Lịch thi đấu vòng 10 K
![]() |
Thiên Bình
ịchthiđấuvòkết quả chelsea(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
Nhiếp ảnh gia Tuyết Nhung
Bởi ở các em có sự hồn nhiên, trong sáng và rất mộc mạc của tuổi trẻ nhưng phần lớn đều chưa từng va chạm với nghệ thuật, sân khấu, sàn diễn. Chính vì thế ban tổ chức phải rất tận tâm, hướng dẫn, rèn giũa để chỉ sau một thời gian ngắn của cuộc thi, các em trở thành những người đẹp tự tin trên sân khấu.
Khi nhìn thấy những thí sinh được cha mẹ là nông dân đưa đến dự thi, BTC rất cảm động. Có những em chưa bao giờ đi giầy cao và không biết trang điểm, e ngại khi đứng trước đám đông... Đây là điều mà BTC cần hoàn thiện cho các em.
Thí sinh trong phần thi áo bà ba Tuyết Nhung cho biết, từ ngày 14/11 thí sinh sẽ tham gia các hoạt động thiện nguyện mang tính nhân văn và bước tiếp vào phần thi “Người đẹp thời trang”. Đêm chung kết sẽ diễn ra vào tối 17/11 tại Sân khấu ngoài trời được truyền hình trực tiếp trên VTV và các đài địa phương. Chương trình sẽ hội tụ những ca sĩ tên tuổi như Ưng Hoàng Phúc, Tạ Minh Tâm, Trương Quỳnh Anh.
30 thí sinh vào bán kết 'Người đẹp Xứ Dừa 2019'
Đêm bán kết cuộc thi “Người đẹp Xứ Dừa 2019” vừa diễn ra tại Bến Tre. 30 thí sinh lọt vào bán kết được đánh giá tương đối đồng đều về nhan sắc, tài năng.
" alt="'Nhìn những thí sinh được cha mẹ đưa đến dự thi, tôi rất cảm động'" />Cãi nhau với chồng, bà lão 60 tuổi trốn trong mộ cổ cả đêm.
Câu chuyện dở khóc dở cười này xảy ra ở Long Xương, Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Lúc 19h ngày 29/10, cảnh sát Long Xương nhận được cuộc điện thoại từ người dân về việc bà Triệu bỏ đi sau cuộc cãi vã với chồng và không thấy trở về.
Ngay lập tức, phía cảnh sát đã có mặt. Tuy nhiên, đêm hôm đó, họ không tìm thấy người phụ nữ 60 tuổi ở đâu.
Sau khi xem lại các camera trong khu vực, phía cảnh sát nhận định, bà Triệu chưa thể bỏ đi xa.
Hôm sau, một cuộc tìm kiếm bắt đầu từ lúc sáng sớm ở xung quanh ngôi làng bà Triệu đang sinh sống. Đến 13h30 cùng ngày, những người tìm kiếm đã thấy bà Triệu ở một ngôi mộ cổ trong rừng ngập mặn phía sau làng.
Họ lập tức kéo bà Triệu ra khỏi mộ.
Được biết, đây là ngôi mộ đã bị bỏ hoang nhiều năm nay. Sau khi cãi nhau với chồng, bà Triệu đi khỏi nhà và đã ở trong mộ từ đó cho đến lúc mọi người tìm thấy.
Nỗi trăn trở của người đàn bà trong căn nhà toàn gỗ quý ở Bình Dương
Ngôi nhà được xây dựng từ năm 1889 đến năm 1892. Nhà làm bằng các loại gỗ quý, chạm khắc tinh xảo.
" alt="Cãi nhau với chồng, bà lão 60 tuổi trốn trong mộ cổ cả đêm" />Sáng 02/10, Vinpearl Air đã tổ chức ngày hội tuyển sinh “Chạm ước mơ bay” tại tòa nhà Landmark 81 (TP.HCM). Trước đó, chuỗi ngày hội đã bắt đầu tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm của đông đảo phụ huynh và các thí sinh, mang đến cái nhìn toàn diện hơn về nghề phi công cũng như nhu cầu nhân sự của ngành hàng không. Sự kiện tiếp theo dự kiến sẽ tổ chức vào sáng ngày 07/10 tại Vinpearl Hotel Hà Tĩnh.
Đông đảo phụ huynh và các bạn trẻ TP.HCM đến tham dự Ngày hội tuyển sinh của Vinpearl Air Lương 80.000 USD mỗi năm, nhưng vẫn quyết thay đổi
Là phụ huynh tham dự sự kiện, ông Trần Văn Bình (Phú Nhuận, TP.HCM) có con trai đang làm việc tại Úc với mức lương gần 80.000 USD/ năm. Ông chia sẻ: “Con trai tôi ước mơ trở thành phi công từ khi học phổ thông nhưng lúc đó điều kiện sức khỏe chưa cho phép. Lên lớp 10, cháu sang Úc học tập. Vì yêu thích, cháu đã thi vào một trường huấn luyện bay bên Úc, song song đó là bắt đầu chương trình học thạc sĩ. Nhưng ngay khi biết Vinpearl Air có tuyển sinh phi công, cháu mong muốn sẽ trở về Việt Nam để thi tuyển. Việc đào tạo tại Vinpearl Air có nhiều thuận lợi hơn như đầu ra được đảm bảo, các vấn đề liên quan như chuyển loại không mất nhiều chi phí và được chứng nhận bởi Cục Hàng không Việt Nam.”
