Thể thao

Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-09 10:08:54 我要评论(0)

Hồng Quân - 04/04/2025 16:18 Úc giá vang sjcgiá vang sjc、、

ậnđịnhsoikèoMelbourneCityvsCentralCoastMarinershngàySángcửadướgiá vang sjc   Hồng Quân - 04/04/2025 16:18  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từ bài đăng bán xe ô tô giá rẻ trên trang Facebook này mà anh Th. bị lừa 380 triệu đồng.

Anh Th. liên hệ với trang Facebook này thì được tư vấn và báo giá xe ô tô hiệu Ford Everest đời 2021 “nhập khẩu thanh lý hải quan có giá là 350 triệu đồng”. Anh Th. thấy giá rẻ hơn nhiều so với giá thực tế nên nhắn tin muốn đặt mua một xe ô tô loại này. Ngay sau đó Facebook “Auto Văn Miên” nhắn cho anh Th. một số điện thoại di động và cho biết người này tên Hồ Văn Miên, là chủ cửa hàng “Auto Văn Miên” có địa chỉ tại ấp Tân Tiến, xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Anh Th. tìm số điện thoại này trên ứng dụng Zalo thì thấy có tài khoản tên “Auto Nhập Khẩu Văn Miên” nên gửi kết bạn và được đồng ý.

Qua trao đổi với tài khoản Zalo “Auto Nhập Khẩu Văn Miên” thì có một người tự xưng là Miên trả lời và chụp hình một căn cước công dân đề tên Hồ Văn Miên (SN 1980, ngụ Tây Ninh; giấy này nghi vấn làm giả do hình ảnh trên căn cước công dân không đúng quy chuẩn) gửi cho anh Th. Anh Th. truy cập Facebook “Auto Văn Miên” và Zalo “Auto Nhập Khẩu Văn Miên” thấy nhiều hình ảnh thể hiện việc giao xe sau khi chuyển tiền mua bán, vì vậy anh tin tưởng là thật và thỏa thuận với Miên mua một xe ô tô Ford Everest đời 2021 với giá 350 triệu đồng, thời hạn giao xe chậm nhất đến ngày 2/7/2024.

Đến ngày 29/6, anh Th. chuyển tiền đặt cọc trước 20 triệu đồng theo yêu cầu của Miên. Ngày 30/6, Miên nói phải làm hợp đồng đặt cọc có trị giá 50 triệu đồng, nên yêu cầu anh Th. chuyển thêm 30 triệu đồng, anh Th. đồng ý và tiếp tục chuyển số tiền trên đến tài khoản ngân hàng của Miên. Ngày 2/7, Miên nói sẽ giao xe ô tô vào ngày này tại nhà anh Th. ở phường An Phú, TP.Thuận An nên yêu cầu anh Th. chuyển hết 300 triệu đồng, nếu không chuyển tiền thì Miên không giao xe.

Anh Th. đến ngân hàng chuyển 300 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng của Hồ Văn Miên. Đến lúc này Miên lại yêu cầu chuyển thêm 30 triệu đồng tiền “phí đăng kiểm và làm biển số xe”. Vì muốn nhận được xe sớm, người mua đành chuyển tiếp tiền cho Miên. Tuy nhiên, khi anh Th. vừa chuyển tiền xong thì tài khoản Facebook “Auto Văn Miên” và Zalo “Auto Nhập Khẩu Văn Miên” xóa kết bạn, chặn liên lạc đối với anh Th. Đến lúc này anh Th. mới lờ mờ nhận ra bị lừa nên đến cơ quan công an để trình báo sự việc.

Truy cập Facebook “Auto Văn Miên” và Zalo “Auto Nhập Khẩu Văn Miên”, anh Th. thấy nhiều hình ảnh thể hiện việc giao xe sau khi chuyển tiền. Anh tin tưởng nên thỏa thuận mua một xe ô tô Ford Everest đời 2021 với giá 350 triệu đồng, thời hạn giao xe chậm nhất đến ngày 2-7-2024. Tuy nhiên, khi anh chuyển tiền thì đối tượng chặn liên lạc.

