Theo Bộ GD-ĐT, thời điểm ban hành các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT (sau đây gọi tắt là Thông tư 01-04), quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN thực hiện theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Theo đó, giáo viên mỗi cấp học có 3 chứng chỉ tương ứng với 3 hạng CDNN. 

Tuy nhiên, ngày 18/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2021) và điều chỉnh quy định về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN viên chức chuyên ngành như sau: mỗi chuyên ngành có 1 chương trình, thời gian thực hiện tối đa là 6 tuần. 

Vì vậy, tại Thông tư số 08 Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN (sau đây gọi tắt là chứng chỉ) như sau:

- Chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên. Mỗi cấp học chỉ có 1 chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN.

- Giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022, được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng CDNN và không phải học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN giáo viên tương ứng với từng cấp học.

- Khi bổ nhiệm, chuyển xếp CDNN giáo viên tương ứng theo quy định tại các Thông tư 01-04 và khi chuyển CDNN thì không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ. Giáo viên tuyển dụng mới phải có chứng chỉ theo quy định trong thời gian thực hiện chế độ tập sự.

Bên cạnh đó, Thông tư 08 vừa ban hành còn có một số quy định quan trọng khác.

Đó là không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I phải có trình độ thạc sĩ; Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng CDNN được bổ nhiệm; Giáo viên mầm non, phổ thông không cần nộp minh chứng đã thực hiện công việc của hạng khi thực hiện bổ nhiệm từ hạng CDNN cũ sang hạng CDNN mới; Giảm thời gian giữ chứng chỉ nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III từ 9 xuống 3 năm.

Thông tư số 08 cũng bổ sung thêm các điều khoản chuyển tiếp, điều khoản áp dụng để địa phương thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm CDNN, xếp lương giáo viên.

Bộ GD-ĐT yêu cầu để ổn định công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngũ và giúp đội ngũ giáo viên an tâm công tác, tập trung triển khai chương trình giáo dục đạt hiệu quả, các địa phương cần khẩn trương nghiên cứu các quy định điều chỉnh và hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư số 08 có hiệu lực thi hành.

Xem đầy đủ thông tư tại đây.

Bộ GD-ĐT ra quy định mới về xếp lương giáo viên

Bộ GD-ĐT ra quy định mới về xếp lương giáo viên

Giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm là quy định mới do Bộ GD-ĐT vừa ban hành." />

Chính thức bỏ quy định giáo viên có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng

Bóng đá 2025-01-28 10:29:38 1

Ngày 14/4,ínhthứcbỏquyđịnhgiáoviêncóchứngchỉchứcdanhnghềnghiệptheohạlịch thi đấu cúp c1 châu âu Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/5. Thông tư mới nhất này có điểm điều chỉnh quan trọng là bỏ quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo hạng.

Theo Bộ GD-ĐT, thời điểm ban hành các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT (sau đây gọi tắt là Thông tư 01-04), quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN thực hiện theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Theo đó, giáo viên mỗi cấp học có 3 chứng chỉ tương ứng với 3 hạng CDNN. 

Tuy nhiên, ngày 18/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2021) và điều chỉnh quy định về chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN viên chức chuyên ngành như sau: mỗi chuyên ngành có 1 chương trình, thời gian thực hiện tối đa là 6 tuần. 

Vì vậy, tại Thông tư số 08 Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN (sau đây gọi tắt là chứng chỉ) như sau:

- Chỉ quy định 1 chứng chỉ chung đối với các hạng giáo viên. Mỗi cấp học chỉ có 1 chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN.

- Giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022, được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng CDNN và không phải học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN giáo viên tương ứng với từng cấp học.

- Khi bổ nhiệm, chuyển xếp CDNN giáo viên tương ứng theo quy định tại các Thông tư 01-04 và khi chuyển CDNN thì không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ. Giáo viên tuyển dụng mới phải có chứng chỉ theo quy định trong thời gian thực hiện chế độ tập sự.

Bên cạnh đó, Thông tư 08 vừa ban hành còn có một số quy định quan trọng khác.