Ông Trần Văn Bình – Phụ huynh có con trai đang làm việc tại Úc quyết định về nước thi tuyển phi công Cũng như con ông Bình, anh Võ Đức Minh, du học sinh tại Canada cũng trở về nước tham dự buổi tuyển sinh. Đi cùng mẹ đến sự kiện, Minh cho biết anh đang trong kỳ nghỉ tại Canada, về Việt Nam mục đích chính vẫn là tham khảo thông tin và quyết định thi tuyển thành phi công. Nam sinh điển trai cho biết, với vốn kiến thức và ngoại ngữ tích lũy, anh hy vọng sẽ hiện thực được ước mơ.
Nhiều khách mời tại hội thảo cũng cho biết sẵn sàng rời bỏ công việc cũ để thi tuyển phi công tại Vinpearl Air. Đáng chú ý là bạn gái tên Thụy (26 tuổi), đang làm việc tại một tập đoàn lớn tại Việt Nam. “Trước đây, vì kinh tế khó khăn nên mình chưa theo đuổi được mơ ước làm phi công. Hiện tại, công việc đã đạt được một số thành công nhất định, lương cao và quan trọng nhất là sang năm sếp còn quyết định tăng lương, thăng chức nhưng mình đã quyết định từ bỏ để hôm nay tới đây tìm kiếm cơ hội thực hiện ước mơ 20 năm nay”, cô chia sẻ. Cô gái mạnh mẽ này chấp nhận vay ngân hàng số tiền gần 3 tỷ đồng để chi trả toàn bộ khóa học trở thành phi công.
Chị Thụy – nữ nhân viên cá tính, chấp nhận vay ngân hàng số tiền gần 3 tỷ đồng để chi trả toàn bộ khóa học trở thành phi công Với tính cách mạnh mẽ, Thụy cũng được ông Phan Xuân Đức - Tổng giám đốc Vinpearl Air động viên khi nói về những khó khăn khi phái yếu muốn dấn thân vào một ngành nghề vốn được mặc định là dành cho nam giới như phi công. Ông Đức cho rằng làm bất kỳ công việc nào, không riêng gì phi công, cũng cần sự nỗ lực, cố gắng. Nếu có đam mê, nghị lực chắc chắn sẽ thành công.
Cùng chung “giấc mơ bay”, anh Trúc - Giám đốc điều hành của một doanh nghiệp biết rằng tuổi tác bản thân không còn nhỏ, nhưng có niềm đam mê tận cùng với công việc phi công này nên muốn đến đây để lắng nghe các đàn anh chia sẻ.
Anh Trúc – giám đốc điều hành một doanh nghiệp đến tham dự sự kiện Mối quan tâm lớn về tuổi nghề phi công của anh Trúc cũng được lãnh đạo Vinpearl Air giải tỏa khi mỗi phi công nam đều có thể bay đến độ tuổi 60.
Ông Phan Xuân Đức - Tổng giám đốc Vinpearl Air phát biểu Vinpearl Air “san bằng” hai trở ngại lớn nhất để quyết định học phi công
Phát biểu tại sự kiện, ông Phan Xuân Đức - Tổng giám đốc Vinpearl Air cho biết, nhu cầu của thị trường hàng không đối với nguồn nhân lực phi công sẽ còn “nóng” trong ít nhất 20 năm nữa. Chính vì thế, Vinpearl Air quyết tâm xây dựng cơ sở đào tạo, không chỉ chủ động nguồn cung cho chính mình mà còn góp phần giải quyết bài toán chung cho ngành hàng không Việt Nam.
Tại sự kiện, ông Trần Trọng Nhân - Giám đốc VinAviation cùng đối tác tạo Australia Airlines Pilot Academy (AAPA) đã có những chia sẻ chi tiết về chương trình đào tạo phi công cơ bản dành cho các học viên kèm theo các chính sách hỗ trợ.
Theo đó, học viên nếu trúng tuyển sẽ được đào tạo cơ bản 12 tháng tại một trong các học viện đào tạo tại Mỹ hoặc Australia và huấn luyện chuyển loại 14 tháng tại Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, các học viên sẽ được cấp chứng chỉ phi công tiêu chuẩn quốc tế (FAA CASA) và Cục Hàng không Việt Nam CAAV, có cơ hội học liên thông lên Đại học chuyên ngành Quản trị Hàng không.
Vinpearl Air cũng đã làm việc cùng ngân hàng đưa ra giải pháp tài chính tối ưu, tất cả học viên được ngân hàng cho vay tới 75% - 85% học phí phụ thuộc vào tài sản đảm bảo. Trường hợp học viên vay 75% của Ngân hàng Vietcombank, được ân hạn trả lãi và gốc trong suốt thời gian học (26 tháng), lãi suất ưu đãi 7,8%/năm hoặc 8,8%/năm tùy gói vay, thời hạn vay lên đến 10 năm. Với mức vay 75% này, học viên nộp tiền thành 06 đợt trong hơn 02 năm, mỗi đợt số tiền cần nộp chỉ từ 100 - 150 triệu VNĐ.
