当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo ibri vs Sur Club, 19h50 ngày 29/10: Thoát khỏi vũng lầy 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu
Phóng viên tiếp tục đặt câu hỏi “Phía gia đình có tác động hay theo ông do tác nhân ngoài tác động với mục tiêu xấu cố tình làm ảnh hưởng đến gia đình ông?” – ông H đáp: “Tôi chịu thôi! Phải đợi kết luận điều tra. Khi nào có kết quả chính thống cuối cùng thì tôi sẽ trả lời”.
Con ông H là 1 trong 2 sinh viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được điều chỉnh điểm theo danh sách Sở GD-ĐT Sơn La gửi về trường (thí sinh còn lại quê ở Hòa Bình).
Theo thông tin từ phía Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trong danh sách trúng tuyển, nữ sinh này có tổng điểm xét tuyển khối C00 là 27. Kết quả chấm thẩm định trả về tổng điểm thật chỉ còn 24. Do điểm chuẩn ngành mà em theo học là 24 nên nữ sinh vẫn đủ điểm trúng tuyển và tiếp tục theo học đại học.
Số điểm mà nữ sinh này được nâng tổng cộng là 3 - mức điểm được nâng vào diện ít nhất trong số 44 thí sinh Sơn La vừa bị phanh phui.
Cụ thể, mức điểm lần đầu của thí sinh như sau: Lịch sử: 9,5; Địa lý: 9,5; Ngữ văn: 8.0. Sau khi chấm thẩm định, điểm Ngữ văn giữ nguyên, còn điểm môn Lịch sử giảm 1,75; điểm môn Địa lý giảm 1,25.
Trước đó, nói với VietNamNet về việc con gái mình cũng được nâng điểm thi, ông D, Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) nói ông không quan tâm đến thông tin này, và gia đình tự tin không có tác động gì vào điểm số của con. Con gái ông D. học Trường THPT Chuyên Sơn La. Trong kỳ thi THPT quốcgia, thí sinh này có điểm thi Toán và Ngoại ngữ lần lượt là 9,8 và 9,8. Tuy nhiên, sau qua chấm thẩm định của Bộ GD-ĐT, điểm thật giảm xuống còn 5,8 điểm ở môn Toán và 2,8 điểm ở môn Ngoại ngữ. Thí sinh này sau đó dùng tổ hợp các môn khác để xét tuyển đại học và hiện nay đang theo học tại Trường ĐH Luật Hà Nội.
Danh tính, gia thế của các phụ huynh có con cháu được nâng điểm trong vụ án chấn động gian lận thi THPT quốc gia 2018 dần dần hé lộ. Sau Bí thư tỉnh uỷ, Phó Giám đốc Sở, doanh nghiệp lớn ở Hà Giang, những chức danh quyền lực của các phụ huynh Sơn La có con được nâng điểm đang bị điểm danh: Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, Chi Cục trưởng Chi cục thuế, Giám đốc VNPT tỉnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, các Phó Chủ tịch UBND thành phố Sơn La, huyện Quỳnh Nhai...
Các cơ quan chức năng chưa có kết luận cuối cùng về việc các phụ huynh này tác động tới việc sửa điểm (dẫn tới nhiều cán bộ công an, giáo dục bị khởi tố, bắt giam). Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu phụ huynh có thể vô can trong chuỗi gian lận này. Xử lý các phụ huynh liên đới ra sao là đòi hỏi của nhiều người quan tâm tới kết quả của vụ việc.
Thanh Thiên
Phụ huynh không tham gia đường dây thì không ai nâng điểm cho con họ hết. Phụ huynh có muốn thì mới tham gia, nếu chồng không biết thì vợ phải biết và ngược lại.
" alt="Phó Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La có con được nâng điểm thi: “Tôi đang rất buồn”"/>Phó Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La có con được nâng điểm thi: “Tôi đang rất buồn”
Sáng nay, tại điểm thi Trường THCS Trần Quốc Toản, thí sinh Bùi Quốc Khánh gãy chân do bị tai nạn được thầy Nguyễn Văn Tân cõng lên phòng thi.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM, môn Toán thường có kết quả thi thấp nhất trong 3 môn thi vào lớp 10. Trong 3 kỳ thi gần nhất (năm 2021 không thi), thì năm 2020, trong khoảng 82.000 thí sinh dự thi, môn Toán có 48,63% thí sinh có điểm dưới 5 và 13,8% đạt từ 8 trở lên. Có 408 thí sinh đạt điểm 10 và 185 thí sinh bị điểm 0.
Năm 2019, trong khoảng 79.000 thí sinh dự thi, có 39.484 thí sinh có điểm thi môn Toán dưới 5.