Đó là không yêu cầu giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I phải có trình độ thạc sĩ; Giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng CDNN được bổ nhiệm; Giáo viên mầm non, phổ thông không cần nộp minh chứng đã thực hiện công việc của hạng khi thực hiện bổ nhiệm từ hạng CDNN cũ sang hạng CDNN mới; Giảm thời gian giữ chứng chỉ nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III từ 9 xuống 3 năm.

Thông tư số 08 cũng bổ sung thêm các điều khoản chuyển tiếp, điều khoản áp dụng để địa phương thuận lợi hơn trong công tác bổ nhiệm CDNN, xếp lương giáo viên.

Bộ GD-ĐT yêu cầu để ổn định công tác tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngũ và giúp đội ngũ giáo viên an tâm công tác, tập trung triển khai chương trình giáo dục đạt hiệu quả, các địa phương cần khẩn trương nghiên cứu các quy định điều chỉnh và hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư số 08 có hiệu lực thi hành.

Xem đầy đủ thông tư tại đây.

Bộ GD-ĐT ra quy định mới về xếp lương giáo viên

Bộ GD-ĐT ra quy định mới về xếp lương giáo viên

Giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm là quy định mới do Bộ GD-ĐT vừa ban hành.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/994a798889.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

- Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, công tác chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định giai đoạn 1 ở 13 tỉnh, thành trên cả nước đã hoàn tất thành công. Các doanh nghiệp viễn thông đang gấp rút chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi giai đoạn 2 ở 23 tỉnh thành tiếp theo từ ngày 15/4.

{keywords}

Thứ trưởng Phan Tâm chủ trì cuộc họp sơ kết công tác chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định giai đoạn 1.

Tại buổi họp sơ kết công tác chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định giai đoạn 1 diễn ra tại Hà Nội sáng 31/3, Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao các nỗ lực, tinh thần trách nhiệm của Cục Viễn thông cũng như tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và nguồn lực có hạn, trong việc triển khai nhiệm vụ này.

"Qua các số liệu báo cáo và dư luận phản ánh trên báo chí, có thể thấy chúng ta đã triển khai tương đối tốt giai đoạn 1 của việc đổi mã vùng điện thoại, đạt được các mục tiêu cơ bản đề ra. Theo số liệu báo cáo, tỉ lệ các cuộc gọi liên mạng quay theo mã vùng mới khá cao, trên 85%. Cá biệt có những doanh nghiệp như Viettel đạt tới 98,8%. Điều đó chứng tỏ, đa số các khách hàng viễn thông đã nhớ mã vùng mới và quay theo mã vùng mới. Còn 2 tuần nữa mới đến ngày 15/4, thời điểm chính thức bắt đầu giai đoạn 2, nên chúng ta có cơ sở tin rằng tỉ lệ quay theo mã vùng mới ở các địa phương đã chuyển đổi sẽ còn cao hơn nữa", Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh.

Lãnh đạo Bộ ghi nhận, ngoài vai trò điều phối tốt của Cục Viễn thông và nỗ lực, tinh thần trách nhiệm cao của các doanh nghiệp, thành công trong việc đổi mã vùng điện thoại thời gian qua còn nhờ các đơn vị tham gia đã thực hiện tốt công tác thông tin, truyền thông và chăm sóc khách hàng.

Lần đầu tiên Bộ TT&TT đã chủ trì truyền thông tích cực như tổ chức họp báo, trả lời phỏng vấn, ... để tuyên truyền cho mọi người dân biết rõ mục đích, mục tiêu và lợi ích của chuyển đổi mã vùng điện thoại, tạo sự đồng thuận cao của xã hội, tỉ lệ khách hàng khiếu nại lên tổng đài của doanh nghiệp không nhiều. Ngay sau khi Bộ TT&TT ban hành Kế hoạch chuyển đổi mã vùng theo Quyết định số 2036/QĐ-BTTTT ngày 21/11/2016, Cục Viễn thông đã tích cực đôn đốc và làm việc với các doanh nghiệp viễn thông để triển khai hiệu quả công tác này.