Đặc biệt, những trường hợp học viên thuộc các gia đình chính sách, nghèo ngoài việc bảo lãnh vay, Vingroup hỗ trợ kinh phí lên đến 50.000 USD/học viên, trong đó một phần sẽ được trích để trả lãi ngân hàng, một phần được trừ vào học phí phải đóng và tài trợ khóa đào tạo tiếng Anh trị giá 100.000.000 VNĐ trong tối đa 9 tháng. Với học viên nghèo, Vingroup bảo lãnh vay ngân hàng và hỗ trợ 100% lãi vay phải trong 26 tháng.
Các ứng viên tiềm năng song chưa đủ điều kiện tiếng Anh đầu vào, Vinpearl Air tổ chức chương trình đào tạo tiếng Anh với ba cấp độ: từ dưới 3.5 IELTS hoặc 400 TOEIC (đào tạo dự kiến trong 9 tháng), từ 3.5 - 4.5 IELTS hoặc từ 400-500 TOEIC (đào tạo dự kiến trong 6 tháng), từ 4.5 - dưới 5.5 IELTS hoặc 500- dưới600 TOEIC (đào tạo dự kiến trong 3 tháng).
Ông Hoàng Nhật Trường – Giám đốc Khai thác bay và huấn luyện Vinpearl Air chia sẻ tại sự kiện Một số hình ảnh tại Hội thảo tuyển sinh tại TP.HCM của Vinpearl Air:
Khán phòng chật kín chỗ ngồi tại Hội thảo tuyển sinh. Đa số khách mời là phụ huynh và các bạn trẻ Các bàn tư vấn luôn thu hút đông đảo khách mời tìm hiểu thông tin về tuyển sinh Các bàn tư vấn luôn thu hút đông đảo khách mời tìm hiểu thông tin về tuyển sinh Sau khi tìm hiểu, các ứng viên đã có quyết định cho ước mơ “chinh phục bầu trời” của mình Học viên chưa đủ điều kiện Tiếng Anh: Khóa học Tiếng Anh cơ bản tới nâng cao khai giảng ngay tháng 10/2019.
Link đăng ký: https://hocvienphicongvas.bizfly.vn/khoa-hoc-tieng-anh-vinpearl-air.html
Ứng viên có thể nộp hồ sơ dự tuyển qua các cách sau:
Cách 1: Link ứng tuyển online: https://hocvienphicongvas.bizfly.vn/
Cách 2: Nộp tới email: tuyensinhhangkhong@vingroup.net (Nhận hồ sơ liên tục cho các đợt).
Cách 3: Gửi hồ sơ qua đường bưu điện: tới Văn phòng Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air, TTTM Vincom Long Biên, Vinhomes Riverside, Quận Long Biên, Hà Nội (Nhận hồ sơ liên tục cho các đợt).
Cách 4: Nộp trực tiếp và thi tuyển đợt 2:
- Tại Hà Nội: từ 04/11 đến 15/11 (09h30 – 17h30) tại Văn phòng Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air, Trung tâm Thương mại Vincom Long Biên, Vinhomes Riverside, Quận Long Biên, Hà Nội.
- Tại TP. Hồ Chí Minh: từ 18/11 đến 29/11 (09h30 – 17h30) tại điểm tuyển sinh Trung tâm Thương mại Vincom Thảo Điền, Số 161 Xa lộ Hà Nội, Phường Thảo Điền, Quận 2.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Hotline tư vấn tuyển sinh: 0353 593 366 - 0353 793 366 - 0353 673 366 - 0353 713 366 - 0353 723 366
Hotline liên hệ tư vấn gói vay Vietcombank: VCB Miền Nam: 0902 356 396/ 0909 693 438;
VCB Miền Bắc: 0973 796 008/ 0916 053 536;
Minh Tuấn
" alt="Nhiều người trẻ từ nước ngoài về Việt Nam học phi công" />Video: Cận cảnh tiệc sinh nhật xa hoa của cựu tiếp viên hàng không
Jamie Chua - nữ đại gia Singapore, sở hữu gia tài kếch xù cùng khoản trợ cấp lên đến 10 tỷ đồng/tháng từ chồng cũ được rất nhiều người ngưỡng mộ khi sở hữu tủ đồ hiệu với hơn 200 túi Hermes, 300 đôi giày có giá trị 'khủng'. Cô từng là tiếp viên hàng không của hãng Singapore Airlines trước khi kết hôn cùng đại gia Nurdian Cuaca người Indonesia. Cả hai sống hạnh phúc bên nhau 15 năm. Jamie Chua sinh cho chồng 2 người con, 1 trai, 1 gái. Sau đó, chồng Jamie Chua ngoại tình và bắt đầu lén lút chuyển nhượng số tài sản thành riêng tư sau lưng cô. Jamie Chua liền nộp đơn lên tòa án để đóng băng tài sản trị giá 93,2 triệu đô la Singapore. Năm 2011, hai người chính thức ly hôn. Sau đó, cô đã mở một thương hiệu mỹ phẩm tư nhân và bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình. Bên cạnh mỹ phẩm, Jamie Chua khá mát tay trong lĩnh vực địa ốc, bất động sản. Mới đây, mỹ nhân sinh năm 1975 tiếp tục gây sốc khi tổ chức bữa tiệc sinh nhật dát vàng bên những người bạn.
