việc chị là một trong số những giáo viên hợp đồng phải tham gia vào kỳ thi tuyển viên chức của thành phố. Chị tức tốc báo tin này cho đồng nghiệp – cô giáo Vân – cũng là người có thâm niên 21 năm công tác tại Trường THCS Thanh Xuân, mà không kìm được nước mắt...
Gia đình chị Nguyễn Thanh Bình nhiều đời sống tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Học hết lớp 12, chị chọn thi vào ba trường sư phạm. Vốn là người sáng dạ, chị thi đỗ cả ba. Rồi chị quyết định chọn học tại khoa Ngữ Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội. Biết cảnh gia đình nghèo khó, cô sinh viên quyết tâm phải dành học bổng nhiều kỳ.
Tốt nghiệp ra trường, mang trong mình niềm phơi phới tin yêu, chị Bình chọn trở về để cống hiến trên mảnh đất quê hương, mặc cho nhiều bạn bè khuyên nên ở lại thành phố làm việc.
Tháng 9/1998, cô gái trẻ được UBND huyện Sóc Sơn nhận ký hợp đồng lao động và phân công về giảng dạy tại Trường THCS Thanh Xuân. Tính đến nay, cô giáo Bình đã có 21 năm gắn bó với ngành giáo dục huyện nhà.
“Nếu thi không đỗ hoặc không thi tuyển viên chức thì sẽ cắt hợp đồng. Chúng tôi nhận sai vì trước đây đã không cắt hợp đồng với các đồng chí”, ông Lê Hữu Mạnh – Phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn nói như vậy với 256 giáo viên hợp đồng trong toàn huyện vào ngày 22/3.
Niềm hi vọng để bấu víu của chị Bình và nhiều thầy cô giáo khác cuối cùng cũng bị sụp đổ.
Chiều 26/3, hơn 100 thầy cô giáo tại huyện Sóc Sơn ngồi cạnh nhau tại căn nhà của cô giáo Đào Thu Hằng, giáo viên trường THCS Minh Phú. Nhiều ngày nay, các thầy cô không còn tâm trạng dạy vì quyết định phải tham gia thi tuyển vào công chức nếu muốn trụ với nghề. Những ngày gần đây, chị Bình không còn động lực để đứng lớp nữa. Nghĩ đến học trò, nước mắt chị lại không ngừng rơi. 256 thầy cô không ai có ý định nộp đơn thi tuyển.
“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh.
Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các cháu sinh viên mới tốt nghiệp ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên Trường THCS Minh Phú giải thích.
Kỳ thi tuyển viên chức sắp tới được các cô cho là cuộc đua không cân sức với lứa sinh viên mới ra trường Cả cô Bình, cô Nguyệt và hơn 250 thầy cô giáo khác từng rất “yên phận” cống hiến vì họ tin rằng, những thành tích đạt được sẽ là điểm số chứng thực năng lực bản thân thay vì bài thi sát hạch kéo dài 3 tiếng đồng hồ.
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. UBND huyện cũng khẳng định đã nỗ lực có văn bản đề xuất gửi UBND thành phố về việc xét tuyển đặc cách đối với giáo viên dạy hợp đồng từ 5 năm trở lên.
Nhưng đến ngày 14/3, văn bản số 667/TB-UBND thông báo, các giáo viên hợp đồng vẫn phải đăng ký để dự thi tuyển viên chức. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này.
Nhiều cô giáo đã bật khóc, có người lặng lẽ lau nước mắt Cũng trong thời gian này, cô giáo Dương Thị Minh Thanh đang phải đối mặt với căn bệnh tim tái phát. Căn bệnh này khiến cô luôn cảm thấy đau tức mỗi khi xúc động. Là giáo viên công tác tại Trường THCS Hiền Ninh đã 24 năm, nhưng cô không được hưởng phụ cấp thâm niên như nhiều đồng nghiệp khác.
