Hôn nhân giữa nhạc sĩ 53 tuổi và con trai nuôi 22 tuổi đã khiến cộng đồng ở Cộng hòa Tatarstan phẫn nộ. Nhiều người chỉ trích và gọi Aisylu Chizhevskaya-Mingalim là "nỗi ô nhục" của đất nước. Hành động của cô còn khiến nhà chức trách có động thái đưa 5 người con nuôi khác của cô vào các trại trẻ mồ côi.

Aisylu Chizhevskaya-Mingalim cho rằng cuộc hôn nhân của họ mang ý nghĩa khác biệt. Đây là một gia đình đoàn kết bởi sự sáng tạo không thể phá hủy. Cô cho rằng mọi người không hiểu đúng vấn đề và giải thích rằng đã có tin đồn về mối quan hệ giữa cô và Daniil, nên cô quyết định chấm dứt chúng bằng cuộc hôn nhân này.

screen shot 2023 10 28 at 122101.png

Aisylu khẳng định dù hôn nhân của họ là hợp pháp nhưng chỉ mang tính chất tinh thần hơn là thể xác như nhiều người suy đoán. 

Minh Nguyễn

Sự thật về cuộc hôn nhân kỳ lạ của Lương Triều VỹGắn bó với nhau 33 năm, cùng vượt qua nhiều sóng gió nhưng thực tế Lương Triều Vỹ và Lưu Gia Linh lại không sống chung trong một nhà, họ cũng thỏa thuận là không có con. Cuộc hôn nhân kỳ lạ của hai người đã phá vỡ định nghĩa về hôn nhân truyền thống." />

Nữ nhạc sĩ gây phẫn nộ vì kết hôn với con nuôi kém 31 tuổi

Nhận định 2025-04-12 19:28:06 276

Nhạc sĩ nổi tiếng ở Tatarstan Aisylu Chizhevskaya-Mingalim và là cháu gái của ca sĩ nổi tiếng Renata Ibragimov đang là đề tài vụ bê bối lớn sau khi công bố đã kết hôn với con trai nuôi.

Chuyện tình của họ bắt đầu 8 năm trước,ữnhạcsĩgâyphẫnnộvìkếthônvớiconnuôikémtuổbảng xếp hạng ngoại hạng anh khi Aisylu giảng dạy nhạc tại một trại trẻ mồ côi ở Kazan và gặp Daniil, một cậu bé 13 tuổi cũng đam mê âm nhạc. Sau một thời gian, họ trở thành một cặp song ca và tham gia nhiều chương trình tài năng thực tế. Daniil sau đó trở thành con nuôi của Aisylu khi mới 14 tuổi và họ sống chung từ đó. Tuy nhiên, vào ngày 20/10 vừa qua, việc họ đăng ký kết hôn gây xôn xao dư luận.

ket-hon-voi-con-nuoi.jpg
Hôn nhân giữa nhạc sĩ 53 tuổi và con trai nuôi 22 tuổi đã khiến cộng đồng ở Cộng hòa Tatarstan phẫn nộ. Nhiều người chỉ trích và gọi Aisylu Chizhevskaya-Mingalim là "nỗi ô nhục" của đất nước. Hành động của cô còn khiến nhà chức trách có động thái đưa 5 người con nuôi khác của cô vào các trại trẻ mồ côi.

Aisylu Chizhevskaya-Mingalim cho rằng cuộc hôn nhân của họ mang ý nghĩa khác biệt. Đây là một gia đình đoàn kết bởi sự sáng tạo không thể phá hủy. Cô cho rằng mọi người không hiểu đúng vấn đề và giải thích rằng đã có tin đồn về mối quan hệ giữa cô và Daniil, nên cô quyết định chấm dứt chúng bằng cuộc hôn nhân này.

screen shot 2023 10 28 at 122101.png

Aisylu khẳng định dù hôn nhân của họ là hợp pháp nhưng chỉ mang tính chất tinh thần hơn là thể xác như nhiều người suy đoán. 