Người dân cần cảnh giác

Theo cơ quan chức năng, thủ đoạn “bán xe ô tô thanh lý giá rẻ” trên mạng xã hội ngày càng tinh vi, khiến không ít người “sập bẫy”. Thủ đoạn chung của đối tượng là tạo lập các trang fanpage trên mạng xã hội mang tên các cửa hàng xe ô tô hoặc cơ quan Nhà nước để tạo niềm tin cho người cần mua xe.

Tiếp theo, chúng sử dụng hình ảnh xe, hình ảnh giao dịch mua bán xe được làm giả hoặc lấy từ những cửa hàng bán xe ô tô khác để đăng tải, tạo uy tín nhằm dẫn dụ “con mồi”. Không những thế, đối tượng còn chạy “tương tác” trên mạng xã hội để tiếp cận được tối đa số lượng người có nhu cầu mua xe hoặc quan tâm đến thị trường xe.

Sau khi người dùng Facebook tương tác với các bài viết, đối tượng sẽ chủ động liên hệ và gửi cho họ hình ảnh, video đã chuẩn bị từ trước (được lấy từ cửa hàng xe ô tô hay lấy từ mạng xã hội) về những sản phẩm xe chất lượng nhưng giá bán thấp hơn thị trường rất nhiều. Để tăng độ uy tín, đối tượng còn làm giả giấy tờ của cơ quan Nhà nước về việc thanh lý xe hay các loại giấy tờ chứng minh nguồn gốc xe, qua đó dễ dàng dẫn dụ “con mồi” để thực hiện hành vi lừa đảo.

Tiếp đó, đối tượng sẽ yêu cầu khách hàng thực hiện các bước như chụp căn cước công dân gửi để chúng làm giấy tờ xe; cung cấp địa chỉ nhà để giao xe tận nơi… Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu xem xe trực tiếp, chúng sẽ cung cấp một địa chỉ giả để tạo uy tín.

Trong cả hai trường hợp trên, đối tượng đều yêu cầu nạn nhân “đặt cọc” một khoản tiền từ 20 - 100 triệu đồng để “giữ xe” vì “số lượng xe thanh lý rất ít, không cọc là sẽ có khách khác lấy ngay”. Số tiền cọc trên sẽ được trừ vào số tiền mua xe sau khi khách hàng nhận xe và thanh toán nốt số tiền còn lại.

Sau khi nạn nhân chuyển tiền cọc, đối tượng sẽ lập tức chặn mọi liên lạc. Trong một vài trường hợp chúng còn đưa thêm lý do như “cần thêm tiền bôi trơn cho hải quan, công an, cục thuế…” để lừa thêm tiền của nạn nhân, rồi sau đó “lặn mất tăm”.

Để tránh bị mắc bẫy lừa với thủ đoạn mua xe ô tô, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông khuyến cáo: Không có cơ quan Nhà nước hay cá nhân nào được phép thanh lý xe nhập lậu, trốn thuế, giá rẻ như thông tin trên các trang mạng xã hội. Tất cả tài sản, tang vật vi phạm bị cơ quan chức năng bắt giữ đều được bán đấu giá thông qua các trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản được Nhà nước cấp phép hoạt động.

Bên cạnh đó, cơ quan Nhà nước chỉ sử dụng các trang web chính thống tên miền có đuôi gov.vn; người dân cần lưu ý chọn đúng trang web chính thống để đọc thông tin, tránh đọc thông tin từ những trang web giả mạo. Trong trường hợp bị lừa đảo, người dân hãy đến cơ quan công an gần nhất để được hỗ trợ.

" alt="Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo mới: Mua ô tô thanh lý 'giá siêu rẻ' qua mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo mới: Mua ô tô thanh lý 'giá siêu rẻ' qua mạng xã hội

Cụ thể, theo ông Chung, năm học mới 2020-2021, thành phố sẽ có 168.000 trẻ mẫu giáo (5 tuổi); có 167.113 học sinh vào lớp 1 (tăng 9.565 học sinh so với năm ngoái) và 135.320 học sinh vào lớp 6 (tăng 6.298 học sinh so với năm ngoái).

Qua thống kê từ các quận, huyện, năm nay Hà Nội tăng gần 67.594 học sinh so với năm học trước, nâng tổng số học sinh trên toàn thành phố lên khoảng 2,1 triệu.