Để duy trì việc sinh hoạt và chăm lo cho hai đứa con đang tuổi đi học, cô chấp nhận làm thêm nhiều nghề sau mỗi giờ dạy.
“Ký hợp đồng từ năm 1995, tôi chưa một lần vi phạm điều gì cả. Điều này khiến chúng tôi không thể không chạnh lòng, không thể không tủi thân”, cô nghẹn lời.
Nhiều đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng Vốn là con lai Campuchia, cô Thanh quyết ở lại mảnh đất Sóc Sơn gắn bó với nghề giáo. Cô cho biết, trong 24 năm giảng dạy, chỉ có duy nhất một lần huyện có đợt thi tuyển công chức. Tuy nhiên đợt đó do chưa kịp đổi quốc tịch, cô đã bị bỏ lỡ.
Từ đó đến nay, ở huyện chưa tổ chức thêm đợt thi tuyển công chức nào ở bộ môn Ngữ văn. Mặt khác, do được ký hợp đồng và nâng lương thường xuyên nên cô không để ý.
Chữ ký của cô hiện cũng có trong danh sách 228 chữ ký tại lá đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng. Cô cho rằng bản thân chịu khổ cũng được, nhưng còn hai đứa trẻ cần phải được đi học.
“Ở cái tuổi đầu hai thứ tóc không còn biết bấu víu vào đâu, chúng tôi cũng không còn cơ hội để làm lại cuộc đời nữa”.
Cô giáo 53 tuổi bật khóc khi được hỏi. Ở tuổi ngoài 50, nếu không thi đỗ, cô lo sẽ không có nơi nào nhận cô nữa. Cô Lê Thị Thu Nguyệt, giáo viên môn Ngữ văn Trường THCS Minh Phú cho biết, sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, cô đi theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước về cống hiến sức trẻ và tuổi thanh xuân của mình cho nền giáo dục huyện Sóc Sơn.Nhiều cô giáo đều khẳng định, trong suốt thời gian qua, không có bất kỳ một kỳ thi tuyển công chức nào cho giáo viên Ngữ văn. Do vậy, dù rất muốn nhưng giáo viên không có cơ hội nào khác.
“Những năm 2000, Minh Phú là một xã nghèo của huyên với tỉ lệ học sinh thất học chiếm nhiều nhất trên địa bàn huyện. Vì vậy các đồng chí lãnh đạo địa phương chào đón chúng tôi như “những người hùng”, động viên chúng tôi gắn bó công tác lâu dài với những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cấp đất cho giáo viên ngoại tỉnh để chúng tôi gắn bó với sự nghiệp giáo dục huyện.
Kể từ đó đến nay đã 26 năm, tôi chưa một lần được thi viên chức vì trước kia, có một lần tổ chức, điều kiện là phải có hộ khẩu Hà Nội. Bởi vậy, sau 26 năm, tôi vẫn “treo giò” với cái tên Hợp đồng huyện” – cô Nguyệt tâm tư.
Nhận được quyết định thi viên chức của huyện với 256 giáo viên là một “thảm kịch” Nhận được quyết định thi viên chức của huyện năm nay, theo cô Nguyệt, với 256 giáo viên trong đó có cô, là một “thảm kịch”.
“Chúng tôi vô cùng hoang mang và lo lắng. Nếu còn trẻ, chúng tôi sẽ sẵn sàng dự thi. Nhưng giờ chúng tôi đã ở độ tuổi 40, 50, như vậy sẽ rất thiệt thòi. Chúng tôi chỉ mong một điều duy nhất là các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện xét đặc cách cho chúng tôi vào viên chức giáo dục thay vì thi tuyển như giáo viên tự do”, các giáo viên bày tỏ nguyện vọng.
Thúy Nga – Thanh Hùng
Vụ hơn 250 giáo viên kêu cứu: "Yêu cầu tiếng Anh, tin học của thi viên chức còn thấp hơn thi nâng ngạch"
Đại diện Nội vụ Sóc Sơn cho biết đã có đề xuất phương án nếu giáo viên hợp đồng trượt viên chức, nhưng chưa thể tiết lộ giải pháp.