Không gian bữa tiệc được trang trí màu đỏ nhưng các vật dụng, đồ ăn... đều được dát vàng. Cựu tiếp viên mạnh tay chi hàng tỷ đồng cho ngày vui của mình. Cô mặc bộ đầm màu đỏ đầy tinh tế, đầu đội vương miện bằng vàng đính kim cương. Nụ cười rạng rỡ của nữ đại gia khi cắt bánh gato. Bạn trai mặc đồ cùng tông màu với Jamie Chua. Con gái Jamie Chua cũng sở hữu nhan sắc xinh đẹp không thua kém mẹ. Chiếc bánh sinh nhật cầu kỳ, sử dụng vàng dát lên từng bông hoa, chiếc lá, được thợ làm bánh chế tác tỉ mỉ suốt nhiều giờ đồng hồ. Vẻ gợi cảm của cựu tiếp viên hàng không hấp dẫn nhất Malaysia
Từng làm việc tại hãng hàng không Asia Airline, Quah Sue Theng (Cherry Q) được bình chọn là 1 trong những tiếp viên hàng không hấp dẫn nhất của Malaysia.
" alt="Sinh nhật dát vàng của cựu tiếp viên nhận trợ cấp 10 tỷ/tháng từ chồng cũ" />Ẩm thực Hàn Quốc có không ít những món ăn "thách thức" thực khách, bên cạnh món bạch tuộc sống, còn phải kể tới cua sống ngâm tương - món ăn độc đáo gây tò mò với du khách ngoại quốc.
Cua sống ngâm tương - đặc sản được người Hàn ưa chuộng. Cua ngâm nước tương hay “ganjang gejang” là sự kết hợp giữa cua sống và nước tương. Món đặc sản không chỉ nổi tiếng bởi hương vị đặc biệt, mà nó hoàn toàn làm từ cua sống.
Được biết, đây là món ăn xuất hiện từ thế kỷ 17. Người Hàn mê món ăn này tới mức tại Seoul có nguyên một con phố chỉ bán riêng “cua ngâm tương”. Họ cho rằng, tính hàn của thịt cua sẽ giúp cơ thể thanh mát, xóa đi cái nóng nực ngày hè.
Nguyên liệu chính của món ăn là thứ cua nước ngọt. Nhưng do hiện tại khan hiếm nên người Hàn dùng loại cua đánh bắt ở biển để chế biến. Thoạt nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là món ăn cầu kỳ tốn nhiều công sức. Những con cua tươi sống được lựa chọn và rửa cẩn thận, sau đó ngâm qua đêm với loại nước tương đã đun sôi trước đó cùng nhiều hương liệu như cam thảo, rượu gạo, hành tây….
Quy trình được lặp lại khoảng 4 lần trong vòng 5 ngày, để cua sống được lên men tự nhiên.
Khi món cua được ngâm hoàn hảo, lúc ăn, người ta sẽ tách rời mai khỏi thân cua rồi cắt đôi phần thân. Nước tương với nhiều ớt tươi sẽ rưới lên trên thân cua để tăng hương vị đậm đà.
Món ăn được dùng kèm cùng cơm trắng. Người Hàn có thói quen trộn cơm trắng vào mai cua để hòa quyện với phần gạch đỏ, rồi mới thưởng thức.
Trộn cơm trắng vào gạch cua để thưởng thức Vì cua trước lúc ngâm tương còn sống hoàn toàn, nên dù đã ngâm 5 ngày nhưng vẫn khiến khách nước ngoài lần đầu thưởng thức thấy e dè.
Nhưng với người đã ăn quen thì “ganjang gejang” thực sự là món ăn “gây nghiện” bởi hương vị đậm đà và sự béo ngậyđặc trưng từ gạch cua.
Cách làm bò cuốn lá cải xanh cho ngày nắng hanh hao
Vào những ngày tự nhiên chán cơm, muốn đổi khẩu vị cho cả nhà, bạn hãy nghĩ đến các món cuốn thanh mát, giải tỏa cái nắng hanh hao nhé.
" alt="Cua ngâm nước tương, món ăn không phải ai cũng dám động đũa" />Hóa đơn của 2 du khách Nhật. Ảnh: TripAdvisor
Một số thực khách khác lên tiếng tố, họ cũng từng là nạn nhân của nhà hàng này.
Bùi Minh Ngọc, người Việt Nam sống ở Đức, là một trong số nhiều người đã kể lại những trải nghiệm tương tự trên Tripadvisor, website đánh giá các dịch vụ du lịch.
Cùng với ba người bạn khác, Minh Ngọc đang ăn trưa tại Antico Caffè vào ngày 27/8 thì người phục vụ gợi ý món ăn "hải sản - cá trộn" từ thực đơn, với mức giá 6,5 euro (hơn 160 nghìn đồng)/100 gram.
‘Chúng tôi đồng ý vì 6,5 euro không phải khoản tiền quá lớn để ăn thử một món cá theo lời giới thiệu. Nhưng họ lại mang ra một đĩa cá lẫn lộn khoảng 2 kg. Chúng tôi khá bất ngờ khi thấy đĩa cá vì không nghĩ '100 gr' lại nhiều đến thế’, Ngọc nói.
Số hải sản Minh Ngọc và bạn được nhà hàng phục vụ Hóa đơn Minh Ngọc và bạn phải chi trả cho nhà hàng. Ảnh: Bùi Minh Ngọc Nhưng đó là ngày cuối cùng của họ ở Ý nên Minh Ngọc đã tự nhủ đây không phải là vấn đề quá lớn và cũng không muốn gây thêm rắc rối, phiền phức.