Minh Nguyễn

Sự thật về cuộc hôn nhân kỳ lạ của Lương Triều VỹGắn bó với nhau 33 năm, cùng vượt qua nhiều sóng gió nhưng thực tế Lương Triều Vỹ và Lưu Gia Linh lại không sống chung trong một nhà, họ cũng thỏa thuận là không có con. Cuộc hôn nhân kỳ lạ của hai người đã phá vỡ định nghĩa về hôn nhân truyền thống.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/9c799528.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin

Jacob Barnett (sinh năm 1998) là một trong những thiên tài nổi tiếng nhất thế giới. Mặc dù mắc chứng tự kỷ từ năm 2 tuổi nhưng cậu lại có chỉ số IQ 170. Barnett học trung học chỉ trong 2 tuần theo chương trình học sớm của Đại học Purdue Indiana, sau khi bỏ dở lớp 5. Năm 10 tuổi, cậu trở thành sinh viên nghiên cứu Toán học và Vật lý Thiên văn của ngôi trường này.

Năm lên 9, Jacob đã tự nghiên cứu Thuyết tương đối của Einstein và cố gắng mở rộng nó. Sau đó, ở tuổi 15, cậu là nghiên cứu sinh tại Viện Vật lý lý thuyết Perimeter ở thành phố Waterloo (bang Ontario, Canada).

{keywords}

Judit Polgár: IQ 170

Judit Polgár (sinh năm 1976) được biết tới là một kiện tướng quốc tế và cũng là nữ đại kiện tướng đầu tiên của làng cờ vua thế giới. Bên cạnh đó, Judit còn nổi tiếng nhờ chỉ số IQ 170.

Ở tuổi lên 10, Judit đã đánh bại kiện tướng quốc tế Dolfi Drimer. Chiến thắng này trở thành sự kiện đối với giới truyền thông khi đó. Năm 11 tuổi, Judit tiếp tục thắng đại kiện tướng Lev Gutman.

Ở tuổi 15, cô đã trở thành Kiện tướng quốc tế trẻ nhất và giữ danh hiệu nữ kỳ thủ số một thế giới trong suốt 26 năm. Tuy nhiên, cô đã tuyên bố rút khỏi các giải đấu vào năm 2014 để tập trung hoạt động cho Quỹ Cờ vua Judit Polgar. Cô muốn dùng trò chơi trí tuệ này như một công cụ để dạy học.

{keywords}

Richard D. Rosner: IQ 192

Richard D. Rosner (sinh năm 1960) là nhà biên kịch truyền hình nổi tiếng với chỉ số IQ 192. Vì yêu thích trường trung học nên ông đã dành 10 năm học chương trình phổ thông. Để làm được điều đó, ông đã đột nhập văn phòng trường, đánh cắp hồ sơ của bản thân rồi sử dụng giấy tờ giả để đăng ký học trung học ở một trường khác.

Vì vậy, ông học trung học đến năm 26 tuổi, sau đó theo học và tốt nghiệp Đại học Colorado. Ra trường, ông trở thành vũ công thoát y trong hội sinh viên Phi Kappa Tau, làm những công việc không liên quan như bảo vệ quán bar, người mẫu khỏa thân, bồi bàn.

Rosner từng lý giải nguyên nhân ông làm các công việc khác thường này: “Tôi hay nghĩ về vật lý, vũ trụ và cấu trúc của nó. Những suy nghĩ ấy khiến tôi căng thẳng và khó tập trung. Vì thế, tôi muốn làm những việc thú vị và lộn xộn”. Sau này, ông nghiên cứu lý thuyết về vũ trụ và viết cuốn hồi ký“Thiên tài ngốc nghếch”.

{keywords}

Chris Langan: IQ 195-210

Chris Langan (sinh năm 1952) được mệnh danh là người thông minh nhất nước Mỹ. Chris có chỉ số IQ ở mức 195.

Ông bắt đầu nói từ lúc 6 tháng và biết đọc khi chưa đầy 4 tuổi. Ở năm cuối trung học, ông chủ yếu tự học Toán cao cấp, Vật lý, Triết học, tiếng Latin và Hy Lạp. Sau khi đạt điểm tuyệt đối SAT, ông vào đại học. Nhưng do gặp nhiều vấn đề về tài chính, đồng thời tin rằng mình tự học tốt hơn nên ông đã bỏ học.

