Hệ thống tên lửa Patriot phòng không do Mỹ chế tạo. Ảnh: NYT

Theo tạp chí The National Interest, các tên lửa Patriot do Mỹ chuyển giao có thể đánh chặn một số UAV, nhưng tồn tại vấn đề cả về chiến thuật và kinh tế. Các UAV Nga có thể dùng khả năng cơ động và những kiểu bay bám sát địa hình để “qua mặt” Patriot. Ngoài ra, việc sử dụng các vũ khí đánh chặn trị giá 3 triệu USD chỉ để tiêu diệt các UAV có giá thành rẻ hơn nhiều, thực sự không kinh tế.

Đáng chú ý, khi nguồn cung tên lửa đánh chặn từ thời Liên Xô của Ukraine dự kiến sẽ sớm cạn kiệt và nguồn tiếp tế tên lửa Stinger của Mỹ cũng lâm vào tình cảnh tương tự, Patriot có thể trở thành vũ khí phòng thủ duy nhất Kiev còn trong tay để chống lại ưu thế trên không của Nga.

Rắc rối ở chỗ, Mỹ không thể gửi thêm tên lửa đánh chặn Patriot cho Ukraine. Một lí do được giới quan sát chỉ ra là, đây là thứ vũ khí quý giá. Năm nay, Washington chỉ mua 252 tên lửa Patriot PAC-3 MSE cho toàn bộ quân đội Mỹ và phần lớn số này sẽ được dùng để thay thế dần những mẫu tên lửa đánh chặn cũ hơn.

Về mặt kỹ thuật, mặc dù là một mẫu tên lửa đánh chặn hàng đầu về công nghệ nhưng Patriot không thể phát huy hết tác dụng nếu phải hoạt động đơn độc. Patriot có khả năng hạn chế trong việc bảo vệ các tài sản quan trọng và được thiết kế để hoạt động phối hợp với các hệ thống phòng không chuyên tập kích những mục tiêu ở độ cao lớn hơn hoặc thấp hơn.

Nếu không có các hệ thống bổ trợ này, Patriot phải đối mặt với quá nhiều mối đe dọa và hậu quả sẽ là rào chắn phòng không lỏng lẻo, không đủ sức bảo vệ các tài sản hoặc nhanh chóng suy giảm khả năng bảo vệ khi hệ thống cạn kiệt tên lửa.

Một bất lợi nữa là, bản thân các hệ thống Patriot cũng rất dễ bị tổn thương. Việc vận hành thiết bị radar sẽ làm lộ vị trí của Patriot, khiến hệ thống trở thành mục tiêu tấn công. Điều này đồng nghĩa Patriot không phải là giải pháp toàn diện.

Nhà phân tích quân sự Geoff LaMear nhận định, việc chuyển giao vũ khí tiên tiến như trên thậm chí không giúp đạt được mục tiêu chiến lược là chấm dứt cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu. Theo chuyên gia này, động thái có khả năng cản trở đàm phán vì tạo ra ấn tượng lầm rằng, mối đe dọa trên không có thể được giảm bớt vô hạn định. Trong khi, quá trình thương lượng càng đình trệ lâu, các tổn thất về người và hạ tầng của Ukraine càng lớn.

Ông LaMear đề xuất Washington đi theo một mô hình khác, tập trung vào hòa giải và giảm căng thẳng. Trong đó, Mỹ nhường quyền chủ động sáng kiến và ảnh hưởng khi để các nước khác như Trung Quốc, Pháp hay Đức trở thành trung gian hòa giải hai bên xung đột.

Song, Mỹ vẫn có cơ hội đóng vai trò thiết yếu giúp chấm dứt xung đột bằng cách tận dụng thế giằng co trên chiến trường để đưa Moscow và Kiev ngồi vào bàn thương lượng hoặc ít nhất đạt thỏa thuận về một lệnh ngừng bắn.

“Sức mạnh của ngoại giao chứ không phải các hệ thống vũ khí giữ vai trò quyết định. Washington có thể thu được nhiều bằng cách làm ít hơn. Con đường dẫn đến hòa bình ở Ukraine không được xây đắp bằng vũ khí mà là sự khéo léo về ngoại giao”, ông LaMear kết luận.

Ukraine đưa Patriot vào thực chiến, Nga tố Kiev dùng vũ khí hóa học

Ukraine đưa Patriot vào thực chiến, Nga tố Kiev dùng vũ khí hóa học

Giới chức quân sự Ukraine cho hay, lực lượng vũ trang nước này đã đưa các hệ thống phòng không Patriot nhận từ phương Tây vào chiến đấu." />

Lí do tên lửa Patriot của Mỹ khó mang lại lợi thế cho Ukraine

Nhận định 2025-01-28 10:00:33 83894

Ukraine đang phải đối mặt với mối đe dọa từ hàng loạt vụ tập kích bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV). Đối phương triển khai vô số UAV,ídotênlửaPatriotcủaMỹkhómanglạilợithếxem lịch âm hôm nay từ loại thương mại dùng để trinh sát đến các mẫu UAV tấn công tự sát tinh vi hơn.

