Gần 100 golfer trẻ tham dự giải Magazine Junior Trophy
- Trong 2 ngày 14 và 15/10/2016,ầngolfertrẻthamdựgiảvô địch anh Tổng cục Thể dục Thể thao, Hiệp hội Golf Việt Nam và Tạp chí golf Việt Nam phối hợp tổ chức giải đấu Vietnam Golf Magazine Junior Trophy tại Hà Nội.
Dự kiến giải sẽ thu hút 80-100 golf thủ nhí là các trẻ em Việt Nam và trẻ em nước ngoài đang sinh sống và học tập tại Việt Nam. Các hoạt động tại giải đấu rất phong phú bao gồm Vòng luyện tập với các PGA quốc tế, welcome dinner, giao lưu và trò chơi golf thú vị. Đây thực sự sẽ là một Ngày Hội cho Golf trẻ mang đến những trải nghiệm golf không thể nào quên và vun đắp tình yêu golf cho các em ngay từ khi còn nhỏ.
Quang cảnh buổi họp báo về giải đấu |
Trước đó, huyền thoại golf Gary Player trong chuyến thăm đầu tiên đến Việt Nam đã bày tỏ tâm nguyện được phát triển golf trẻ ở đất nước hình chữ S tươi đẹp. Đầu tư cho golf trẻ là đầu tư cho tương lai và các em thiếu nhi chính là những hạt giống vàng cho tương lai golf Việt. Với mong muốn có thể tổ chức một giải golf thúc đẩy phong trào golf cho thế hệ trẻ.
Ông Đoàn Mạnh Giao – Chủ tịch Danh dự Hiệp hội Golf Việt Nam, Trưởng ban Tổ chức giải, chia sẻ: “Giải đấu là đứa con tinh thần chúng tôi ấp ủ từ lâu, bên cạnh rất nhiều giải đấu đã được tổ chức thành công từ năm 2014 đến nay. Chúng tôi hi vọng sự kiện sẽ là cú hích để phát hiện những tài năng golf nước nhà”.
P.V
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Ở tập 14 'Ghét thì yêu thôi', trong buổi sinh hoạt ngoại khoá lớp ông Quang bất ngờ bị một người bạn chơi đểu mời nhảy dù biết ông không có khả năng. Dù vậy, ông Quang đã tự tin thể hiện ở phong độ cao nhất.
" alt="'Ghét thì yêu thôi' tập 14: Chí Trung bị chơi đểu" />'Ghét thì yêu thôi' tập 14: Chí Trung bị chơi đểu - Khi tôi chuyển công tác sang Singapore, một trong những chuẩn bị quan trọng là tìm trường mới cho con. Ban đầu, tôi cũng lo lắng về thủ tục chuyển trường từ Việt Nam sang Singapore, liên quan đến việc xác minh quá trình học.
Tuy nhiên, mọi việc diễn ra khá suôn sẻ, thủ tục đơn giản. Tôi chỉ cần chụp ảnh màn hình bảng điểm của học kỳ hiện tại và năm học trước đó để gửi cho trường mới cùng các giấy tờ khác. Sau khi trường đồng ý nhận học sinh, tôi liên hệ với trường cũ để xin bản scan bảng điểm của con. Toàn bộ giấy tờ cần thiết để nhập học đều được gửi qua email, tôi không phải về trường cũ lẫn tới trường mới.
Con của chị gái tôi cũng nhiều lần chuyển trường giữa các tỉnh thành ở Việt Nam theo công việc của mẹ. Mỗi lần như vậy, gia đình thường phải đi lại nhiều lần để rút học bạ giấy ở trường cũ và nộp vào trường mới. Trường học đã có học bạ điện tử, nhưng khi chuyển, vẫn cần học bạ giấy.
Là người làm công nghệ, tôi hiểu bất cập trên đến từ việc triển khai không đồng bộ hệ thống học bạ điện tử tại các tỉnh, thành phố khác nhau trên cả nước. Trường này không thể xác minh thông tin học bạ của trường khác khiến cho phụ huynh phải đi lại, nộp nhiều giấy tờ.
Nếu thông tin trên học bạ điện tử không sử dụng được cho những trường hợp như chuyển trường thì một trong những chức năng quan trọng nhất của học bạ đã bị tước mất.