Nhưng khi một trong những người bạn của Minh Ngọc lấy hóa đơn, anh được yêu cầu trả tiền cho 4,8 kg hải sản với giá 315 euro, cộng thêm 40 euro phí dịch vụ và 40 euro tiền tip (tổng hơn 10 triệu đồng).
‘Anh ấy phàn nàn rằng một bữa ăn không để đắt như vậy và không đồng ý trả phí dịch vụ và tip. Nhưng họ nói với bạn tôi rằng, dịch vụ và tiền boa là quy tắc và chúng tôi đã ăn rất nhiều’, Minh Ngọc kể lại.
Phát hiện ra tờ hóa đơn vô lý trên, Minh Ngọc đề nghị với bạn mình quay lại nhà hàng để phàn nàn.
‘Khi trở lại, tôi đã yêu cầu người đàn ông phục vụ chúng tôi đặt 4,8 kg hải sản trộn vào đĩa đó. Bởi vì tôi tin chắc rằng điều đó là không thể và họ không thể làm được. Đúng như tôi nghĩ, họ không thể làm được và từ chối làm với lý do họ không có thời gian’, cô nói.
Minh Ngọc báo cáo vụ việc với cảnh sát, nhưng chính quyền nói rằng họ nên gọi trước khi thanh toán.
Trước những lùm xùm này, nhà hàng Antico Caffè di Marte phản hồi về chỉ trích của các du khách Nhật: ‘Những cô gái Nhật đã gọi không chỉ mỳ spaghetti mà còn cả cá nữa. Mặt khác, cá của chúng tôi rất tươi, khách hàng chọn cá tại quầy, chúng tôi cân rồi mới chế biến’.
Còn về chuyện tiền tip, chủ nhà hàng cho biết, đó là tự nguyện và khách hàng có thể chọn tip giữa 10% và 20% trên tổng hóa đơn.
Muốn du lịch châu Âu tiết kiệm túi tiền hãy ghé những nơi này
Bạn vẫn nghĩ tour du lịch châu Âu luôn đắt đỏ nhưng điều đó không hẳn đúng nếu bạn biết cách chọn những điểm tham quan phù hợp.
" alt="Thử 100 gr, khách Việt bị nhà hàng ép trả tiền gần 5 kg hải sản" />
- ·Soi kèo góc Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- ·Tâm sự mẹ chồng khát cháu trai, nữ kế toán ngoại tình dù đã 3 mặt con
- ·Rich kid Việt tiêu 2,3 tỷ cho một lần đi mua sắm ở Las Vegas (Mỹ)
- ·Quán cà phê hơn 80 năm tuổi, khách đến đông nghịt ở Sài Gòn
- ·Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
- ·Nông thôn mới Tuyên Quang: Đầu tư xây dựng mới chuồng trại
- ·Vụ TikToker Mr Pips bị bắt cùng 5.000 tỷ đồng: Mr Hunter là ai?
- ·Bất ngờ về chốn ăn chơi khét tiếng ở Hà Nội đầy gái đẹp, thuốc phiện
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- ·Hà Nam phấn đấu đến năm 2020 đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn
Câu chuyện quả bí ngô
Gia đình ông Nguyễn Văn Chuẩn (85 tuổi) và bà An Thị Dần (83 tuổi) nổi tiếng ở vùng đất Lý Nhân, Hà Nam. Các con, cháu của họ có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ và 23 thạc sĩ.
‘Vợ chồng tôi có 10 người con, nhà nghèo nhưng tất cả đều được học đại học’, ông Chuẩn nói về quãng thời gian vất vả nuôi con thành tài của mình.
Chồng là giáo viên trường THPT, vợ làm nghề buôn bán. Cái nghèo đeo bám cuộc sống của họ trong suốt hàng chục năm khi 10 người con lần lượt ra đời.
Một góc nhà ngày xưa của ông Chuẩn, bà Dần. Ông kể, gia đình ông nghèo đến nỗi nhà không còn gì để ăn. Một lần, thầy hiệu trưởng trường cấp 3 đến thăm nhà khiến cả gia đình ông lúng túng.
Người con trai (hiện là Phó giáo sư) thấy bố và khách nói chuyện, bèn đội quả bí ngô lên đầu, tay chỉ vào quả bí, ra hiệu hỏi xem có được phép nấu ăn không. Đó là thứ duy nhất còn lại trong nhà ông có thể ăn được.
Bố mẹ gật đầu, các con ông xúm vào luộc quả bí, đãi khách. Tuy nhiên nhà hết muối để chấm, người chị cả (giờ là giáo viên về hưu) lại sai người em trai thứ 9 (nay cũng là giáo viên về hưu) sang nhà hàng xóm vay muối.
Anh này chạy đi, rồi về nhà khóc tu tu vì bị hàng xóm mắng: ‘Nhà mày đến muối mà cũng không có để ăn à?’.
Bà An Thị Dần cũng nhớ lại, bà buôn đủ nghề vẫn không lo nổi cho các con ăn học nên thường xuyên phải vay nợ.
‘Tôi nhớ có năm, cả nhà đi vắng chỉ có anh út ở nhà. Con hốt hoảng khi người ta đến dọa: ‘Bố mẹ mày không trả nợ, tao dỡ nhà đấy’.
Ngày giáp Tết, các con tôi thường bảo: ‘Ngày Tết, người lạ đầy nhà mà mẹ thì ở ngoài đường’. Vì lúc đó người ta đến đòi nợ còn tôi vẫn cố buôn bán, kiếm thêm được chút gì cho con ăn’, bà Dần nói, mắt nhòe đi.