Hệ thống tên lửa Patriot phòng không do Mỹ chế tạo. Ảnh: NYT

Theo tạp chí The National Interest, các tên lửa Patriot do Mỹ chuyển giao có thể đánh chặn một số UAV, nhưng tồn tại vấn đề cả về chiến thuật và kinh tế. Các UAV Nga có thể dùng khả năng cơ động và những kiểu bay bám sát địa hình để “qua mặt” Patriot. Ngoài ra, việc sử dụng các vũ khí đánh chặn trị giá 3 triệu USD chỉ để tiêu diệt các UAV có giá thành rẻ hơn nhiều, thực sự không kinh tế.

Đáng chú ý, khi nguồn cung tên lửa đánh chặn từ thời Liên Xô của Ukraine dự kiến sẽ sớm cạn kiệt và nguồn tiếp tế tên lửa Stinger của Mỹ cũng lâm vào tình cảnh tương tự, Patriot có thể trở thành vũ khí phòng thủ duy nhất Kiev còn trong tay để chống lại ưu thế trên không của Nga.

Rắc rối ở chỗ, Mỹ không thể gửi thêm tên lửa đánh chặn Patriot cho Ukraine. Một lí do được giới quan sát chỉ ra là, đây là thứ vũ khí quý giá. Năm nay, Washington chỉ mua 252 tên lửa Patriot PAC-3 MSE cho toàn bộ quân đội Mỹ và phần lớn số này sẽ được dùng để thay thế dần những mẫu tên lửa đánh chặn cũ hơn.

Về mặt kỹ thuật, mặc dù là một mẫu tên lửa đánh chặn hàng đầu về công nghệ nhưng Patriot không thể phát huy hết tác dụng nếu phải hoạt động đơn độc. Patriot có khả năng hạn chế trong việc bảo vệ các tài sản quan trọng và được thiết kế để hoạt động phối hợp với các hệ thống phòng không chuyên tập kích những mục tiêu ở độ cao lớn hơn hoặc thấp hơn.

Nếu không có các hệ thống bổ trợ này, Patriot phải đối mặt với quá nhiều mối đe dọa và hậu quả sẽ là rào chắn phòng không lỏng lẻo, không đủ sức bảo vệ các tài sản hoặc nhanh chóng suy giảm khả năng bảo vệ khi hệ thống cạn kiệt tên lửa.

Một bất lợi nữa là, bản thân các hệ thống Patriot cũng rất dễ bị tổn thương. Việc vận hành thiết bị radar sẽ làm lộ vị trí của Patriot, khiến hệ thống trở thành mục tiêu tấn công. Điều này đồng nghĩa Patriot không phải là giải pháp toàn diện.

Nhà phân tích quân sự Geoff LaMear nhận định, việc chuyển giao vũ khí tiên tiến như trên thậm chí không giúp đạt được mục tiêu chiến lược là chấm dứt cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu. Theo chuyên gia này, động thái có khả năng cản trở đàm phán vì tạo ra ấn tượng lầm rằng, mối đe dọa trên không có thể được giảm bớt vô hạn định. Trong khi, quá trình thương lượng càng đình trệ lâu, các tổn thất về người và hạ tầng của Ukraine càng lớn.

Ông LaMear đề xuất Washington đi theo một mô hình khác, tập trung vào hòa giải và giảm căng thẳng. Trong đó, Mỹ nhường quyền chủ động sáng kiến và ảnh hưởng khi để các nước khác như Trung Quốc, Pháp hay Đức trở thành trung gian hòa giải hai bên xung đột.

Song, Mỹ vẫn có cơ hội đóng vai trò thiết yếu giúp chấm dứt xung đột bằng cách tận dụng thế giằng co trên chiến trường để đưa Moscow và Kiev ngồi vào bàn thương lượng hoặc ít nhất đạt thỏa thuận về một lệnh ngừng bắn.

“Sức mạnh của ngoại giao chứ không phải các hệ thống vũ khí giữ vai trò quyết định. Washington có thể thu được nhiều bằng cách làm ít hơn. Con đường dẫn đến hòa bình ở Ukraine không được xây đắp bằng vũ khí mà là sự khéo léo về ngoại giao”, ông LaMear kết luận.

Ukraine đưa Patriot vào thực chiến, Nga tố Kiev dùng vũ khí hóa học

Ukraine đưa Patriot vào thực chiến, Nga tố Kiev dùng vũ khí hóa học

Giới chức quân sự Ukraine cho hay, lực lượng vũ trang nước này đã đưa các hệ thống phòng không Patriot nhận từ phương Tây vào chiến đấu.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/995f798572.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Đoạn tin nhắn được cho là của một cô giáo và phụ huynh đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Trong đoạn tin nhắn này, người được cho là cô giáo khen học sinh học Toán ổn nhưng Tiếng Việt thì hơi kém vì chữ viết còn gãy, không đều nét... Người được cho là phụ huynh đã trả lời rằng "Toán ổn là được rồi, sau này dùng điện thoại, máy tính chủ yếu là gõ nên không cần lo chữ xấu..."