Theo kế hoạch, giai đoạn 2 của việc chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định sẽ bắt đầu từ ngày 15/4 tới, tại 23 tỉnh thành gồm Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng.

Để quá trình này diễn ra suôn sẻ, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu các đơn vị tham gia tiếp tục đẩy mạnh và làm tốt hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền. Thứ trưởng giao nhiệm vụ cho Cục Viễn thông gửi công văn đề nghị UBND các tỉnh thành tiếp tục chỉ đạo các đài truyền hình, báo chí địa phương tuyên truyền nhắc lại về mục đích, lợi ích của chuyển đổi mã vùng điện thoại, danh sách mã vùng mới và đặc biệt hướng dẫn cách quay số mới, nhấn mạnh đến việc phải quay số 0 để kết nối cuộc gọi thành công.

Ngoài các phương tiện truyền thông chính thống, các doanh nghiệp viễn thông cũng cần sử dụng thêm những phương tiện truyền thông mới như mạng xã hội, blog, ... để thông tin đến khách hàng về kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định, ngoài phương thức thông báo qua website, hóa đơn thông báo cước, các tờ rơi, ... như hiện nay.

Thứ trưởng Phan Tâm tán thành kiến nghị của Cục Viễn thông về việc tập trung, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đến mọi đối tượng khách hàng và người dân 1 tuần trước khi các doanh nghiệp tắt âm thông báo chuyển đổi mã vùng trước mỗi cuộc gọi. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần chuẩn bị phương án giải đáp chuyên biệt cho các tổng đài khi nhận thắc mắc, khiếu nại của khách hàng trong quá trình chuyển đổi. Công tác thông báo cước cũng cần được rà soát kỹ lưỡng để tránh gây bức xúc cho khách hàng trong thời gian này.

Về mặt kỹ thuật, Thứ trưởng Phan Tâm giao cho Cục Viễn thông và VNPT, doanh nghiệp có số lượng thuê bao cố định lớn nhất cả nước chủ trì, thống nhất đầu số thử nghiệm cũng như phân lịch thử nghiệm liên mạng về chuyển đổi mã vùng. Song song với đó, các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực thử nghiệm chuyển đổi nội mạng và phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp khác để tránh xảy ra sự cố khi chính thức triển khai giai đoạn 2 vào ngày 15/4 tới.

Tuấn Anh

">

Chuẩn bị chuyển đổi mã vùng điện thoại giai đoạn 2

Apple đang chuẩn bị để tung ra một chiếc điện thoại thông minh “hot” nhất từ trước đến nay.

2017 là kỷ niệm 10 năm ngày ra mắt chiếc iPhone đầu tiên. Kể từ đó, điện thoại thông minh và ứng dụng di động đã làm thay đổi đổi ứng dụng, kinh doanh và nền kinh tế toàn cầu, biến Apple trở thành công ty giá trị nhất thế giới.

Tuy nhiên, khi iPhone bước sang tuổi thứ 10, áp lực đè nặng lên vai Apple. Phải làm sao để đem đến một chiếc điện thoại mới mẻ và sáng tạo thực sự? Mọi người muốn thấy Apple trình làng một thiết bị hoàn toàn mới sau vài năm chỉ đưa ra những cải tiến đơn thuần. Có không ít tin đồn xoay quanh gã khổng lồ công nghệ California và chiếc iPhone cao cấp đặc biệt cũng như một model “7s” trong năm nay.

Tâm trạng của hầu hết các nhà phân tích là tích cực. Một số người kỳ vọng sẽ có một "siêu chu kỳ" xảy ra, cụ thể là một kỷ lục lớn về doanh số bán hàng do số lượng iPhone cũ cần nâng cấp ngày càng tăng và nhu cầu phát sinh khi Apple tung ra một sản phẩm mới đặc biệt hấp dẫn.

Vì vậy Apple phải tính toán thật kỹ, từ rủi ro định giá đến chi phí phần cứng, bởi mọi chuyện đều có thể xảy ra.