" alt="Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc" />Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc - - Vì quá tự tin với phần trình diễn catwalk của mình, nam người mẫu giả nữ xoay hai vòng trên sàn catwalk và loạng choạng suýt ngã sấp mặt xuống sàn.Ngọc Trinh, Kỳ Duyên gây sốt khi đọ catwalk với Võ Hoàng Yến" alt="Mẫu nam giả gái catwalk suýt ngã sấp mặt trên sàn diễn" />Mẫu nam giả gái catwalk suýt ngã sấp mặt trên sàn diễn
- - Ngay sau khi kết thúc 4 ngày thi, các cụm thi sẽ bắt tay ngay vào việc làm phách và chấm thi. Có cụm đã thực hiện làm phách theo hình thức cuốn chiếu, xong môn nào làm luôn môn đó.
>> Kỳ vọng của Bộ trưởng về kết quả thi THPT quốc gia" alt="Trường đại học thông tin về chấm thi quốc gia" />Trường đại học thông tin về chấm thi quốc gia - Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Samsung bác tin đồn chuyển dây chuyền smartphone từ Việt Nam sang Ấn Độ
- Phụ huynh mất ngủ vì 'rồng vàng' cạnh tranh vào lớp 10
- Phim 'Squid game': Nam chính đời tư phức tạp, từng vướng tin đồn đào mỏ
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Người dùng di động hối hả chuẩn hóa thông tin thuê bao trước 'giờ G'
- Cô chủ nhiệm lớp nữ sinh bị đánh hội đồng: 'Tôi đã cử học sinh giúp bạn'
- IT Outsourcing Việt ‘gỡ khó’ nhân sự CNTT cho doanh nghiệp Hàn Quốc
-
Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mỹ mở đường ‘sống’ cho các nhà máy đúc chip Hàn Quốc tại Trung Quốc
Ảnh minh họa. Tại Mỹ, Samsung đang xây dựng nhà máy ở Texas có giá trị lên tới 25 tỷ USD, trong khi đó, tập đoàn SK, công ty mẹ của SK Hynix cũng thông báo kế hoạch chi 15 tỷ USD vào ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ vào năm ngoái. Cả 2 công ty đều trong danh sách có thể nộp đơn xin tài trợ từ Washington.
Theo đó, những công ty nhận tài trợ sẽ phải giới hạn mức tăng trưởng năng lực sản xuất chip tại Trung Quốc, đo bằng các tấm wafers, ở mức 5% trong vòng 10 năm và mức 10% với các loại vi xử lý cũ hơn.
Họ sẽ không bị hạn chế đầu tư vào công nghệ hay nâng cấp quy trình hoặc thay thế thiết bị cần thiết cho hoạt động của các cơ sở sản xuất hiện có - Bộ Thương mại Hàn Quốc thông tin.
“Các cơ sở sản xuất đang hoạt động tại Trung Quốc của chúng ta dự kiến vẫn có thể tiếp tục bảo trì và mở rộng một phần nhà máy, cũng như được nâng cấp công nghệ”, trích tuyên bố của nhà chức trách.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết đã lên kế hoạch phối hợp với ngành công nghiệp tại địa phương, phân tích những quy tắc vừa được đề xuất và tham vấn ý kiến của các đối tác Mỹ trong vòng 60 ngày.
TSMC, nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới, đang đầu tư 40 tỷ USD xây nhà máy mới ở Arizona, cũng có hoạt động sản xuất tại Trung Quốc, từ chối bình luận về các quy tắc đề xuất của Mỹ.
Trong khi đó, Bộ Thương mại Hàn Quốc hoan nghênh kế hoạch gần đây của Samsung đầu tư 230 tỷ USD phát triển cơ sở sẩn xuất chip trong nước trong vòng 20 năm là phù hợp so với những bất ổn khi đầu tư vào Trung Quốc hay Mỹ.