Sau khi rời khỏi giảng đường, ông làm nhiều công việc tay chân nặng nhọc như công nhân xây dựng, cao bồi, lính cứu hỏa tại rừng, nông dân, bảo vệ tại quán bar. Tuy nhiên, dù tham gia vào công việc gì, ông vẫn không từ bỏ việc tự học. Sau đó, Christopher đã viết một cuốn sách tên “Kiến tạo vũ trụ”để giới thiệu về mô hình Lý thuyết - Nhận thức vũ trụ của mình.

Từ năm 2004, ông cùng vợ, một nhà tâm lý học thần kinh, chuyển tới bắc Missori, nơi ông làm chủ một trang trại ngựa và tiếp tục điều phối các hoạt động của Quỹ Mega – vốn nhằm hỗ trợ những người tài năng.

{keywords}

Sho Yano: IQ 200

Sho Yano (sinh năm 1990) biết đọc năm 2 tuổi, biết viết năm 3 tuổi, 4 tuổi chơi piano, 5 tuổi bắt đầu sáng tác nhạc. Năm 9 tuổi, Sho Yano theo học tại Trường ĐH Chicago và tốt nghiệp ở tuổi 12.

Sang tuổi 22, chàng trai 9X đã nhận tấm bằng Tiến sĩ Y khoa và trở thành sinh viên trẻ nhất của Trường ĐH Chicago có được tấm bằng danh giá này.

Không chỉ Sho Yano, em gái anh - Sayuri cũng được coi là thần đồng. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Sinh vật học tại Trường ĐH Roosevelt năm 2010, ở tuổi 15, Sayuri đã theo đuổi tấm bằng tú tài thứ 2 - chuyên ngành Trình diễn Violin ở Trường ĐH Johns Hopkins.

{keywords}

Edith Stern: IQ 200-205

Edith Stern (sinh năm 1952) được người bố tên Aaron Stern sớm lên kế hoạch đào tạo con gái thành thiên tài. Edith Stern đã bắt đầu thực hiện các phép tính đơn giản khi chưa tròn 1 tuổi, 2 tuổi biết toàn bộ chữ cái và đọc hết cuốn bách khoa toàn thư trước năm lên 5. Ở tuổi 12, Edith theo học Đại học Florida Atlanti.

Ở tuổi 15, Edith Stern đã trở thành một giảng viên thực thụ và bắt đầu giảng dạy chương trình Toán tại Đại học bang Michigan trước tuổi 20.

Với IQ 200, Edith nhận bằng thạc sĩ Toán học từ Đại học Michigan và hoàn thành chương trình tiến sĩ năm 18 tuổi. Tiếp đó, nữ thiên tài gia nhập IBM, hoạt động trong lĩnh vực Toán ứng dụng. Bà được ghi nhận vì đã tạo ra tính năng quay số trực tiếp và gọi lại cuộc gọi cuối cùng, đồng thời có hơn 100 bằng sáng chế của Mỹ.

{keywords}

Kim UngYong: IQ 210

Thần đồng người Hàn Quốc Kim UngYong (sinh năm 1962) có chỉ số IQ 210. Kim UngYong có tài năng về ngôn ngữ, nói được tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Nhật từ khi còn nhỏ.

Năm 8 tuổi, cậu bé Kim đã được NASA mời đến Mỹ để học. Kim UngYong đã có gần 10 năm học tập và làm việc tại một trong những cơ quan nghiên cứu khoa học danh tiếng nhất thế giới. Ở Mỹ, ông Kim đã học xong chương trình đại học rồi lấy bằng tiến sĩ Vật lý tại Đại học bang Colorado trước năm 15 tuổi.

Sau 10 năm làm việc cho NASA, Kim Ung Yong quyết định nghỉ việc và trở về Hàn Quốc, bắt đầu học lại. Lý do là bởi ông nhớ gia đình, bố mẹ và cả tuổi thơ đã bị “đánh cắp” của mình.