{keywords}
Đoạn hội thoại đang gây tranh luận sôi nổi trên Diễn đàn Toán học Việt Nam

Suy nghĩ này ngay lập tức gây tranh cãi.

“Rèn chữ không chỉ để cho viết đẹp mà còn là rèn nết, rèn chí, rèn tâm. Nếu ngay từ nhỏ đã viết cẩu thả thì sau này với mọi việc khó mà kiên trì được” – chị Hồ Thu Trang (Hà Nội) bày tỏ quan điểm.

Chị Trang cho biết hàng ngày, chị vẫn yêu cầu con gái đang học lớp 3 ngoài làm bài tập cô giao thì phải có 30 phút luyện chữ.

“Tôi bảo với con rằng nhìn vào quyển vở sạch, chữ ngay hàng thẳng lối thì ai cũng có cảm tình ngay. Giống như bước vào một ngôi nhà ngăn nắp sạch sẽ vậy, người ta sẽ đánh giá ngay chủ nhà. Nhất lại là con gái, tôi muốn con có nề nếp gọn gàng, sạch đẹp từ việc nhà đến việc học”.

Cùng chung quan điểm với chị Trang, chị Hà Thị Hằng (Lạng Sơn) cho rằng câu “Nét chữ, nết người” các cụ dạy không bao giờ sai.

“Khi trẻ còn nhỏ phải rèn cho nên người. Tập viết chữ không phải là kĩ năng để làm việc hay giúp ích được nhiều trong công việc, nhưng nó rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại. Để khi lớn lên, các con có nhận thức rồi muốn ẩu thế nào thì ẩu”.

Anh Nguyễn Hữu Nguyên nhớ lại “ngày bé đi học cô giáo bảo nét chữ nết người nhưng tôi… không nghe. Sách vở xem lại thì khiếp lắm, tôi viết rất ẩu, chữ rất xấu, đến giờ thậm chí nhiều khi tôi không đọc được mình ghi chép cái gì nữa. Bản thân tôi cũng thấy mình khá luộm thuộm, làm đâu bừa đấy mà không khắc phục được”.

“Nên bây giờ, vợ chồng tôi rút kinh nghiệm cho đám con, cảm thấy việc cho bọn nhỏ viết chữ cẩn thận là rất quan trọng, để rèn nếp của chúng từ nhỏ luôn. Đứa nào tôi cũng cho đi học viết chữ đẹp một thời gian cho vào nếp”.

Chị Nguyễn Thanh Hằng (TP.HCM) khẳng định cứ cho rằng trong tương lai, hay như ngay hiện nay đang phải học online, mỗi học sinh sở hữu một máy tính hay thiết bị điện tử để học và làm bài, nhưng chắc chắn các con vẫn phải tập viết. Vì trong cuộc đời, rất nhiều lúc phải viết tay chứ không chỉ trông cậy vào máy tính như khi đi thi…

“Không phải rèn chữ chỉ để viết chữ đẹp, mà còn rèn sự kiên trì, nhẫn nại và tuân thủ những quy tắc được đề ra.

Cứ nói sau này không dùng đến, thì ngay cả môn Toán đấy, nhiều người nói rằng đi làm rồi có dùng tới mấy công thức Toán nữa đâu. Vậy học giỏi Toán để làm gì, có máy tính, Google đó rồi”.

“Tôi không cần con viết chữ đẹp”

Tuy nhiên, cũng không ít phụ huynh cùng quan điểm “không cần lo chữ xấu”.

Anh Trần Hà Nam (Hà Nội) cho biết anh không yêu cầu các con phải viết chữ đẹp hay nắn nót.

Anh Nam khẳng định đã đi học thì phải tập viết, nhưng “chỉ cần con viết rõ ràng, đủ nét, đủ dấu, đọc được là được. Thời gian luyện chữ đẹp chẳng thà tôi để cho con đọc sách, đi bơi, chơi đá bóng…, hay thậm chí là ra sân nghịch đất còn hơn”.

Lý giải cho quan điểm của mình, anh Nam cho rằng bản thân anh hồi nhỏ đã từng được đi thi vở sạch chữ đẹp. Tuy nhiên, đó là khi học cấp 1, còn có thời gian mà nắn nót. Anh đã từng bị bố mẹ kèm cặp rất sát sao về việc này, đến mức “phát sợ”.

“Tôi vẫn nhớ những ngày gò lưng ngồi luyện chữ trong khi đám bạn chơi đùa ầm ĩ ngoài sân, khi đó, tôi đã rất ấm ức”.