Khi các trường học buộc phải đóng cửa vì ảnh hưởng Covid, tôi chứng kiến sự thay đổi lớn trong ngành giáo dục. Những học sinh từ lớp 1 tới lớp 12 đã theo các thầy cô đi lên điện toán đám mây để vào các lớp học trực tuyến. Những đứa trẻ chữ viết còn nguệch ngoạc mà đã gõ phím thuần thục, tương tác với thầy cô qua laptop, điện thoại, không khác gì các buổi họp trực tuyến của một công ty đa quốc gia. Điều đó hứa hẹn Việt Nam sẽ có một thế hệ được tiếp cận công nghệ thông tin sớm, không kém bất kỳ quốc gia nào.
Nhờ Covid mà tốc độ ứng dụng công nghệ trong ngành giáo dục tăng gấp nhiều lần, theo cả khía cạnh đầu tư công nghệ lẫn sự thích ứng của thầy và trò. Những quyết định đúng sẽ giúp chúng ta thu hẹp khoảng cách với thế giới nhiều năm. Ngược lại, mỗi một quyết sách bất cập cũng sẽ làm chúng ta chệch khỏi đường ray và mất rất nhiều thời gian để khắc phục. Việc đầu tư học bạ điện tử không đồng bộ là một ví dụ.
Khi xây dựng một hệ thống thông tin, dù ở quy mô doanh nghiệp, thành phố hay quốc gia chúng tôi luôn xem xét, đánh giá trên quy tắc bốn chữ A. Chữ A đầu tiên, Available, là tính sẵn sàng khả dụng, sẵn có của dữ liệu. Chữ A thứ hai, Accurate, là tính chính xác của dữ liệu. Chữ A thứ ba, Accessible, là khả năng truy xuất được dữ liệu khi cần. Chữ A thứ tư, Actionable, là khả năng giúp đưa ra các quyết định điều hành dựa trên phân tích dữ liệu.
Như vậy khi triển khai thiếu đồng bộ, hệ thống học bạ điện tử sẽ gây ra những bất cập sau: Dữ liệu có tồn tại nhưng không đánh giá được tính chính xác do các hệ thống rời rạc; Không thể truy cập trong một số trường hợp; Không giúp cơ quan quản lý đưa ra quyết định vì không có dữ liệu tập trung.
Đó là chưa kể, hệ thống dữ liệu sổ điểm điện tử không được quản lý tập trung sẽ gây khó khăn trong việc đảm bảo an toàn trước nguy cơ bị tấn công hệ thống hoặc kẻ xấu chỉnh sửa điểm một cách trái phép.
Có ba khía cạnh cần xem xét đầy đủ khi triển khai một hệ thống công nghệ thông tin, gồm: Công nghệ, Con người và Quy trình. Về mặt công nghệ, các hệ thống học bạ điện tử đã đáp ứng một phần, bằng chứng là đã có những địa phương triển khai rất ổn định. Về mặt con người, các giáo viên đã được đào tạo và tập huấn đầy đủ. Tuy nhiên, yếu tố cuối cùng là quy trình có vẻ đang không theo kịp hai yếu tố trước đó.
Công nghệ đáng lẽ sẽ giúp đơn giản hóa các thủ tục, giảm bớt công việc giấy tờ cho giáo viên để họ chuyên tâm vào hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên, nhiều nghịch lý vẫn tồn tại. Ví dụ, trong khi các kỳ thi được tiến hành trực tuyến, cập nhật điểm số vào hệ thống, giáo viên lại vẫn phải ghi điểm vào sổ giấy, sau đó nhập ngược trở lại hệ thống. Đây là một quy trình rất rối rắm; xảy ra do thiếu ý chí triển khai quyết liệt và bàn tay tổ chức khoa học.
Giải pháp cho vấn đề này là Bộ giáo dục cần xây dựng một hệ thống quản lý dữ liệu toàn ngành một cách tập trung, đảm bảo an toàn và an ninh; tổ chức đồng bộ và có tính liên thông trên cả nước, tạo tiền đề thuận lợi cho việc triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số.
Ngành giáo dục thường ứng dụng công nghệ thông tin chậm hơn các lĩnh vực khác như Ngân hàng tài chính hay Viễn thông. Nhưng, như một cơ hội trong thách thức, thầy trò hậu Covid-19 đã có thể gõ phím, vào các lớp học trực tuyến thành thạo.