Tiền học phí của cô bé lớp 3
Chị Nguyễn Thị Xuân, con gái thứ 4 của ông Chuẩn, hiện là giáo viên về hưu, cũng chia sẻ: ‘Kỷ niệm vào năm học lớp 3 khiến tôi không thể nào quên được’.
Ngày đó, lần đầu tiên cô giáo hỏi: ‘Em nào chưa nộp tiền học đứng dậy’, các bạn đứng rất đông, lần 2 ít dần, lần 3 chỉ còn mỗi chị. Cô giáo bảo: ‘Không có tiền nộp thì đừng học nữa’.
Chị Xuân bên bố mẹ. ‘Quãng đường từ trường về nhà khoảng 3km, tôi - một con bé 8 tuổi - vừa đi vừa khóc. Tôi nghỉ học 3 ngày. Ngày thứ 4, cô giáo đến bảo mẹ tôi: ‘Xuân học giỏi, để nó nghỉ thì phí quá, chị lại cho cháu đi học đi’.
Thế là tôi được đến lớp. Sang năm lại thế, các cô chẳng buồn hỏi đến tôi nữa’.
Chị cũng nhớ đến ‘kỳ tích’ chia cơm của mình. Gia đình có 14 người (10 con, 2 bố mẹ và bà, cô), mỗi bữa chỉ được nấu 1 bơ gạo, phải chia đủ 14 bát nên chị em chị tuyệt đối không được nấu cơm cháy vì rất khó chia.
‘Một lần, cậu em tôi đã ăn vụng một bát. Sau khi đếm đi đếm lại vẫn thấy thiếu, tôi phải lấy một ít cơm từ các bát để chia thêm bát nữa. Ăn xong, em mới thú nhận: ‘Nãy em ăn hai bát đấy’, vì đói quá. Chúng tôi phải đi bộ đến trường và lúc nào cũng trong tình trạng đói ăn’.
Chị Xuân chia sẻ, dù vậy, các anh em chị không bao giờ chán học và lúc nào cũng đạt học sinh giỏi.
‘Chúng tôi chẳng có bí quyết gì, chỉ do nghèo đói quá thì phải học thôi’.
Bí quyết trong gia đình có 8 tiến sĩ, 1 phó giáo sư
Dù nghèo nhưng ông bà Chuẩn luôn khuyến khích các con học hành. ‘10 đứa con, đứa nào tôi cũng đưa lên Hà Nội để thi đại học’, ông nói.
Ông nhớ nhất là lần đưa người con út lên Hà Nội đi ĐH Thủy Lợi và ĐH Sư phạm. ‘Nhà đã có con học Sư phạm Toán, Hóa, Sinh thiếu môn Lý nên tôi hướng con thi Sư phạm Lý’.
Lần đó, người con trai lớn của ông đang du học ở Liên Xô gửi về 1 chiếc vỏ chăn. Ông đi bán được ít tiền, dùng đó làm tiền đưa con lên Hà Nội nộp lệ phí thi, ăn uống trong vòng 1 tuần.
Ông Chuẩn và vợ. ‘Mỗi ngày 2 bố con chỉ ăn 1 bữa. Không có tiền thuê trọ, buổi trưa có tấm nilon trải dưới gốc cây cho con nằm, còn bố ngồi cạnh để gọi con đến giờ vào thi. Con đỗ 2 trường nhưng Trường ĐH Thủy lợi gọi trước, tôi cho con tiền học phí để nộp. Đến lúc Trường ĐH Sư phạm gọi nhập học, không còn tiền nộp, cháu đành học Thủy lợi dù gia đình tôi đều hướng các con theo ngành Sư phạm’, ông nói.
Ông có 10 người con thì 7 người theo nghành Giáo dục. Ông muốn con theo ngành này bởi sự trân trọng với cái chữ, với người thầy.
‘Tôi không đánh con bao giờ. Chúng ngoan quá, có gì mà phải đánh mắng? Tôi đi dạy học, bà buôn bán, các con trong nhà đều tự bảo ban nhau ăn học’.
Chị Xuân cũng kể, mẹ chị là người thông thái, dù không học cao nhưng thuộc nhiều thơ. Bà luôn dạy con yêu thương nhau, nỗ lực học tập bằng các bài thơ dân gian.
Người con gái đầu của ông bà vào đại học từ năm 1974, đến năm 1998, người con út tốt nghiệp là từng đó năm ông bà ròng rã nuôi các con học đại học.
Hiện, các con, cháu ông bà đều đã thành đạt, có nhiều người làm chức vụ lớn, truyền thống hiếu học trong gia đình vẫn được giữ nguyên vẹn.
‘Bố mẹ tôi có quỹ riêng. Hàng năm vào Quốc khánh 2/9, ngày họp gia đình, chúng tôi lại báo cáo thành tích của các con, các cháu.
Ông bà đều có phần quà tặng những cháu đạt giải thưởng. Với các cháu chưa đạt, ông bà cũng có quà để động viên cố gắng vào năm tới’, chị Xuân nói.
Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ
Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.
" alt="Vợ chồng nghèo, chạy ăn từng bữa nuôi lớn 9 tiến sĩ, phó giáo sư" />Tôi là người mạnh mẽ khoản giường chiếu nhưng chỉ chung thủy với vợ. Nhiều năm hôn nhân, đời sống tình cảm của hai vợ chồng theo cả nghĩa đen và bóng đều rất tuyệt vời.