Hơn nữa, lên tới cấp hai rồi cấp 3, khi bài vở phải ghi chép nhiều hơn, anh không thể duy trì được sự “sạch, đẹp” nữa mà ban đầu, chính cái nếp phải viết đẹp đã khiến anh lúng túng khi phải ghi chép nhanh.

“Nên bây giờ, tôi quyết định “tha” cho con khỏi áp lực chữ đẹp” – anh Nam chia sẻ.

“Tại sao lại phải bắt con mình phung phí thời gian vào việc luyện chữ, khi nó đã có quá nhiều thứ phải học. Và chữ đẹp thì có giúp được nó có cơm ngon áo đẹp sau này không?” – chị Lê Thị Phương Nhung (Hà Nội) nói.

Chị Nhung cho biết ngay từ khi con bắt đầu vào lớp 1 đã không chạy theo các lớp luyện chữ đẹp, mà chỉ dạy cho con cách cầm bút, cách viết đúng, và nhất là phải viết đúng chính tả.

“Sau này, tôi sẽ cho cháu học cách gõ máy tính nhanh, cách viết tốc ký. Từ quá trình làm việc của tôi, tôi nghĩ đó mới là những kỹ năng cần thiết ở thời đại 4.0 này chứ không phải chữ đẹp”.

Anh Vũ Anh Duy (TP.HCM) cũng chia sẻ dù con mới học lớp 2 nhưng quả thực gia đình cũng hơi thiên vị hơn đối với môn Toán.

“Hồi bé tối ngày tôi nghe bố chê môn Văn và ép học Toán. Bố bảo "giỏi văn có kiếm ra tiền không?", sau này lớn lên thấy bố nói đâu có sai.

Theo tôi, trước hết phải cứ giỏi Toán để có nền tảng học các môn khoa học tự nhiên khác, và phải học tốt cả Tiếng Anh.

Ngoài Toán, tôi cho con học thêm cờ vua, để rèn luyện khả năng tập trung, óc phán đoán và tư duy logic. Tất nhiên không thể bỏ qua Tiếng Việt, nên tôi vẫn yêu cầu con xếp lịch đọc sách mỗi tuần. Còn việc luyện chữ đẹp thì… miễn”.

Theo anh Duy, quan niệm “nét chữ, nết người” đã nhiều phần lạc hậu.

“Thôi thì ví dụ đâu xa, “chữ bác sĩ” nổi tiếng lâu nay, nhưng có ai đánh giá “nết người” qua đó không? Tôi cũng biết một số người viết chữ đẹp, mà cái nết có ra gì" – anh Duy nói.

Phương Chi

Lớp học hàng trăm huy chương Toán 'quốc tế', học sinh Việt luyện tối ngày

Lớp học hàng trăm huy chương Toán 'quốc tế', học sinh Việt luyện tối ngày

Trên truyền thông, trên mạng xã hội 1 - 2 năm gần đây đã xuất hiện nhiều học sinh từ lớp 2, lớp 3... nhưng sở hữu hàng 'rổ' huy chương Toán 'quốc tế'.

">

Bà mẹ gây sốt vì ‘toán ổn là được, không cần lo chữ xấu’

Trong tin nhắn đang gây xôn xao, người được cho là giảng viên một trường đại học ở Hà Nội gợi ý một nữ sinh viên năm cuối đến khách sạn, với hứa hẹn "... sau khi gặp nhau, thầy đảm bảo kì này em không phải lo gì cả".

Cụ thể, người được cho là nữ sinh viên năm cuối đã trao đổi, mong được tạo điều kiện cho thi lại để tốt nghiệp ra trường.

Người này đặt vấn đề “nhờ thầy tạo điều kiện có cách nào cho thi lại được không?”, người đàn ông được cho là giảng viên liền hẹn gặp nữ sinh tại quán cà phê trước cổng trường vào 8h tối để trao đổi cụ thể hơn.

Khi nhắn tin tỏ ý "từ chối" vì đã có bạn trai thì người kia trả lời: “Em không phải lo nghĩ về vấn đề bị lộ ra ngoài. Thầy đảm bảo giữ kín chuyện này và không ràng buộc lâu dài”. 

Cuối cùng, người được cho là giảng viên hẹn nữ sinh nếu " đồng ý cách tự nguyện" thì sẽ gặp nhau tại một khách sạn trên đường Bạch Mai thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Mặc dù chưa rõ thực hư, tính chính xác của cuộc trò chuyện này nhưng ngay sau khi đăng tải, vụ việc đã gây xôn xao, được chia sẻ trên nhiều diễn đàn mạng xã hội, đặc biệt là các diễn đàn giáo dục, sinh viên,...

Theo thông tin đang lan truyền, giảng viên và nữ sinh trong đoạn tin nhắn được cho là ở Trường ĐH K.T.K.T.C.N (Hà Nội).