Đừng để những thứ lạc hậu như cuốn sổ học bạ giấy hay các thủ tục rườm rà kìm lại đà phát triển của họ.
Lê Văn Thành
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Học bạ giấy thời 4.0" />Học bạ giấy thời 4.0 - - Nhiều thí sinh xuất hiện trên truyền hình với hoàn cảnh cơ cực, một số khán giả còn cho rằng đây là kịch bản của BTC. Tuy nhiên, phải tận mắt chứng kiến mới thấu hiểu và thấy cảm thương hơn cho các em.
Cuộc mưu sinh gian khó trên phố của thí sinh The Voice Kids
Đời rơi nước mắt của thí sinh The Voice Kids phải đi hát rongSau khi clip một cô gái bán kẹo kéo hát bàiAnh ngoài trời rất hay được cộng đồng mạng hết lời khen ngợi, Hồ Quỳnh Hương mới đăng đàn tìm hỏi thông tin của cô. Đây là nguyên nhân chính khiến cuộc sống cơ cực của Trần Thị Thanh Thảo được mọi người biết đến.
Trong quá trình tham gia cuộc thi Giọng hát Việt nhí vừa rồi, Thanh Thảo chỉ chinh phục các HLV bằng khả năng ca hát của mình. Cô bé không hề tiết lộ hoàn cảnh thật để tạo thêm sự đồng cảm từ khán giả. Chỉ sau clip hát rong được đăng tải lên thì mọi người mới hiểu hoàn cảnh của Thảo.
Nhà nghèo, Thảo phải nghỉ học, cùng bố đi hát rong trên phố, bán kẹo kéo để phụ giúp gia đình. Em chia sẻ ban đầu cũng rất ngại nhưng hát dần thì quen. Thảo cũng thổ lộ mình học không giỏi nhưng rất ham học và muốn được quay lại trường.
Một thí sinh khác tên Thanh Thao (ngoài cùng bên trái) trong đội Giang – Hồ cũng được cho là có hoàn cảnh khó khăn tương tự Thao. Theo thông tin
của một số khán giả ở Tây Ninh cho biết, Thao cũng phải nghỉ học để đi hát rong, bán kẹo kéo phụ cha mẹ trang trải chi tiêu cho gia đình.
Thu Hiền, cô bé có giọng ca truyền cảm từng khiến người xem không khỏi tiếc nuối khi không được vào vòng tiếp theo của The Voice Kids Việt, có một cảnh đời đáng xúc động. 11 tuổi, Hiền mồ côi cha. Cô bé cùng anh chị và mẹ sống trong một căn nhà cấp 4 cũ kỹ, ẩm mốc qua ngày dựa vào những đồng lẻ của mẹ Hiền đi bán vé số.
Cơ cực đã đành, không lâu sau mẹ Hiền phát hiện mình bị u xơ tử cung. Bệnh tật hành hạ, tiền bạc tích cóp đội nón ra đi. Thu Hiền đến nay 13 tuổi nhưng vẫn không có giấy khai sinh, nhà không có hộ khẩu nên vẫn chưa được đi học. Em tranh thủ đi hát ở các đám tiệc trong xã kiếm tiền đỡ đần cho mẹ.
Ngọc Anh, cô bé trong đội Cẩm Ly, bị khiếm thị bẩm sinh do bị bong võng mạc vì sinh non lúc mới chỉ 1,3 kg. Vì chỉ muốn nuôi con trai, mẹ Ngọc Anh đem em cho người khác nuôi.
Hiện nay, Ngọc Anh ở với bà Chín (dì họ của mẹ em) và được bà nhận làm con nuôi. Mỗi năm vào dịp Tết hoặc hè cha mẹ cũng có về thăm em, mỗi lần 1 – 2 tiếng. Tuy vậy Ngọc Anh vẫn sống lạc quan, tự làm được hết các việc trong nhà và nhiều năm liền là học sinh giỏi.