Theo Reuters
Trung Quốc điều tra lãnh đạo hãng chip nổi tiếng
Cơ quan chống tham nhũng Trung Quốc thông báo tiến hành cuộc điều tra nhằm vào cựu chủ tịch Thanh Hoa Unigroup, Zhao Weiguo, nhân vật cấp cao trong ngành công nghiệp bán dẫn nước này." alt="Mỹ mở đường ‘sống’ cho các nhà máy đúc chip Hàn Quốc tại Trung Quốc" /> ...[详细] -
Dễ dàng thanh toán cho game lậu trên các kho ứng dụng
Dễ dàng dùng ví MoMo để thanh toán cho game lậu trên kho ứng dụng. Phóng viên đã thử tải một số game lậu về chơi và tiến hành mua vật phẩm trong game, chẳng hạn như game Mộng Huyễn Phi Tiên, của một nhà phát hành có trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc. Theo đó, khi mua vật phẩm “Linh Ngọc”, kho ứng dụng Google và Apple cho phép người dùng chọn hình thức thanh toán là thẻ tín dụng, ví điện tử MoMo (trên AppStore có thêm lựa chọn ví Shopee Pay) và từ số điện thoại nhà mạng. Chúng tôi chọn hình thức qua ví MoMo, ngay lập tức thanh toán thành công.
Tiếp tục thử tải thêm một số game thuộc lĩnh vực cơ quan chức năng không cấp phép hoạt động tại Việt Nam như game bài Tỉ phú Poker và nạp chip (đơn vị tiền trong game) bằng ví điện tử MoMo thì việc này cũng được thực hiện nhanh gọn.
VietNamNet trao đổi vấn đề này với Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến (M_Service, là công ty cung cấp dịch vụ ví MoMo tại Việt Nam), vị đại diện đơn vị cho rằng: “Tương tự như thẻ tín dụng, tài khoản viễn thông và các hình thức khác, ví điện tử, trong đó có MoMo có thể được sử dụng để thanh toán trên các chợ ứng dụng”.
Một số ý kiến cho rằng, MoMo chỉ đóng vai trò trung gian nên không thể biết dịch vụ mình thanh toán có phép hay không phép, vi phạm pháp luật hay không?
Tuy nhiên, đại diện một công ty cũng cung cấp ví điện tử trong nước khẳng định, không ai cấm ví điện tử nói riêng hay trung gian thanh toán nói chung, chi trả cho các dịch vụ như game online trên các chợ ứng dụng. Nhưng ở Việt Nam game là một ngành kinh doanh có điều kiện, khi thực hiện thanh toán cho đối tác, công ty cần tuân thủ quy định pháp luật về việc xác minh dịch vụ của đối tác là gì, có yêu cầu giấy phép liên quan không. MoMo đang kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam thì cần tuân thủ các quy định chứ không thể nói mình vô can.
“Ngay tại trong nước, khi các ví điện tử hay trung gian thanh toán tiến hành các hoạt động mua bán cho game online của đối tác, đều yêu cầu bên phát hành game phải gửi giấy phép G1, giấy phép thẩm định nội dung từng game, thời gian ra và khi đóng game đều phải thông báo”, vị Giám đốc cho biết.
Tài khoản viễn thông cũng thanh toán được cho game lậu, game bài
Đáng chú ý, không chỉ ví điện tử, người dùng khi sử dụng tài khoản trả trước của 3 nhà mạng là Viettel, MobiFone và VinaPhone, cũng có thể thanh toán được cho game lậu và game đánh bài.
Phóng viên tiếp tục thanh toán cho game Mộng Huyễn Phi Tiên và Tỉ phú Poker ở trên và chọn hình thức thanh toán trong các kho ứng dụng là số điện thoại của 3 nhà mạng. Kết quả đều có thể mua vật phẩm thành công và số tiền trừ trực tiếp vào tài khoản của thuê bao trả trước.