>>> Tường trình của giảng viên sinh năm 1981 bị nghi nhắn tin gợi ý nữ sinh đến khách sạn

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
=.
{keywords}
 

Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 27/10, Hiệu trưởng Trường ĐH K.T.K.T.C.N (Hà Nội) cho biết, nhà trường đã nắm được thông tin và đã gửi công văn đến cơ quan công an để đề nghị xác minh, làm rõ sự việc.

Ngoài ra, trường đã đình chỉ giảng dạy của thầy M. để xem xét sự việc. "Về phía thầy M., cũng mong muốn được cơ quan công an vào cuộc sớm" - vị này nói.

Thanh Hùng

Tường trình của giảng viên bị nghi nhắn tin gợi ý nữ sinh đến khách sạn

Tường trình của giảng viên bị nghi nhắn tin gợi ý nữ sinh đến khách sạn

Thầy N.N.M - người được cho có thể là giảng viên trong vụ tin nhắn gợi ý nữ sinh đến khách sạn gây xôn xao trên mạng xã hội - đã có những tường trình về sự việc. 

">

Tạm đình chỉ giảng viên gợi ý nữ sinh đến khách sạn trên đường Bạch Mai

Quang Hải sẽ mặc chiếc áo số 19 quen thuộc

Theo tiết lộ của người đại diện, Quang Hải vẫn mặc số áo 19 ưa thích ở đội bóng mới. Ở Pau FC lúc này, chiếc áo này đang thuộc về Victor Lobry. Đây là một trong những cầu thủ có giá trị chuyển nhượng cao nhất đội bóng.

Cầu thủ này sẽ hết hạn hợp đồng với Pau FC vào ngày 30/6. Báo chí Pháp khẳng định đôi bên đã sớm thống nhất không tái ký. Như vậy, chiếc áo số 19 của Pau FC đang được để trống. 

Sau khi chia tay Victor Lobry, gần như chắc chắn CLB Pau FC sẽ trao chiếc áo số 19 cho tiền vệ Nguyễn Quang Hải. Đây được xem là một món quà của Pau FC với tân binh đến từ Việt Nam.

Quang Hải sẵn sàng cho buổi kiểm tra y tế

Ngoài ra, Quang Hải cũng sẽ thi đấu ở vị trí tiền vệ công. Phó Chủ tịch CLB, ông Joel Lopez cho biết Pau FC sẽ "dành kiên nhẫn và sự tin tưởng cao nhất" với các tân binh, trong đó có Quang Hải.

"Với các tân binh luôn cần sự kiên nhẫn, tất cả phải hỗ trợ để giúp cầu thủ phát triển. Tôi biết rằng Pau FC có đội ngủ đủ tốt để giúp họ tiến bộ.

Chúng tôi có ý tưởng về việc xây dựng và bảo tồn triết lý của mình, đó là: Tài năng của cầu thủ kết hợp với tinh thần tập thể, sẵn sàng chinh phục nấc thang mới. Đây là những điều kiện tiên quyết để CLB phát triển",ông Joel Lopez nói.

Đại Nam

">

Quang Hải sắp lấy số áo 19 ở Pau FC

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Quán nằm trong con ngõ nhỏ hẹp, cũ kỹ 

Theo đánh giá của thực khách, quán ăn này có món gà rất ngon, da vàng, giòn, thịt dai, giữ độ ngọt, thơm. Thực đơn chủ yếu là các món liên quan tới gà như gà xé phay hay còn gọi là gà trộn, gà bóp, phở gà và miến gà (nước hoặc trộn).

Bà Ánh cho biết, gà là nguyên liệu quan trọng nhất tại quán. Bà chọn loại gà mái ta từ một cơ sở cung cấp uy tín. Gà được làm sạch và vận chuyển tới tận nơi. Bà Ánh và gia đình sẽ sơ chế thật kỹ rồi tự luộc.

"Tôi không có công thức nào đặc biệt nhưng từ kinh nghiệm mà biết nhìn con gà ra sao thì chín vừa tới, da giòn, trong ẩm, ngọt, thơm”, bà Ánh nói. 

Gà luộc xong được vớt ra để nguội. Đêm hoặc sáng sớm, cả nhà bà Ánh bắt đầu gỡ, xé phay. Phần nước luộc gà được sử dụng làm nước dùng, gia giảm gia vị đơn giản, gừng, nấm hương.

W-pho-go-duong-ham-17-1.jpg
Bà Ánh đã có hơn 20 năm kinh nghiệm bán phở gà, gà xé phay

Một đĩa gà xé phay dành cho 2-3 người giá 150.000 đồng. Phần húng thơm giúp dậy hương vị riêng biệt, nhưng không quá mạnh để lấn át vị thịt gà. Thực khách có thể gọi kèm thêm bát phở, miến trộn là đủ no.