Một cảnh đời khác là giọng ca đầy tự sự từng làm dậy sóng với ca khúcCòn tuổi nào cho em. Lê Thanh Huyền Trân bị cha mẹ bỏ rơi từ nhỏ, được đưa vào cô nhi viện và ở cùng cô Cúc. Khi lên 5 tuổi, Huyền Trân đã xuống tóc quy y theo cô và trở thành ni cô tu tại gia. Sống thiếu thốn tình thương, Huyền Trân tập bươn chải từ nhỏ nên đôi tay chai sần. Đến giờ Huyền Trân vẫn chưa biết mặt cha mẹ, hiện ở cùng cô Cúc trong một ngôi nhà nhỏ và kiếm sống từ việc nuôi cá ở một hồ nước gần nhà. Cuộc thi Giọng hát Việt nhí năm 2013 cũng có nhiều trường hợp thí sinh có hoàn cảnh khó khăn. Cậu bé Cao Đức Anh của đội Hiền Thục là một ví dụ. Cậu bé sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở Nghệ An. Do không có ruộng nên cha mẹ Đức Anh phải đi làm thuê từ sáng tới tối, về còn chăm lo nhà cửa. Mẹ Đức Anh không may lại bị tai nạn nên gần một năm không chăm sóc cậu được, nhà cửa lại càng thêm sa sút.
Quán quân The Voice Kids Việt mùa đầu tiên Quang Anh cũng được biết đến với tuổi thơ cơ cực, không như các bạn bè đồng trang lứa. Cháy nhà, nợ nần chồng chất đã khiến cha mẹ Quang Anh li hôn khi cậu chỉ mới 5 tuổi. Mẹ Quang Anh làm công nhân vệ sinh để bươn chải cho cuộc sống khó khăn, chật vật.
Ba mẹ con ở trong một căn nhà nhỏ cũ kỹ, bên trong không có đồ đạc gì giá trị. Bản thân Quang Anh cũng từng chiến đấu để vượt qua căn bệnh viêm màng não. Sự chiến thắng ngôi vị cao nhất của cuộc thi chính là phần thưởng cho sự vượt khó, hiện thực hóa ước mơ đổi đời của cậu ca sĩ nhí gốc Thanh Hóa.
Không riêng Quang Anh, cả á quân Giọng hát Việt nhí năm ấy cũng có cuộc sống không mấy khá giả. Phương Mỹ Chi khi đó mới lớp 4 đã ngày ngày sau giờ học tất tả phụ mẹ bán chè ở một gian phố ọp ẹp của xóm lao động nghèo. Ba của em dù đang mắc bệnh nhưng vẫn tất bật với công việc làm thuê, chở hàng từ sáng sớm đến tối mịt để lo cho gia đình.
Gia Bảo
" alt="Cuộc sống khổ cực của các giọng ca Việt nhí" />Cuộc sống khổ cực của các giọng ca Việt nhí - Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Runner lên án tình trạng bib giả ở các giải chạy
- 'Chiếc thang lên thiên đường' không dành cho những du khách 'yếu tim'
- Haruki Murakami đoạt giải thưởng lớn của Tây Ban Nha
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Ảnh cưới ngập nắng ở Berlin của cặp đôi Việt kiều Đức
- Vietnam, Laos strengthen special solidarity at UN
- Chi Pu đoạt cúp tại show 'Đạp gió' 2023
-
Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:28 Cup C2 ...[详细] -
Nghị sĩ Hàn Quốc trèo tường vào nhà quốc hội để chặn thiết quân luật
Lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-Myung (Ảnh: Reuters).
Tối ngày 3/12, Tổng thống Yoon bất ngờ tuyên bố thiết quân luật, cáo buộc đảng đối lập chính của đất nước thân Triều Tiên và có các hoạt động chống lại nhà nước.
Mệnh lệnh này cấm tất cả các hoạt động chính trị, bao gồm các hoạt động của Quốc hội, hội đồng địa phương và các đảng phái chính trị, hiệp hội chính trị, các cuộc mít tinh và biểu tình.
Vài giờ đồng hồ sau đó, 190/300 nghị sĩ đã tới nhà quốc hội để bỏ phiếu ngăn chặn mệnh lệnh của ông Yoon. Tuy nhiên, một số nghị sĩ đã phải trèo tường đi vào tòa nhà lập pháp sau khi quân đội chặn lối vào chính.
Ông Lee Jae-Myung, lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Hàn Quốc, đã phát trực tiếp cảnh mình trèo qua hàng rào để vào được tòa nhà quốc hội. Đoạn video ông Lee trèo rào vào trong đã lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của dư luận.