{keywords}
Học sinh một trường tiểu học ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Năm học tới, có thêm 44 trường học mới, gồm 25 trường công lập và 19 trường tư thục. Mức tăng dân số cơ học của Hà Nội cao như hiện nay gây sức ép rất lớn với hệ thống trường, lớp ở các quận, huyện.

Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, năm học tới, học sinh lớp 1, lớp 6 tiếp tục tuyển sinh theo tuyến. Sở đã yêu cầu các trường học kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tối đa việc tuyển sinh trái tuyến, không tiếp nhận học sinh trái tuyến đối với các trường đã đủ chỉ tiêu.

Hà Nội cũng “cấm” các trường kiểm tra, khảo sát đầu năm học để phân lớp chọn. Đặc biệt, không được tổ chức thi tuyển học sinh vào lớp 1.

Hải Nguyên

Hà Nội xin không tăng học phí năm học 2020-2021

Hà Nội xin không tăng học phí năm học 2020-2021

UBND TP Hà Nội đề xuất giữ nguyên mức thu học phí đối với chương trình giáo dục đại trà cấp học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên công lập năm học 2020-2021 như năm học 2019-2020.

" alt="Hà Nội tăng gần 68.000 học sinh năm học mới" width="90" height="59"/>

Hà Nội tăng gần 68.000 học sinh năm học mới

Cụ thể, tính đến tháng 12/2021, cả nước có 408 chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài đang hoạt động. Trong đó, các trường tự chủ phê duyệt tổng cộng 186 chương trình liên kết với nước ngoài (124 chương trình đại học, 58 chương trình thạc sĩ và 4 chương trình tiến sĩ).
 
Các quốc gia có chương trình liên kết đào tạo nhiều là Vương quốc Anh (101 chương trình), Hoa Kỳ (59 chương trình), Cộng hòa Pháp (53 chương trình), Australia (37 chương trình) và Hàn Quốc (27 chương trình)...

Phân loại chương trình liên kết với nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam phân theo quốc gia (nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT)

Về phân loại các chương trình liên kết với nước ngoài theo nhóm ngành đào tạo, tỷ lệ các chương trình đào tạo trong nhóm ngành kinh tế và quản lý vẫn chiếm đa số với 64% (trong đó, 85/408 chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh). Các chương trình đào tạo trong nhóm ngành khoa học và công nghệ chiếm 25%; trong nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn chiếm 8%; các ngành khác (như Y khoa, Dược, Luật) chỉ chiếm 3%.

Phân loại chương trình liên kết với nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam phân theo nhóm ngành đào tạo(nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT)

Bộ GD-ĐT đánh giá hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài đang có 3 hạn chế.

Thứ nhất, hạn chế trong việc lựa chọn cơ sở giáo dục đại học đối tác nước ngoài:

- Có 62,71% cơ sở giáo dục đại học đối tác nước ngoài không được xếp hạng hoặc nằm ngoài danh sách 1.000 trường đại học trên thế giới (theo QS Ranking và THE năm 2021);

- 6,21% xếp hạng 1.000+;

- 9,04% xếp hạng từ 501-1.000;

- 9,04% xếp hạng 301-500;

- 9,6% xếp hạng 100-299 (17 cơ sở).

Thứ hai, hạn chế trong chất lượng tuyển sinh đầu vào như năng lực ngoại ngữ, kết quả học bạ và thi THPT tương đối thấp.

Chương trình đào lạo liên kết với nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam chi theo trình độ đào tạo (nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT)


Thứ ba, hạn chế về tác động lan tỏa khi hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam không thu được những tác động tích cực từ các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài, cụ thể các chương trình liên kết đào tạo không lan tỏa được chất lượng đào tạo cho các chương trình trong nước, không nâng cao được năng lực chuyên môn và ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên. Thực tế này đã làm mất đi ý nghĩa và sứ mệnh của các chương trình liên kết với nước ngoài, không được như các chương trình đào tạo tiên tiến trong giai đoạn 2008-2015.

" alt="3 hạn chế của các chương trình đại học liên kết nước ngoài ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

3 hạn chế của các chương trình đại học liên kết nước ngoài ở Việt Nam