Năm 2018, trong khoảng 87.000 thí sinh dự thi có 42.101 bài từ 5 điểm trở lên, chiếm tỷ lệ 48,54 %; Có 8.586 bài đạt loại giỏi, chiếm tỷ lệ 9,9 %. Môn thi này cũng có 808 bài thi đạt điểm 10, chiếm tỷ lệ 0,93% và có 256 bài đạt điểm 0, tỷ lệ 0,24%
Năm 2022, toàn thành phố có 108.290 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Tuy nhiên, chỉ có 94.076 thí sinh dự thi vào lớp 10. Con số này tăng hơn 11.000 thí sinh so với năm 2021.
Ông Lê Hoài Nam, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay có 150 điểm thi, gồm 139 điểm thi thường và 11 điểm thi chuyên với 3.953 phòng thi trong đó 3.642 phòng thi lớp 10 thường – 24 thí sinh/phòng, ở mỗi điểm thi sẽ có thêm 3 phòng thi dự phòng. Mỗi quận, huyện có từ 1 đến 3 điểm thi dự phòng.
Sở GD-ĐT huy động 11.859 giáo viên làm cán bộ coi thi và 1.800 nhân viên, bảo vệ, công an… làm nhiệm vụ tại các điểm thi.
Bộ phận ra đề, in sao đề thi đã được cách ly từ 15h ngày 5/6 đến ngày 12/6. Sở GD-ĐT đã thực hiện kiểm tra cơ sở vật chất tại 150 điểm thi các điểm điều đủ điều kiện tổ chức thi.
Lê Huyền - Thanh Tùng
Thi vào lớp 10 tại TP.HCM ngày cuối: Điểm thấp môn Toán có lặp lại?
Học viên tại đây chủ yếu là trẻ vị thành niên, dưới 18 tuổi, vi phạm pháp luật, từ trộm cắp, gây rối trật tự tới hiếp dâm; vận chuyển, tàng trữ, buôn bán ma túy; giết người. Các em thường mang tâm lý nặng nề, tự ti.
Thường bỏ học lâu ngày, nhiều em thiếu kiến thức cơ bản, không có động cơ, mục đích học tập. Có em còn tái mù chữ.
Vào dạy học, cô Lụa cũng làm quen việc đối diện với những học viên tay chân đầy xăm trổ, lầm lỳ.
Không phân biệt độ tuổi, qua các chương trình rà soát trình độ, học viên được nhà trường chia vào các lớp học chữ. Việc học kết thúc khi học viên hoàn thành chấp hành theo mức độ vi phạm (từ 6 tháng đến tối đa 2 năm).
Song song với việc việc giảng dạy văn hóa, cô Lụa cùng các đồng nghiệp kết hợp giáo dục đạo đức, pháp luật, định hướng cho các em lối sống lành mạnh, có trách nhiệm hơn.
“Chúng tôi không chỉ dạy kiến thức mà còn đan xen những bài học cuộc sống, để cảm hóa, động viên các em trở thành người biết yêu thương, sống có ích cho gia đình và xã hội”.
Ngoài những tiết lên lớp, cô Lụa sẵn sàng chia sẻ với các em trong giờ ra chơi, sinh hoạt ngoại khóa hoặc bất cứ khi nào học viên cần hỗ trợ. “Tôi luôn nghĩ mình không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn như người mẹ thứ hai, động viên, giúp đỡ các em vượt qua mặc cảm để học tập, rèn luyện thật tốt”.
Ngoài việc uốn nắn từng con chữ, truyền đạt kiến thức gắn với cuộc sống, cô Lụa kịp thời khen ngợi các học viên để tạo không khí tiết học sôi nổi, giúp các em dễ tiếp thu bài hơn.
Trong suốt hơn 10 năm gần gũi, chia sẻ với những mảnh đời lầm lỡ, cô Lụa nhận ra nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt. “Có em mồ côi cả cha lẫn mẹ. Nhiều em dù có gia đình nhưng chưa được người thân một lần vào thăm. Biết các em tủi thân, chúng tôi đã động viên, khích lệ rất nhiều. Mỗi ngày, bước chân vào trường, tôi cảm nhận được niềm tin trong ánh mắt học viên nên càng muốn giảng dạy cho các em những kiến thức, bài học để làm lại cuộc đời”, cô Lụa chia sẻ.
Là cô giáo trong ngành công an, cô Lụa cho hay, dù buộc phải mạnh mẽ nhưng nhiều lúc cô không khỏi xúc động trước hoàn cảnh của học sinh. “Không phải lúc nào cũng dùng đến các biện pháp cứng rắn, chúng tôi gần gũi các em qua những lời tâm tình, động viên, cũng như sự thấu hiểu, đồng cảm. Không ít em vào đây do hoàn cảnh đưa đẩy, nhận thức không đầy đủ chứ không phải do tâm ý sinh ra hành vi như thế”, cô Lụa chia sẻ.