Sau này, Kim Ung Yong trở thành giáo sư tại Đại học Shinhan. Ngoài ra, ông còn là giảng viên bán thời gian của nhiều đại học danh tiếng khác, trong đó có Yonsei, Sunkyunkwan và KAIST.

{keywords}

Terence Tao: IQ 220-230

Terence Tao (sinh năm 1975) là nhà toán học người Úc gốc Trung Quốc, có chỉ số IQ từ 220 – 230. Terence Tao phát hiện ra khả năng giải toán của mình ngay từ khi còn nhỏ.

Tao học đại học lúc 9 tuổi và là một trong hai đứa trẻ duy nhất trong lịch sử của chương trình nghiên cứu tài năng đặc biệt của Johns Hopkins đạt trên 700 điểm kỳ thi Toán SAT (Tao được 760 điểm).

Trong 3 năm liên tiếp 1986, 1987 và 1988, Terence Tao là thí sinh trẻ tuổi nhất tham dự kì thi Olympic Toán quốc tế và giành lần lượt huy chương Đồng, Bạc, Vàng. Tao tham gia Viện Khoa học nghiên cứu vào năm 14 tuổi, lấy cả bằng cử nhân và thạc sĩ tại ĐH Flinders khi bước sang tuổi 16.

Terence Tao trở thành nghiên cứu sinh tại ĐH Princeton và nhận bằng tiến sĩ khi mới 20 tuổi. Cùng năm đó, Tao gia nhập đội ngũ giảng dạy của Đại học California, Los Angeles.

{keywords}

Christopher Hirata: IQ 225

Christopher có chỉ số IQ đáng kinh ngạc là 225. Khi mới 13 tuổi, Christopher Hirata đã trở thành người nhỏ tuổi nhất đoạt Huy chương Vàng Olympic Vật lý Thế giới. Năm 16 tuổi, ông đã làm việc cho NASA và sau đó nhận bằng tiến sĩ ở ĐH Princeton khi chỉ mới 22 tuổi. Ông hiện là nhà Vật lý thiên văn và Vũ trụ học tại Đại học Ohio (Mỹ).

{keywords}

Thời Vũ(Theo Brightside)

Những thiên tài nhí trên thế giới giờ ra sao?

Những thiên tài nhí trên thế giới giờ ra sao?

Cho dù cùng được gọi bằng cái tên “thần đồng”, nhưng khi lớn lên, mỗi người lại lựa chọn một hướng đi khác nhau: sống đúng với lứa tuổi, đam mê hoặc tiếp tục nỗ lực để trở thành thiên tài.

">

Người có IQ cao hơn thiên tài Einstein giờ ra sao?

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3

Trong bối cảnh giãn cách xã hội do dịch Covid-19 xảy ra lần thứ nhất, hầu hết trường phổ thông ở Việt Nam đã tiến hành dạy học trực tuyến.

Đây là một điều kì diệu được thực hiện trong một thời gian ngắn. Nó chứng tỏ giáo viên và cộng đồng xã hội Việt Nam rất nhanh thích ứng với công nghệ.

Một nhóm đồng nghiệp của tôi công bố kết quả nghiên cứu thực tiễn dạy học online ở mùa Covid năm 2020 cho thấy, không ít các nhà trường bê chương trình, nội dung dạy trực tiếp lên dạy học trực tuyến.

Ví dụ với môn thể dục, không nhiều giờ học được hướng dẫn hoặc nhà trường bảo đảm rằng “thể dục” là cần thiết. Các giáo viên chưa biến đổi “nội dung” cho phù hợp với không gian nhỏ, hạn chế tiếng ồn và dụng cụ học tập. Trong khi có rất nhiều hình thức, bài tập, tài nguyên hướng dẫn vận động hữu ích trên mạng internet.

Chúng tôi cũng thấy không nhiều giáo viên lịch sử, địa lí, sinh học, … biết sưu tầm những bảo tàng “ảo” để cho giờ học trở nên hấp dẫn …

Sự thay đổi của người dạy, người học

Dạy học trực tuyến có thể được hiểu: “… là việc sử dụng công nghệ, internet để tạo ra trải nghiệm học tập”. Các nghiên cứu cho thấy ba lĩnh vực được coi là thay đổi khi các khóa học được đưa lên mạng: (1) hỗ trợ giảng dạy và tinh thần cho học sinh, (2) những kỳ vọng liên quan đến việc biên soạn các khóa học trực tuyến trong khi vẫn duy trì khối lượng giảng dạy đầy đủ, (3) yêu cầu cung cấp hỗ trợ công nghệ thường xuyên cho học sinh và phụ huynh.