Trả lời thắc mắc này, đại diện một nhà mạng tại Việt Nam cho hay, cả 3 nhà mạng MobiFone, VinaPhone và Viettel chỉ kết nối thanh toán với kho ứng dụng Google Play. Giống như MoMo, khi kết nối, nhà mạng sẽ trực tiếp thanh toán các dịch vụ từ ứng dụng được cung cấp trên đó nhưng không phải tất cả, đối với các dịch vụ “nhạy cảm” hay game không phép, nếu phát hiện sẽ bị chặn.
Cụ thể, khi khách hàng thanh toán cho một ứng dụng, Google sẽ đồng bộ thông tin cho đơn vị thanh toán - ở đây là nhà mạng, và khi hệ thống của nhà mạng phát hiện dịch vụ đó có vấn đề sẽ huỷ thanh toán tức thì.
Thế nhưng, vị đại diện này thừa nhận, không thể chặn hết một cách triệt để bởi số ứng dụng trên các kho như Google Play và AppStore rất lớn. Chính vì thế, bên cạnh một số ứng dụng tự lọc trên hệ thống, đa phần ứng dụng trái phép còn lại được nhà mạng chặn theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
Để giải quyết vấn nạn nêu trên, theo các chuyên gia cần có sự phối hợp giữa các bên, từ Bộ TT&TT đến Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, trung gian thanh toán và nền tảng.
Theo đó, Bộ TT&TT cần gửi danh sách game được cấp phép đến các trung gian thanh toán trong nước, yêu cầu chỉ làm theo danh sách này, nếu thanh toán cho các game khác là vi phạm pháp luật. Khi phát hiện ra sai phạm thì phối hợp với các bên liên quan để xử lý.
Đồng thời, Bộ TT&TT cần tiếp tục gửi yêu cầu đến Apple và Google gỡ các nội dung vi phạm trên kho ứng dụng của mình, như vậy mới có thể hạn chế được tình trạng game lậu phát triển như hiện nay.
Bài 3: Ví điện tử và thẻ cào được dùng để thanh toán game đánh bạc, cá cược
Kho ứng dụng và trung gian thanh toán khiến game lậu tràn vào Việt Nam
Với việc các kho ứng dụng giảm chiết khấu cùng với sự hỗ trợ từ các bên thanh toán như thẻ tín dụng, ví điện tử (MoMo), game lậu của các nhà phát hành quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc dễ dàng vào thị trường Việt Nam." alt="Dễ dàng thanh toán cho game lậu trên các kho ứng dụng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
Hồng Quân - 22/01/2025 20:21 Việt Nam ...[详细] -
Thanh Hóa công bố phương án thi THPT quốc gia, tuyển sinh lớp 10
...[详细] -
Lần theo hoạt động ngầm ở 'kinh đô tình dục' của TQ
Mỗi khi Han Yulai, một thương gia ở Đông Quản, một thị trấn ở miền namTrung Quốc, có khách hàng đến thăm nhà máy hay bàn chuyện làm ăn thì ông thườngchiêu đãi họ thứ mà ông gọi là "tiêu chuẩn Đông Quản".
TIN BÀI KHÁC:
Hơn 100 máy bay Mỹ, NATO tập trận quanh Nga" alt="Lần theo hoạt động ngầm ở 'kinh đô tình dục' của TQ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
Pha lê - 22/01/2025 08:29 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
Học sinh Lào Cai dẫn đầu về số dự án đạt giải Nhất khoa học kỹ thuật 2019
Đây là một điều khá đặc biệt khi địa phương vốn có truyền thống học sinh mạnh về nghiên cứu khoa học kỹ thuật như Hà Nội chỉ xếp ở vị trí thứ 2 với 3 dự án. Hải Phòng cũng chỉ xếp ở vị trí thứ 3 về số lượng giải Nhất (2 dự án).Ngày 12/3, Bộ GD-ĐT đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2018-2019 khu vực phía Bắc.