Ngoài ra, nghị sĩ Lee Seong-yoon, thuộc đảng Dân chủ đối lập, nói với BBCrằng, ông vào được Hội trường Quốc hội chính nhờ trèo qua hàng rào cao 1,5m.
Trước đó, ông bị cảnh sát chặn không cho vào bằng cửa chính dù ông mang theo giấy tờ tùy thân chứng minh mình là một nhà lập pháp.
Ngay sau động thái của ông Yoon, ông Lee Jae-myung cho rằng hành động này là "vi hiến".
"Tổng thống Yoon tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp mà không có lý do. Xe tăng, xe bọc thép và binh lính với súng ống sẽ sớm kiểm soát đất nước", ông nói, cảnh báo nền kinh tế Hàn Quốc có thể đối mặt với diễn biến tiêu cực.
Mặt khác, ông Han Dong-hoon, lãnh đạo đảng PPP của Tổng thống Yoon, đã chỉ trích việc ban bố thiết quân luật. Ông Han, người từng là Bộ trưởng Tư pháp Hàn Quốc, cho rằng động thái của ông Yoon là "sai" và ông sẽ cùng với các nghị sĩ phe đối lập ngăn chặn.
Sau động thái từ quốc hội, Tổng thống Yoon cuối cùng đã tuyên bố ông sẽ dỡ bỏ lệnh thiết quân luật vì ông phải tuân theo kết quả cuộc bỏ phiếu của quốc hội.
" alt="Nghị sĩ Hàn Quốc trèo tường vào nhà quốc hội để chặn thiết quân luật" /> ...[详细] -
Nghị sĩ Mỹ yêu cầu Tổng thống Biden ân xá cho ông Donald Trump
Nghị sĩ Joe Manchin. Ảnh: Joe Manchin/Mạng xã hội X “Khuyến nghị của tôi là sao ông Biden không tiếp tục, và xóa bỏ tất cả cáo buộc nhằm vào ông Donald Trump. Hãy làm mọi thứ trở nên cân bằng hơn nhiều, nếu ông Biden muốn. Tôi chỉ muốn nói rằng, hãy xóa bỏ những cáo buộc đó…”, ông Manchin nói.
Khi được hỏi về việc ân xá cho ông Hunter Biden sẽ tác động như thế nào đối với di sản của Tổng thống Joe Biden, ông Manchin nhận định mọi thứ sẽ khó khăn hơn. “Tôi hy vọng mọi người sẽ xem xét về nhiều điều tốt đẹp mà ông ấy đã làm, cách làm việc và hoàn thành một số công việc của lưỡng đảng…”, ông Manchin nói thêm.
Theo CNN, những tuyên bố trên được nghị sĩ Manchin đưa ra chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ban lệnh ân xá cho con trai ông là Hunter Biden.
“Tôi tin vào hệ thống tư pháp nhưng khi tôi đấu tranh với nó, tôi cũng tin rằng chính trị không công bằng đã ảnh hưởng tới quá trình này và dẫn tới sai sót trong công lý. Một khi tôi đã đưa ra quyết định này thì không có lý do gì để trì hoãn thêm nữa. Tôi hy vọng người Mỹ sẽ hiểu tại sao một người cha và một Tổng thống lại đưa ra quyết định như vậy”, một đoạn trong thông cáo ân xá của ông Biden viết.
Ông Trump chỉ trích Tổng thống Biden ân xá cho con traiTheo Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, việc ông chủ Nhà Trắng Joe Biden ân xá cho con trai Hunter là “hành vi lạm dụng công lý”." alt="Nghị sĩ Mỹ yêu cầu Tổng thống Biden ân xá cho ông Donald Trump" /> ...[详细] -
'Ngân hàng hợp thức hóa chuyện ép khách mua bảo hiểm'
Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 6535/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về một số vấn đề trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Trong đó, yêu cầu các tổ chức tín dụng nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; không được tự ý kê khai thông tin cho bên bán bảo hiểm khi chưa có sự đồng ý của bên mua bảo hiểm; nghiêm cấm hành vi "ép" khách hàng mua bảo hiểm.Tuy nhiên, trên thực tế, chuyện khách vay phải chi tiền mua kèm bảo hiểm vẫn diễn ra phổ biến. Độc giả Minh Vũ chia sẻ: "Tôi mới xây nhà cho bố mẹ, nhưng thiếu một ít tiền nên phải đi vay ngân hàng. Tuy nhiên, hầu như ngân hàng nào khi tôi hỏi vay cũng đều nói phải mua bảo hiểm mới hỗ trợ giải ngân sớm, còn không mua thì không biết bao giờ mới được duyệt hồ sơ. Bí quá nên tôi đành phải chấp nhận vay và mất thêm 20 triệu đồng cho bảo hiểm nhân thọ đính kèm".