Một thiết kế hoàn toàn mới sẽ làm tăng các chi phí sản xuất, gây ảnh hưởng tới lợi nhuận. Tuy nhiên, Apple có thể bảo vệ lợi nhuận của mình bằng cách tăng giá. Một số người cho rằng chiếc iPhone cao cấp mới có thể được bán với giá hơn 1.000 USD. (Apple có xu hướng bán các sản phẩm của mình với cùng một con số trên cả hai loại tiền tệ là USD và Bảng Anh, điều này sẽ khiến cho giá iPhone 8 tại Anh lên tới 1.000 Bảng). Nhưng trái lại, điều đó có thể gây hạn chế về doanh số, và làm cho những chiếc iPhone còn lại của hãng trông giống như những món hàng rẻ tiền.

Cái giá của sự thất bại là rất đắt. Chẳng hạn như khi ra mắt, Apple Watch dự kiến ​​sẽ mở ra một danh mục sản phẩm mới cho người tiêu dùng, nhưng các thiết bị này chỉ hấp dẫn ở một thị trường nhỏ.

Không ai muốn “thảm họa Apple Watch” xảy ra với điện thoại.

Business Insider đã trò chuyện với Gene Munster, một nhà phân tích nổi tiếng của công ty đầu tư mạo hiểm Loup Ventures, để thảo luận về những rủi ro mà Apple phải đối mặt vào mùa thu này.

Chiếc điện thoại 1.000 USD

Ông Munster lo ngại rằng tin đồn về mức giá cực cao của iPhone 10, khoảng 1.000 USD, sẽ làm chiếc điện thoại mất đi phần nào sự hấp dẫn. Tuy nhiên, doanh số sẽ vẫn tăng bởi nhiều người muốn lên đời điện thoại: “Có rất nhiều người đang dùng những chiếc iPhone 3 năm tuổi hoặc hơn”. Thậm chí nếu sản phẩm ra đời năm 2017 của Apple có mờ nhạt thì vẫn còn rất nhiều người cần nâng cấp máy.

Nguy cơ nếu iPhone 10 “quá tốt”

Câu hỏi lớn mà Apple phải đối mặt lại rất đơn giản: Bao nhiêu là quá đắt?

Có thể nhiều người dùng sẽ không muốn mua một chiếc điện thoại có giá tới 1.000 USD (hoặc 1.000 Bảng Anh, tương đương với 1.250 USD). Ông Munster cho rằng Apple cũng sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ nếu chiếc điện thoại tốt hơn những gì mọi người mong đợi.

">

Nếu muốn bán những chiếc iPhone giá 1.000 USD, Apple phải giải được bài toán hóc búa này

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Sự lên ngôi của thương mại điện tử và ứng dụng trên di động

Sự gia tăng đột biến của các topic về thương mại điện tử và ứng dụng trên di động so với số ít topic về game đã phần nào nói lên được sự quan tâm của thị trường hiện tại.

Chia sẻ về thị trường trong năm 2015, ông Nguyễn Minh Quang (COO Appota) cho biết với số lượng lớn các game xuất hiện, thị trường đã được định hình theo những tiêu chuẩn mới. Theo đó, việc này có thể ảnh hưởng khá nhiều tới xu hướng của thị trường trong năm 2016.

Đón nhận thêm thông tin về sự chuyển biến của thị trường, Giải thưởng Chim Xanh – Bluebrid Award – một cuộc thi vốn chỉ dành cho game mobile cũng đã trở lại và hoàn toàn không nằm ngoài vòng xoay này. Trong phiên thảo luận về cách tự phát hành và kiếm tiền trên game mobile, ông Lê Giang Anh – CEO JOY Entertainment (đồng thời là đại diện phía Nam của Giải thưởng Chim Xanh) đã công bố thông tin về sự thay đổi lớn nhất của Bluebird Award 2016. Theo đó, cuộc thi sẽ mở rộng luật chơi dành cho cả game và app trên thiết bị di động. Với sự thay đổi cả trong luật chơi và cách thức của một cuộc thi như Giải thưởng Chim Xanh, cùng với sự chuyển biến về các topic trong Mobile day năm nay, rõ ràng sự lên ngôi của các ứng dụng trên di động và thương mại điện tử đang dần trở thành xu hướng của thị trường.