{keywords}
Chúng ta chưa có sự đầu tư thích đáng cho chương trình, nội dung dạy học trực tuyến cũng như chuẩn bị nguồn nhân lực “số” để thực thi?

Môi trường học trực tuyến khác với lớp học truyền thống. Trong giáo dục trực tuyến, sự tương tác giữa học sinh và giáo viên đã được thay đổi từ hướng dẫn đồng bộ trực tiếp sang một cộng đồng ảo không đồng bộ.

Người học trực tuyến phải có trách nhiệm hơn, tự chủ, tự học hơn để thích nghi với môi trường mới, thích nghi với bối cảnh mới, biết tổng hợp ý tưởng, biết cách tham gia, tổng hợp ý tưởng, áp dụng ý tưởng hoặc khái niệm, và kích thích sự tò mò của bản thân, nên “trung thực”; nên sẵn sàng chịu “trách nhiệm” đối với việc hình thành cộng đồng trực tuyến; và nên sẵn sàng làm việc “cộng tác”.

Công nghệ, với tư cách là phương tiện trung gian hỗ trợ giáo viên trong giảng dạy, vì vậy giáo viên phải được đào tạo “không chỉ để sử dụng công nghệ mà còn phải thay đổi cách thức tổ chức và cung cấp tài liệu”.

Vì thế, sự chuẩn bị của giáo viên cho dạy học trực tuyến không hề được xem nhẹ, nó còn đòi hỏi sự nghiên cứu rất công phu để chuyển thể nội dung trực tuyến và đặc điểm người học – những thứ rất khó trong điều kiện thiếu vắng những giao tiếp trực tiếp.

Không thể dùng bài giảng truyền thống để dạy online

Chúng ta chưa có sự đầu tư thích đáng cho chương trình, nội dung dạy học trực tuyến cũng như chuẩn bị nguồn nhân lực “số” để thực thi.

Một khảo sát của chúng tôi cho thấy: các giáo viên tham gia dạy học trực tuyến cho biết chưa thực sự hài lòng với chất lượng giảng dạy của mình. Hầu hết giáo viên đã soạn bài giảng ở file word và trình chiếu trực tiếp file word này trong khi dạy hoặc người soạn dạng văn bản kết hợp chuyển sang power point, không nhiều người biết người sử dụng phần mềm chuyên sâu để tăng sự tương tác, minh họa cho bài học.

Không có giáo viên nào xây dựng bài giảng dạng chương trình hóa, phân hóa. Một số ít giáo viên sử dụng được các phần mềm test nhanh để kiểm tra học sinh. Họ cho biết: Chưa có phần mềm hỗ trợ chuyển hóa nội dung, quản lí việc học, việc dạy của giáo viên và học sinh; Chưa có yêu cầu, hướng dẫn về tiêu chí nội dung nên giáo viên chưa có căn cứ thực hiện; Các giáo viên cũng cho biết, họ đang cố gắng học cách sử dụng một phần mềm dạy học trực tuyến vì thấy rằng mình chưa thành thạo kĩ năng dạy học này.

Họ cho rằng, cần thiết có phần mềm hỗ trợ chuyển hóa bài giảng từ dạng truyền thống sang trực tuyến, vì không thể sử dụng 100% bài tập, câu hỏi truyền thống cho dạy học trực tuyến.

Dạy học trực tuyến cần có câu hỏi trắc nghiệm (đa dạng chứ không phải chỉ có dạng 4 phương án, có một phương án đúng), cần có tích hợp phần mềm để người học thể hiện kĩ năng toán học như vẽ đồ thị, vẽ hình,… Các giáo viên đồng ý rằng nếu có phần mềm giúp tương tác, quản lí được việc học từ đánh giá chẩn đoán đến hướng dẫn học, đánh giá quá trình thì mới đảm bảo được chất lượng học tập trực tuyến.