Cùng chung nỗi bức xúc, bạn đọc Quốc Tháibày tỏ:"Tôi thấy các đồng nghiệp của mình cũng bị ép mua bảo hiểm theo kiểu này. Trước đây, khi vay ngân hàng, ai cũng phải mua thêm bảo hiểm. Bây giờ, ngay cả đi đáo hạn, khách hàng cũng phải mua bảo hiểm. Tùy vào độ thân quen với nhân viên ngân hàng mà mỗi người phải mua các gói bảo hiểm khác nhau. Có người bạn tôi phải mua gói bảo hiểm trị giá 5% khoản vay, mua gói này không đủ lại phải mua thêm một gói khác. Tâm lý sợ ngân hàng không cho vay nên bạn tôi vẫn phải mượn tiền ngoài để đáo hạn. Nói chung đa số người vay ngân hàng đều phải ngậm ngùi mà chi tiền mua bảo hiểm".
"Tôi cạch đến già chuyện mua bảo hiểm nhân thọ rồi. Năm ngoái, tôi có một khoản vay, ngân hàng cũng tìm cách ép mua bảo hiểm. Vì cần tiền gấp và ngại đem hồ sơ qua ngân hàng khác (vì ngân hàng nào cũng bắt mua bảo hiểm) nên tôi chịu mất 15 triệu đồng một năm. Tôi nghĩ mà xót tiền vì đâu phải dễ kiếm. Năm nay, tôi không vay nữa và tất nhiên không đóng phí bảo hiểm nữa, chấp nhận mất trắng 15 triệu đồng kia. Bức xúc vậy nhưng biết kêu ai bây giờ. Thử hỏi mấy ai bị ép mua mà theo được hợp đồng bảo hiểm hết trọn gói đâu?", độc giả Thanh Bình Nguyễnnói thêm.
" alt="'Ngân hàng hợp thức hóa chuyện ép khách mua bảo hiểm'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:23 Cup C2 ...[详细] -
Người phụ nữ 47 tuổi bê 70 bình nước mỗi ngày để mua nhà thành phố
Trong ba năm, để mua một căn nhà cho gia đình, người phụ nữ 47 tuổi tại thành phố Lạc Dương, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã bê tổng cộng 75.600 bình nước, mỗi bình nặng 40kg.Phía sau bức tranh nửa tỷ không bán của người phụ nữ Hà Nội
Hai người phụ nữ trong căn hộ cao cấp khiến nữ bác sĩ tức nghẹn
Sự thật về người phụ nữ 71 tuổi dáng chuẩn như gái đôi mươi
Được biết người phụ nữ này tên Dương Tân Hà hiện sống tại thành phố Lạc Dương thuộc tỉnh Hà Nam (Trung Quốc). Theo lời kể, chồng của cô từng kinh doanh nhưng luôn thất bại nên không để dành được tiền. Chính vì vậy, để mua nhà cho gia đình, cô Dương trong 3 năm đã bê tổng cộng 75.600 thùng.
Nguồn: Sina Cô Dương Tân Hà năm nay 47 tuổi, hiện đang sống tại thị xã Nhữ Châu thuộc tỉnh Hà Nam. Theo Sina, 5 năm trước, cô đã theo chồng đến Lạc Dương để làm ăn. Mặc dù vậy, do tình hình kinh doanh không thuận lợi nên từ 3 năm về trước, cô đã quyết định làm nghề bê nước trong khi chồng cô chỉ cần coi tiệm bán hàng.
Nguồn: Sina Vất vả là vậy nhưng cuối cùng cô Dương cũng tiết kiệm được khoảng 150.000 nhân dân tệ để mua một căn nhà ở trung tâm Lạc Dương.
Nguồn: Sina Cô Dương chia sẻ: “Tôi đã bê 70 thùng nước mỗi ngày, mỗi bình nặng 40 kg. Ngoài lễ Tết âm lịch, tôi không nghỉ một ngày nào. Mặc dù công việc có chút mệt mỏi nhưng tôi cũng tạm hài lòng vì mỗi tháng thu nhập ít nhất của tôi là 6.000 nhân dân tệ.