Khác với những bát phở đầy ắp thịt, giò, lạc rang, hành phi, phở, miến ở đây chỉ có chút xì dầu và gia vị đơn giản và kèm một bát nước dùng được chế biến từ xương gà ninh. Phần nước dùng ngọt từ xương nhưng có phần hơi đậm.

W-pho-go-duong-ham-20-1.jpg
Mỗi bát phở gà tại quán có giá 40.000 đồng

Quán bà Ánh chủ yếu bán buổi trưa, từ thứ 2 đến thứ 7. Bà Ánh cho biết, quán hơi nhỏ nhưng không tốn kém chi phí thuê mặt bằng nên "có thể giữ mức giá ổn định".

Khách 'quá tải' dù quán chật hẹp

Nằm khuất sau con ngõ hẹp, cũ kĩ, nhiều khi tối thui ở đầu đường Lê Duẩn, cắt ngang Nguyễn Thái Học (Hà Nội), quán phở của vợ chồng bà Nguyễn Thị Thịnh (57 tuổi) là địa chỉ quen thuộc với nhiều thực khách.

Vợ chồng chủ quán tận dụng căn phòng tầng một của gia đình, thêm một chút khoảng sân chung trong ngõ để mở bán. Gian nhà chỉ đủ kê 3-4 bộ bàn ghế gấp. Trước cửa nhà là nơi đặt nồi nước dùng, thái và xào thịt.

Quán chật hẹp, ngột ngạt, nóng bức nên nhiều khách ví von quán phở nhà bà Thịnh là "phở khổ", khách phải "đi đường hầm, ăn trong lô cốt". Tuy nhiên, quán vẫn có lượng khách ổn định, chủ yếu là khách quen, dân văn phòng quanh khu vực và hàng xóm.

Thịt bò được bà Thịnh đặt mua ở mối quen nhiều năm. Sáng sớm bà đều kĩ càng kiểm tra chất lượng thịt. Bà không thái sẵn mà khách tới, gọi món bà mới thái thịt để đảm bảo thịt tươi, ngọt, không bị khô.

Cũng vì khách gọi tới đâu, mới thái thịt tới đó nên khung giờ cao điểm sáng, vợ chồng bà Thịnh thường "quá tải", khách phải chờ khá lâu.

Gù lưng, mỏi gối chờ ăn

Gần chục năm về trước, cứ tới giờ tan tầm, một quán phở nằm ở khu vực đầu phố Hàng Trống giao với phố Hàng Bông (Hà Nội) lại chật cứng thực khách.

Quán phở không có biển hiệu, không cửa hàng, nằm ngay vỉa hè với một nồi nước dùng, rổ thịt bò, vài chục cái ghế nhựa. Khách xếp hàng gọi đồ rồi tự tay bưng bát phở nóng hôi hổi, nhanh chân tìm ghế trống để ngồi thưởng thức.

Không có bàn nên họ cứ tay bưng, tay gắp, miệng xuýt xoa. Cũng vì đó, người ta gọi đây là "phở bưng Hàng Trống" - món phở "gù lưng, mỏi gối" thưởng thức. 

Năm 2016 - 2017, khi thành phố triển khai dẹp vỉa hè quy mô lớn, quán phở bưng "lùi" vào trong nhà.

Để tìm đến quán phở nổi tiếng một thời, thực khách phải đi vào một con hẻm nhỏ, chỉ vừa đủ 2 người tránh nhau, sâu chừng 6-7m. Sau đó, đi theo bảng chỉ dẫn lên tầng hai, qua một cầu thang xoắn ốc cũ kĩ.

Không gian của quán rộng chừng 10m2, nằm trên tầng hai của một dãy nhà phố cổ. Một góc phòng khách của gia đình chủ quán được tận dụng để kê 4-5 chiếc bàn nhựa, đón được chừng chục vị khách.

Góc bếp với nồi nước dùng sôi sùng sục, rổ thịt và dụng cụ làm phở nằm ở góc ban công rộng 3 - 4m2. Khu ban công này không có đủ chỗ đặt bàn, thực khách tới ăn phở vẫn giữ thói quen như hồi ngồi vỉa hè - vừa bưng vừa gắp. Ngày mưa, bà chủ đội nón để bán hàng, lấy ô che cho nồi nước phở.

Điểm đặc trưng nhất của bát phở là phần nước dùng trong như "nước suối", vị thanh, thơm dịu, hoàn toàn không có mùi gây của thịt hay xương bò.

Quán chỉ bán duy nhất loại phở chín. Những tảng bò được luộc chín tới, mỡ nạc đan xen, thái mỏng, ăn mềm.

Phở ở đây có phần thanh, nhạt, không quá đậm đà nhưng vừa miệng và dường như rất hợp để thực khách thưởng thức lúc tan tầm, khi bụng đang có chút cồn cào. Nhiều vị khách cho biết họ còn thích mua phần nước phở này về... để chan cơm nguội, món ngon thời bao cấp.