Công việc của hai vợ chồng áp lực cao nhưng bù lại khoản thu nhập rất tương xứng. Ngày mới cưới, tôi tính sinh con luôn nhưng vợ đề nghị kế hoạch 3 năm, để ổn định kinh tế đồng thời hưởng thụ quãng thời gian vợ chồng son.
Đến thời điểm muốn sinh con, đợi mãi vẫn chưa có tin vui, tôi đưa vợ đi kiểm tra, thăm khám. Bác sĩ kết luận hai vợ chồng hoàn toàn bình thường. Bố mẹ tôi hàng ngày còn đun thuốc bắc, nấu đồ ăn tẩm bổ mang sang cho con dâu.
Thế nhưng ngày này qua tháng khác, vợ tôi vẫn chưa có thai. Rầu rĩ, tôi được chị gái tư vấn, đưa vợ đi du lịch cho đầu óc khuây khỏa, biết đâu lại có.
Chẳng biết kết quả đến đâu, tôi vẫn quyết định đặt vé đi Đà Lạt 3 ngày 2 đêm. Tôi bí mật đặt vé vào ngăn kéo bàn trang điểm, tạo cho vợ sự bất ngờ.
Khi mở ngăn kéo, tôi tình cờ thấy chiếc chìa khóa màu hồng nhỏ xinh của hộp sắt vợ cất sâu trong tủ quần áo. Lâu nay, chiếc hộp sắt này vợ đựng tư trang, ảnh chụp cá nhân, tôi ít khi thấy mở ra. Tò mò, tôi xem thử. Bên trong chẳng có gì ngoài quyển sổ, vợ nắn nót ghi dòng chữ: ‘Nhật ký 1000 ngày yêu’.
Đoán những dòng nhật ký viết về hôn nhân của mình, tôi háo hức đọc. Ngờ đâu, là những lời lẽ đỏ mặt, miêu tả mối tình vụng trộm của em với người đàn ông tên Nam.
Hai người ngoại tình với nhau ngay từ thời điểm chúng tôi mới kết hôn 2 tháng. Em nói những đêm bên tôi là cực hình nhưng vẫn phải tỏ ra vui vẻ, thỏa mãn để tôi yên lòng.
Những khi xa người tình, cảm xúc dâng trào, em trút hết vào trang giấy, không dám để trong máy tính vì sợ tôi phát hiện.
Cay đắng hơn, em thổ lộ, lén lút tránh thai bằng thuốc, không muốn có bầu vì muốn thăng hoa với nhân tình. Run lẩy bẩy với bí mật tày trời vợ che giấu, lồng ngực tôi đau nhói.
Tôi đợi vợ về, mang quyển nhật ký đặt trước mặt em. Vợ chết điếng khi mọi sự bị phanh phui. Tôi yêu cầu em thành thực, nói rõ lý do em phản bội chồng. Nghe em trình bày, tôi càng tức điên, chỉ muốn nổi khùng, cho em một trận.
Em thổ lộ, bị người đàn ông kia cuốn hút, làm mọi cách cũng không dứt ra được. Anh ta vừa được thỏa mãn vừa được em chu cấp tiền bạc. Mặc dù biết nhân tình đến với mình chỉ vì mục đích đào mỏ nhưng vợ tôi vẫn bất chấp.
Trong đầu tôi bây giờ chỉ nghĩ đến hai từ ‘ly hôn’ nhưng nghĩ tới 6 năm em chờ đợi tôi đi du học, lòng tôi bỗng tiếc nuối, nhói đau.
Tôi bối rối quá, xin hãy cho tôi lời khuyên!
Chỉ nói một câu bắt thóp, không ngờ chồng lòi đuôi ngoại tình
Đó là một ngày rất đẹp. Ngày 10 tháng 10. Ngày tháng đều rất tròn trịa, và nỗi đau trong lòng tôi cũng thế. Khi tôi vô tình cầm điện thoại của chồng, thấy cô em đồng nghiệp của anh ấy nhắn gì đó trong facebook.
" alt="Tâm sự chồng lặng người xem nhật ký nóng bỏng của vợ và gã trai đào mỏ" />Thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chất lượng nguồn lao động và việc làm cho lao động nông thôn ở Hà Nam từng bước được nâng cao, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững của tỉnh.
Theo mục tiêu của đề án, trong giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh Hà Nam sẽ đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn, trong đó 6.500 người sẽ được đào tạo nghề nông nghiệp, 25.500 người được đào tạo nghề phi nông nghiệp.
Tỉnh sẽ ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi như: “Người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác”.
Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện theo quy định của Nhà nước và tình hình thực tế của địa phương.
Ảnh: Lê Anh Dũng Hà Nam có 23 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tích cực tham gia vào công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua.
Năm 2018, trên cơ sở điều tra, khảo sát, tổng hợp nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn, các đơn vị, địa phương đã tổ chức 150 lớp đào tạo nghề cho 3.725 lao động nông thôn.
Trong đó, 58 lớp dạy nghề phi nông nghiệp cho 1.406 lao động, 92 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 2.066 lao động với kinh phí hỗ trợ đào tạo 3,67 tỷ đồng, trong đó 3,2 tỷ đồng là ngân sách Trung ương, còn lại là ngân sách địa phương.