Ảnh: ông Lê Giang Anh – CEO JOY Entertainment đang trả lời phỏng vấn của các phóng viên VTV về  thị trường game và ứng dụng trong năm 2015 và dự đoán về năm 2016.

Lời kết

Suốt gần 1 tuần qua, điều luật 292 của bộ luật hình sự vừa được công bố đã gây ra rất nhiều cuộc tranh cãi và những luồng ý kiến đa chiều trong cộng đồng start-up về công nghệ. Liệu rằng, câu trả lời cho những băn khoăn này có thể tìm thấy tại Mobile day 2016 với xu hướng mới nhất của thị trường như đã phân tích ở trên hay không? Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông tin tại mobileday.vn và cùng chờ đón ngày hội công nghệ lớn nhất năm tại Hà Nội và Đà Nẵng vào 25/6 và 2/7 tới đây.

Giải thưởng Chim Xanh - Bluebird Award 2016 là cuộc thi lập trình trò chơi và ứng dụng trên thiết bi di động trên 2 nền tảng iOS và Android. Với tổng giải thưởng lên tới hơn 500,000,000 đồng và sự tham gia hỗ trợ của các đối tác lớn trong nước và ngoài nước (nhưu Google, FPT Telecom, VNG,…), cuộc thi là một sân chơi cho toàn bộ giới lập trình mobile tại Việt Nam. Chi tiết cuộc thi, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm tại: www.bbg.com.vn.

BI VI

">

Giải thưởng Chim Xanh

Hôm 22/3 vừa rồi, anh Wiley Day đã ngủ thiếp đi trong khi chiếc iPhone của anh đang cắm sạc ở cách đó một đoạn. Giống như nhiều người khác, anh có thói quen sử dụng điện thoại trên giường và cắm sạc qua đêm.

Người đàn ông 32 tuổi sống tại Huntsville, Alaska này chắc chắn sẽ mãi mãi hối hận vì thói quen đó. Sáng hôm sau, khi anh Day thức dậy và trở mình, sợi dây chuyền hình con chó mà anh đang đeo đã vô tình vướng vào phần bị rách và hở ra của đầu sạc. Ngay lập tức sợi dây chuyền bằng kim loại trở thành một chiếc dây dẫn điện và đi thẳng đến cổ anh Day.

Cơn sốc mà anh cảm nhận được là "thứ kỳ quái, đen tối, quái quỷ nhất mà bạn từng trải nghiệm", anh Day chia sẻ với trang The Washington Post vào thứ Sáu vừa rồi (32/3). "Tôi không có đủ tính từ để mô tả điều đó."

Anh Day cho biết mình bị ném từ trên giường xuống đất. Trong một khoảng thời gian, anh đã không còn cảm giác gì.

" Tại thời điểm đó cơ thể bạn bị tê," anh nói. "Tôi đoán mọi người sẽ nghĩ rằng nó sẽ bốc cháy, nhưng trong trường hợp của mình, tôi cảm thấy rất nhiều lực ép xung quanh cổ".

Mắt của anh bắt đầu mờ đi, và anh cảm thấy như thể anh đang cố nhìn ra từ một lỗ thủng, tất cả mọi thứ đều chỉ toàn màu đen và xám, anh nhớ lại.

Anh cảm nhận rõ nhịp tim của mình, và nghe thấy sấm sét trong tai.

Anh nhớ mình đã hét lên để gọi những người thân đang ngủ ở phía bên kia của ngôi nhà, rồi sau đó cháu gái lớn của anh chạy vào phòng.

Anh cho biết, bằng cách nào đó, anh đã cố gắng gỡ chiếc vòng ra khỏi cổ.

"Cháu tôi cứ hét lên ‘Lạy chúa!’. Khi nhận thức được điều gì đã xảy ra, tôi đứng thẳng lên, và nói, 'Ôi chúa ơi, chú nghĩ mình bị điện giật'".

Cháu gái của anh nói với anh rằng có khói ra từ phần dây nối.

">

Bị điện giật gần chết vì ngủ quên khi cắm sạc

友情链接