Với những học viên khó bảo, sau nhiều lần nhắc nhở không thành, ngoài việc kèm cặp trên lớp, cô Lụa tìm cách gặp riêng. Cô tranh thủ những ca tối trực văn hóa để gặp, trao đổi, khích lệ điểm tích cực để các em lấy lại tự tin.
Tâm huyết với các học viên, cô giáo chấp nhận đôi khi đánh đổi thời gian dành cho gia đình nhỏ, dù luôn cố gắng để không ảnh hưởng giữa công việc và gia đình.
Nỗ lực của cô Lụa được đền đáp khi cô chứng kiến những đứa trẻ ngày đầu thậm chí phải cầm tay nắn từng nét chữ, nay đã biết đọc, biết viết, thành thạo các kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia. Nhiều học viên bày tỏ mong muốn ra trường có việc làm tử tế, sống có ích.
Học viên N.K.C.Đ (đến từ Lạng Sơn, thời hạn chấp hành giáo dưỡng 18 tháng) chia sẻ đầy biết ơn khi được cô Lụa giúp có thêm kiến thức, hiểu hơn về pháp luật. Nam sinh được cô Lụa chủ nhiệm từ lớp 1 đến lớp 3 này thổ lộ: “Sắp kết thúc thời gian kỷ luật, em đã biết tính toán, đọc, viết. Em muốn làm việc tốt, sống có ích cho xã hội, không vi phạm pháp luật sau khi ra trường”.
Cô Lụa vui nhất khi nhận được cuộc gọi, tin nhắn của cựu học viên báo đã có công việc ổn định, có gia đình riêng hạnh phúc.
“Có lẽ đó là điều hạnh phúc nhất của những giáo viên tại các trường chuyên biệt. Đây là động lực để chúng tôi thêm cố gắng, trau dồi chuyên môn, hoàn thành tốt nhiệm vụ”, cô Lụa xúc động.
Cô giáo Lê Thị Hồng Lụa là một trong 60 giáo viên được tuyên dương trong chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024 do T.Ư Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Cộng thêm khoản phạt dân sự 80 triệu USD đối với Do Kwon - nhà sáng lập, Terraform sẽ phải gánh mức án 4,55 tỷ USD. Trước đó, Kwon đã bị cấm giao dịch tiền mã hoá và yêu cầu chuyển 204,3 triệu USD vào tài sản phá sản của sàn giao dịch này.
Theo hồ sơ toà án, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) nhận định “phán quyết này là công bằng và hợp lý”, nhằm đảm bảo lấy lại tối đa tài sản cho nhà đầu tư bị thiệt hại, cũng như khiến Terraform ngừng hoạt động vĩnh viễn. Terraform và Kwon đồng ý với nội dung phán quyết trên.
SEC cáo buộc Terraform và Kwon đã lừa dối các nhà đầu tư về tính ổn định của TerraUSD, đơn vị tiền mã hoá mà anh ta thiết kế để duy trì tỷ giá không đổi với đồng USD. Ngoài ra, Kwon cũng bị cho đã tuyên bố sai sự thật khi nói blockchain của Terraform đang được sử dụng trong một ứng dụng thanh toán di động phổ biến tại Hàn Quốc.
Luna - đồng token cũng do Kwon thiết kế, có sự liên kết chặt chẽ với TerraUSD, cũng đã sụp đổ vào tháng 5/2022 khi TerraUSD không thể duy trì tỷ giá ổn định với đồng USD.
Kwon đã không tham dự phiên tòa sau khi bị giam giữ ở Montenegro kể từ tháng 3/2023, trong khi Mỹ và Hàn Quốc đang tìm kiếm thoả thuận dẫn độ để mở các phiên toà hình sự.
(Theo Nikkei Asia)
Terraform Labs đồng ý trả 4,4 tỷ USD dàn xếp cáo buộc lừa đảo
Sau khi xảy ra sự việc nghi ngộ độc thực phẩm, lãnh đạo huyện Đại Lộc đã yêu cầu nhà trường lưu lại toàn bộ mẫu đồ ăn của ngày hôm qua, đồng thời chỉ đạo trung tâm y tế huyện tiến hành thu thập mẫu sữa chua để xét nghiệm.
Theo BS Lê Công Huýt, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam, thời điểm nhập viện, cả 15 học sinh đều có biểu hiện nôn ói và đau bụng. Sau khi được điều trị, sức khoẻ của các bệnh nhi này đã ổn định.
"Dự kiến, trong hôm nay, một số em sẽ được xuất viện về nhà. Những trường hợp còn lại, đặc biệt là 2 học sinh bị viêm đường ruột sẽ tiếp tục được theo dõi và dự kiến đầu tuần tới sẽ xuất viện", BS Huýt nói.
Nguyên nhân vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.
" alt="15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện sau khi ăn sữa chua"/>15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện sau khi ăn sữa chua