Quán phở gà chấm đặc biệt

Nằm sâu trong con ngõ nhỏ 40 Nhà Chung (Hà Nội), quán phở gà chấm của bà Nguyễn Thị Mai (59 tuổi) thu hút hàng trăm thực khách tìm đến mỗi ngày. Quán mở bán từ 6h30 đến 14h và nghỉ Chủ nhật. Diện tích quán chừng 30m2, phục vụ được khoảng 20 khách cùng một thời điểm.

Bà Mai có 35 năm bán phở, mở quán đầu tiên ở đường Đại Cồ Việt vào năm 1988, sau đó chuyển về khu vực vườn hoa Hàng Trống năm 1993 và đến năm 2015 mới cố định ở địa chỉ hiện tại.

Trong một thời gian dài, phở gà chấm chỉ bán được số lượng tương đương hoặc ít hơn các món khác như bún ốc, bún riêu, bún cá. Đến khi được chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội, phở gà chấm trở thành món bán chạy và nổi tiếng nhất của quán. Một suất phở gà chấm có giá 40.000 đồng.

Video: Thùy Chi - Xuân Minh

Khác với sợi phở nhỏ thông thường, phở gà chấm dùng sợi phở được cắt từ những bánh phở hình chữ nhật, độ rộng khoảng 3-4cm. Với món phở chấm, bánh phở không chần quá nóng nên có độ dai nhẹ, không nát.

Thịt gà được luộc chín và chia thành các bộ phận riêng để thực khách gọi theo ý thích như ức, lườn, cánh, đùi, rắc thêm ít lá chanh thái nhỏ, rau mùi, hành lá sợi. Thịt gà có da vàng bóng, mỡ màng, mềm nhưng chắc thịt.

Nước chấm chua ngọt với các nguyên liệu quen thuộc (bột canh, chanh, đường, ớt), được phục vụ kèm canh gà măng khô làm từ nước luộc và ninh xương gà.

Phở bưng Hàng Trống trong như nước suối, khách lách hẻm hẹp, 'gù lưng mỏi gối' chờ ăn

Phở bưng Hàng Trống trong như nước suối, khách lách hẻm hẹp, 'gù lưng mỏi gối' chờ ăn

Không còn nằm ngay vỉa hè Hàng Trống, quán phở bưng - khách "gù lưng, mỏi gối" thưởng thức đã chuyển vào căn gác trong một dãy nhà phố cổ. Quán hơi khó tìm, chật hẹp nhưng vẫn thu hút thực khách yêu phở.">

Quán phở Hà Nội núp ngõ sâu phố cổ, khách tay bưng tay gắp miệng xuýt xoa

Kết quả bóng đá U23 Việt Nam vs U23 Saudi Arabia

Trong những năm gần đây, những tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường sống con người là vấn đề được quan tâm nhất. Là những người làm nghề thiết kế, các kiến trúc sư của công trình này hiểu rằng họ cần phải hành động để góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường thông qua các sản phẩm của họ.

Tác động của biến đổi khí hậu là vô cùng nghiêm trọng, với nhiệt độ và mực nước biển dâng cao qua từng năm. Trong năm 2020, Việt Nam hứng chịu 13 cơn bão, còn Philippines có 22 cơn bão, trong đó có những cơn bão có sức tàn phá mạnh. 

{keywords}
Khu vực bố trí mảng xanh và giải pháp thông gió của công trình.

Ngoài ra còn có nhiều thảm họa với sức tàn phá lớn như lũ lụt, sạt lở đất… Tuy nhiên, hầu hết người dân ở các nước đang phát triển như Việt Nam không thừa nhận mức độ nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu nghiêm trọng ở các nước đang phát triển. Cùng với nạn phá rừng, còn có El Nino cũng gây ra bão, lũ, sạt lở đất.

{keywords}
Thiết kế mặt tiền của biệt thự. 

Là kiến ​​trúc sư, những người thiết kế công trình này mong muốn thay đổi nhận thức của mọi người, đồng thời đưa ra những giải pháp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường. 

Hơn nữa, các kiến trúc sư cũng muốn truyền cảm hứng cho các đồng nghiệp khác để tạo ra một môi trường sống tốt hơn. Biệt thự này là một trong những dự án của nhóm kiến trúc sư thể hiện niềm tin đó.

{keywords}
Mặt cắt công trình. 

Ngôi nhà có tổng diện tích 250m2 toạ lạc tại TP.Đà Nẵng này được thiết kế dành cho một cặp vợ chồng trẻ và hai con nhỏ. Mục tiêu của các kiến trúc sư là tạo ra ngôi nhà thân thiện với môi trường nhất. Ngôi nhà này tận dụng các nguồn năng lượng từ thiên nhiên và có giải pháp giúp tiết kiệm tài nguyên nước.

{keywords}
Mặt bằng chi tiết tầng trệt. 