Bên cạnh đó, thời khóa biểu cho học trực tuyến cũng chưa phù hợp. Việc thiếu tự chủ trong điều chỉnh kế hoạch dạy học của các nhà trường là một thực tiễn. Dẫn đến, học sinh phải học trực tuyến quá nhiều, có những trường giữ nguyên thời lượng 4- 5 tiết/ buổi mà không có sự sắp xếp hợp lí để đảm bảo sức khỏe thể chất và thư giãn cho người học.

Thách thức chuyển đổi “kỹ năng số”

{keywords}
Cần đầu tư để xây dựng hệ sinh thái số, mà nội dung, chương trình học tập số như là một hạ tầng thiết yếu.

Các nghiên cứu khoa học đều khuyến nghị rằng các nội dung dạy học trực tuyến cần được thiết kế theo định hướng chương trình hóa, mà tốt nhất là chương trình phân nhánh, có sự phân hóa tốt đối với khả năng tiếp thu, phong cách học tập của người học. Bên cạnh đó, nội dung trong một liều kiến thức cũng cần có dung lượng phù hợp. Tùy vào đối tượng học tập mà dung lượng này được thay đổi.

Tuy nhiên, không nên quá 15 phút tương tác trên máy đối với một liều và quá 90 phút cho một buổi học trực tuyến. Đối với nội dung dạy học trực tuyến, cần thiết có phần mềm chuyển hóa nội dung từ trực tiếp sang trực tuyến, để đảm bảo rằng không có tình trạng nội dung học trực tuyến giống nội dung học trực tiếp.

Phần mềm cũng giúp minh họa nội dung học, hướng dẫn học, đánh giá chẩn đoán, đánh giá quá trình học cũng như tăng sự tương tác trong học tập, giúp học tập linh hoạt theo không gian và thời gian.

Như vậy, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để dạy học trực tuyến trở thành phương thức giáo dục chính thức và phát huy được thế mạnh của nó.

Trong đó, thách thức lớn nhất chính là chuyển đổi “kĩ năng số” cho những người thực thi bao gồm cả nhà quản lí, giáo viên, … Cùng đó, chúng ta cần đầu tư để xây dựng hệ sinh thái số, mà nội dung, chương trình học tập số như là một hạ tầng thiết yếu, để người dạy và người học có thể khai thác cơ bản cho việc học tập.

Về kĩ thuật, cần đảm bảo rằng cơ sở vật chất, hạ tầng thiết bị và đường truyền internet, phần mềm học tập được trang bị, hỗ trợ đầy đủ, ổn định.

Về chuyên môn, giáo viên cần được tập huấn về dạy học chương trình hóa, phân hóa trong thiết kế nội dung, đồng thời tương thích với phần mềm dạy học, cung cấp, khai thác, tích hợp với tài nguyên trên mạng internet hợp lí.

Về quản lí, cần có phần mềm quản lí hệ thống tích hợp với phần mềm môn học để có thể đánh giá quá trình học tập, quản lí giảng dạy. Giúp việc học có thể được triển khai theo nhiều cấp độ: học với máy, học có hướng dẫn của giáo viên, học trong xã hội học tập, …

Chỉ khi có sự chuẩn bị tốt, nội dung dạy học đạt được những yêu cầu thì dạy học trực tuyến mới đảm bảo chất lượng, hiệu quả học tập; đồng thời đó là điều kiện để xác thực, chính thức hóa việc học tập này.

TS. Chu Cẩm Thơ - Phó trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

(Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)

Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.

Hải Phòng dừng học trực tuyến với lớp 1, lớp 2 vì 'quá bất cập'

Hải Phòng dừng học trực tuyến với lớp 1, lớp 2 vì 'quá bất cập'

Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hải Phòng cho rằng dạy học trực tuyến với HS lớp 1, 2 là không hiệu quả, gây khó khăn cho phụ huynh nên đã dừng triển khai.

">

Đằng sau ‘điều kì diệu’ về học online ở Việt Nam

友情链接