Sau 3 ngày diễn ra cuộc thi với sự tham gia của 252 dự án của 487 học sinh đến từ 34 đơn vị, ban tổ chức đã lựa chọn ra và trao 15 giải Nhất, 27 giải Nhì, 43 giải Ba và 51 giải Tư.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trao bằng khen cho các dự án đạt giải Nhất cuộc thi. Ban giám khảo đánh giá nhiều đề tài năm nay có nội dung và phương pháp nghiên cứu phù hợp, thực hiện tiến trình nghiên cứu, ghi chép nhật trình và trình bày báo cáo khoa học theo đúng yêu cầu của một công trình khoa học.
Một số đề tài đã tiếp cận những vấn đề có tính khái quát cao hoặc cần những kỹ thuật được thực hiện trong các phòng thí nghiệm hiện đại, giúp rèn luyện và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học.
Hàm lượng khoa học trong nhiều dự án đã được nâng lên, nhiều đề tài có sự đầu tư đáng kể cả về hình thức và nội dung. Nhiều học sinh có sự hiểu biết khá tốt về lĩnh vực mình nghiên cứu, chịu khó tìm tòi, học hỏi các tài liệu khoa học trong và ngoài nước.
Ông Vũ Đình Chuẩn (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT) và ông Bùi Quang Huy (Bí thư TƯ Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam) trao bằng khen cho các dự án đạt giải Nhì cuộc thi. Năm nay, Lào Cai dẫn đầu khu vực phía Bắc với 4 dự án đạt giải Nhất gồm:
Nghiên cứu chỉ số hạnh phúc học đường của học sinh trung học phổ thông (dự án thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi của Nguyễn Tường Duy và Hồ Thiên Nga, Trường THPT Chuyên Lào Cai).
Nâng cao nhận thức cho học sinh THPT trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia tỉnh Lào Cai (dự án thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi của Thái Bá Minh và Nguyễn Phó Huyền Trang, Trường THPT số 1 TP Lào Cai).
Thiết bị cảnh báo nguy hiểm ở các khúc cua và giao lộ (dự án thuộc lĩnh vực Kĩ thuật cơ khí của Nguyễn Quang Huy và Lê Văn Hưng, Trường THPT Chuyên Lào Cai).
Robot hỗ trợ bón thức ăn cho bệnh nhân Parkinson sử dụng công nghệ xử lý ảnh (dự án thuộc lĩnh vực Rô bốt và máy thông minh của Vũ Hoàng Long, Trường THPT số 1 TP Lào Cai).
Ban tổ chức trao bằng khen cho các dự án đạt giải Ba. Các học sinh và dự án đạt giải Tư cuộc thi. Sau Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 2 và thứ 3 lần lượt với 3 và 2 dự án đạt giải Nhất. Trường ĐH Khoa học tự nhiên cũng có 2 dự án được giải Nhất.
Các giải Nhất còn lại thuộc về Nghệ An, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Bình.
Các dự án được giải Nhất của các nhóm lĩnh vực đã tham gia phần thi bằng tiếng Anh để chọn đội tuyển dự thi cấp quốc tế diễn ra tại Mỹ.
Thanh Hùng
Học sinh sáng chế nắp cống có khả năng tự động gạt rác
Xuất phát từ thực tế ở quê khi gập nước tại các tuyến phố sau các trận mưa, cả hai ấp ủ ý tưởng giải quyết bài toán này.
" alt="Học sinh Lào Cai dẫn đầu về số dự án đạt giải Nhất khoa học kỹ thuật 2019" />
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Vẻ ngoài tươi trẻ và quyến rũ của Thái Nhã Vân ở tuổi 35
- Diễn viên Lý Hy Nhi bị tai nạn ô tô, phải khâu 54 mũi
- Lo thiếu tiền, hổng nhân sự trước kì thi THPT quốc gia
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Học sinh tranh tài sáng chế, tập làm nhà khoa học
- Hệ thống thông tin, ứng dụng dùng chung nền tảng cốt lõi nền hành chính Thủ đô