Ngành nghề đào tạo chủ yếu là may công nghiệp, thêu ren, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và thú y, trồng cây nông nghiệp chất lượng cao, nghề chăn nuôi.
Trong tổng số 3.725 lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề có 3.059 lao động có việc làm sau đào tạo, chiếm hơn 85%.
Trên 1.000 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng, gần 200 lao động được doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, gần 2.000 lao động tự tạo việc làm, 50 người đã thành lập được tổ hợp tác. Đặc biệt, đã có 22 hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau 1 năm học nghề, gần 2.000 hộ có người tham gia học nghề trở thành hộ khá.
Ông Đặng Xuân Hải, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nam chia sẻ: “Hầu hết các nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần phát triển các làng nghề truyền thống, người lao động tự tạo việc làm tại chỗ, phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động.
Các cơ sở dạy nghề thực hiện liên kết với doanh nghiệp để người lao động sau học nghề được nhận vào làm việc ngay.Nắm bắt các thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp để giới thiệu cho người học sau đào tạo hoặc liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho người lao động.
Nhiều cơ sở phối hợp với các các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình, mời về truyền đạt kinh nghiệm, thực hành tại gia, thu hút bà con nông dân tham dự”.Theo lời ông Hải, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố tham mưu với UBND tỉnh ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn; phân bổ kinh phí thực hiện hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 với tổng kinh phí là 6,9 tỷ đồng.
Đồng thời đô đốc, hướng dẫn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh bảo đảm thiết thực, hiệu quả...
Ông Vũ Văn Kiên, Phó Trưởng phòng Dạy nghề, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội chia sẻ: “Chủ trương của đề án là dạy nghề nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp cho những lao động nông thôn trực tiếp làm nông nghiệp.
Dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn chuyển từ nông nghiệp sang làm trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp tại các địa phương hoặc chuyển sang làm việc ở các khu công nghiệp, xuất khẩu lao động.
Việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bảo đảm những yếu tố thiết thực, hiệu quả như tăng nguồn kinh phí cho các cơ sở đào tạo đầu tư trang thiết bị, đào tạo đội ngũ giảng viên.
Bởi, chỉ riêng đối với nghề may, việc hiện đại hóa công nghệ may hiện nay đòi hỏi người dạy và người học phải có kỹ năng, trình độ nhất định. Điều này bản thân người dạy phải được nắm bắt trước thông qua tập huấn, đào tạo thường xuyên.
Để đạt được mục tiêu năm 2019 toàn tỉnh có thêm 3.850 lao động nông thôn được đào tạo nghề, tỷ lệ có việc làm đạt từ 85%; tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh được nâng lên 67%, trong đó lao động qua đào tạo có chứng chỉ bằng cấp đạt 53%, cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn’.
Diệu Bình
" alt="Hà Nam phấn đấu đến năm 2020 đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn" />Nhiều người dân ở tỏ ra bất ngờ khi thấy bảng tên đường Park Hang Seo được gắn tại một con hẻm ở quận 9
Con hẻm 70 có chiều dài 500m, đã có nhiều hộ dân ở, điện đường đầy đủ. Những người dân trong con hẻm cho biết, tấm biển trên đã được gắn mấy hôm nay. ‘Chắc ai đó mê ông Park Hang Seo quá, hay vì thua cá độ mới làm vậy’, những người dân ở con hẻm 70 nói.
Người dân trong hẻm 70 đường 109 không biết ai gắn biển tên đường này nhưng có lẽ chủ nhân của bảng tên đường là người hâm mộ ông Park Hang-seo Trao đổi với VietNamNet, bà Cao Đoàn Ngọc Thủy, Chủ tịch UBND phường Phước Long B cho biết, tấm bảng tên trên không phải do chính quyền địa phương gắn, mà do người dân tự ý làm. Việc gắn bảng tên ngay đầu hẻm như vậy là không đúng với quy định.
Hiện tấm biển đã được tháo gỡ. Bà Thủy cũng đã cử công an, lực lượng khu phố xuống làm việc với những người dân trong hẻm để tìm hiểu rõ sự việc. Sau đó, nếu có phát hiện sai phạm thì sẽ xử phạt hoặc nhắc nhở tùy theo mức độ.
Người phụ nữ Sài Gòn một thời giàu có, 94 tuổi sống gầm cầu, bán vé số
Bà tựa lưng vào gốc cây to trong công viên, sát lề đường Nguyễn Chí Thanh (P.9, Q.5, TP.HCM). Chiếc dù màu xanh nhàu nát là vật che mưa nắng cho bà. Đôi mắt bà lãng đãng nhìn xa xăm...
" alt="Người dân Sài Gòn tự dùng tên ông Park Hang Seo đặt tên hẻm" />
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Nhiều tương đồng trong lối sống, văn hoá, ẩm thực Việt
- ·Cô gái Mỹ có màu tóc đỏ tự nhiên trong 2% dân số thế giới
- ·Trái đất xanh lên từ... trái tim bạn
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- ·Con trai 4 tuổi hỏi: 'Sao bố lại ở trên mẹ', câu trả lời của ông bố cực hay
- ·Lương hưu cao, chồng vẫn 'quần là áo lượt' đi làm bảo vệ và bí mật đằng sau
- ·Cặp đôi vợ 72
- ·Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- ·Jaguar Land Rover dùng nền tảng khung gầm của hãng xe Ấn Độ