Tầng trệt là nơi bố trí phòng khách, nhà bếp, phòng ngủ cho khách, nhà kho và phòng giặt. Nhà bếp và phòng khách liên thông với nhau nhằm tạo ra không gian rộng và linh hoạt cũng như giảm diện tích xây dựng, dành nhiều không gian cho sân vườn. Tất cả các phòng đều hướng ra vườn qua cửa sổ trượt lớn trong suốt, giúp cho ngôi nhà có sự thông thoáng tốt nhất.

{keywords}
Mặt tiền của biệt thự. 
{keywords}
Phía sau cánh cổng là khoảng sân trước rộng rãi. 
{keywords}
Phòng khách và nhà bếp liên thông với nhau. 
{keywords}
Cả nhà bếp và phòng khách đều có tầm nhìn hướng ra sân vườn. 
{keywords}
Nội thất của biệt thự được thiết kế theo phong cách hiện đại. 
{keywords}
Bếp đảo kết hợp với bàn ăn. 
{keywords}
Cuối nhà bếp là nơi bố trí cầu thang xoắn ốc đi lên tầng 1.
{keywords}
Hiệu ứng ánh sáng vào ban đêm làm cho không gian sân vườn thêm thơ mộng. 

Phòng thờ, phòng làm việc và 2 phòng ngủ được bố trí ở tầng 1 của ngôi nhà và tất cả đều hướng ra vườn. Kiến trúc sư trang bị cửa sổ trượt để tối đa hóa luồng không khí, đặc biệt là không khí từ biển gần đó. Sự khác biệt giữa tầng 1 và tầng trệt  đó là tầng 1 được trang bị cửa sổ chớp. Điều này giúp giảm bớt ánh nắng khi cần thiết.

{keywords}
Trên tầng 1 được bố trí 2 phòng ngủ. 
{keywords}
Vừa lên cầu thang tầng 1 là không gian học tập của hai cậu con trai. 
{keywords}
Khu vực cầu thang được thiết kế trở thành điểm nhấn ở tầng 1.  
{keywords}
Phòng ngủ lớn ở tầng 1 có tầm nhìn thoáng đãng.

Trên sân thượng có một sân chơi nhỏ và một vườn rau sạch đủ cung ứng cho nhu cầu sử dụng hàng ngày. Vườn rau sạch sử dụng hóa chất không độc hại, an toàn cho người và vật nuôi. 

Đặc biệt, vườn rau này sử dụng một hệ thống tưới nước tuần hoàn tự động kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm, tích trữ và tận dụng nước mưa. 

{keywords}
Phần lớn diện tích của sân thượng được dùng để trồng rau. 
{keywords}
Vườn rau sử dụng hoá chất không độc hại, an toàn cho người và vật nuôi. 
{keywords}
Mô tả hệ thống tưới nước tuần hoàn tự động và tận dụng nước mưa để tưới rau và cây xanh ở sân vườn. 

Sau 4 năm thực hiện nhiều công trình, các kiến trúc sư nhận ra rằng, trên cùng một nền bê tông thì khu vực nào có trồng cây sẽ vững chắc hơn các khu vực khác. Những khu vực không trồng cây dễ có các vết nứt trên bề mặt, dẫn đến thấm nước. 

Vì vậy, các kiến trúc sư khuyến khích mọi người nên trồng cây xanh trên sân thượng của mình. Nó không chỉ tốt hơn cho môi trường mà còn bảo vệ công trình xây dựng của bạn.

{keywords}
Các kiến trúc sư khuyến khích việc trồng cây xanh trên sân thượng.
{keywords}
Các giải pháp tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, tài nguyên nước giúp cho công trình này tiết kiệm năng lượng một cách đáng kể. 

Theo tính toán, bằng cách tận dụng ánh sáng tự nhiên, trồng cây để giảm bức xạ nhiệt và sử dụng hệ thống tưới nước tuần hoàn tự động, ngôi nhà này đã giảm được 30% năng lượng sử dụng cho chiếu sáng và điều hòa không khí. Các giải pháp này không chỉ tiết kiệm năng lượng mà còn bảo vệ công trình khỏi các tác nhân có hại của môi trường.

Các kiến ​​trúc sư hy vọng có thể truyền cảm hứng cho các đồng nghiệp khác để xây dựng nhiều công trình như thế này và thay đổi nhận thức của các thế hệ tương lai đối với môi trường sống. 

Biệt thự thoáng đãng có không gian bếp riêng biệt của đại gia Bình Dương

Biệt thự thoáng đãng có không gian bếp riêng biệt của đại gia Bình Dương

Ngoài không gian sinh hoạt gắn kết cuộc sống hàng ngày, gia chủ muốn kiến trúc sư thiết kế không gian bếp riêng biệt để phục vụ cho việc sáng chế công thức món phở cho chuỗi nhà hàng. 

">

Biệt thự thiết kế vừa hiện đại vừa thực dụng với vườn rau trên sân thượng

友情链接