Không chỉ vậy, cô Dương còn kiếm được hơn 200.000 nhân dân tệ trong vòng 3 năm. Căn nhà cô mua rộng hơn 100 mét vuông. Mặc dù căn nhà không nằm ở vị trí đắc địa nhưng cuối cùng gia đình cô cũng có thể an cư.
Nguồn: Sina Chia sẻ với phóng viên về khó khăn của công việc, cô Dương chia sẻ: “Điều khó khăn nhất trong việc vận chuyển bình nước là khi tôi phải giao hàng đến những khu nhà không có thang máy. Tôi phải leo rất nhiều tầng với bình nước 40 kg để giao cho khách hàng”.
Nguồn: Sina Ngoài ra, cô Dương là một người rất cẩn thận trong công việc. Mọi thông tin về các bình nước đều được cô ghi chép cẩn thận trong một quyển sổ.
Nguồn: Sina Hoàn cảnh xót xa của bé trong video 'Mẹ đi lấy chồng, con ngủ ngoài đường'
Em bé trong video "Mẹ đi lấy chồng, con trai 6 tuổi ngủ ngoài đường trong đêm tối" có hoàn cảnh hết sức thương tâm.
" alt="Người phụ nữ 47 tuổi bê 70 bình nước mỗi ngày để mua nhà thành phố" /> ...[详细] -
Giật mình sống ảo đe doạ sống thật
Việc người trẻ sống ảo trên mạng không còn là mối hoạ tiềm ẩn mà đã chạm tới tính mạng con người.Tự thiêu vì Like - “đỉnh cao” của lối sống ảo
Chúng ta vẫn thường dùng thuật ngữ “sống ảo” khi đề cập tới một bộ phận người sử dụng Internet, mạng xã hội hiện nay. Vậy như thế nào là sống ảo?
Có thể lí giải sống ảo dùng để chỉ tính chất, phong cách sống của một ai đó trên mạng xã hội (Internet) mà không đúng với hoàn cảnh ngoài đời của họ. Đáng tiếc rằng đại bộ phận những người sa vào lối sống xa rời thực tế này lại là những người trẻ tuổi - niềm hi vọng và là tương lai của chúng ta.
Khi người trẻ xây dựng ảo tưởng trên mạng xã hội, họ để cho thế giới ảo ấy cắn nuốt tâm trí, làm ảnh hưởng tới đời sống của cá nhân và xã hội, thậm chí nguy ngại tới tính mạng con người.
Một số vụ việc điển hình cho thấy lối sống ảo của người trẻ hiện nay có thể kể đến như: vụ thanh niên tẩm xăng tự thiêu vì lời thách thức câu Like trên mạng xã hội; hay vụ nữ sinh Hà Nội giả chết để để thu hút sự chú ý trên Facebook; vụ chàng trai trẻ giả danh phi công nhà giàu đi lừa tình các cô gái...
Hình ảnh thanh niên tự thiêu ở chân cầu Tân Hóa, TP. HCM sau khi đăng status: Đủ 40k like tôi đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói là làm. Share mạnh để có cái hay hấp dẫn mà xem.
Trong số những người trẻ sống ảo kể trên, chàng trai “cần 40.000 like để tự thiêu, nhảy cầu" được xem là người “chỉ cần sống ảo, không cần sống thật”. Thanh niên này thực sự đã tẩm xăng đốt chính mình rồi nhảy cầu Tân Hóa (TP.HCM) vào ngày 20/9 trong con mắt bàng hoàng của hàng trăm người chứng kiến.
Trước khi màn tự thiêu này xảy ra, ít ai có thể tin rằng có một người đang sống khoẻ mạnh lại châm lửa tự thiêu vì vài “cú bấm Like” trên mạng xã hội. Chính vì vậy, cho đến khi nó thật sự xảy ra, dư luận xã hội vẫn không thể tìm được lời giải thích. Trong khi đó, bản thân đương sự cho rằng hành động của anh ta là... chí khí nam nhi, thể hiện “Việt Nam nói là làm”.
Sống ảo đe doạ sống thật
Những tưởng rằng câu chuyện tự thiêu “điên rồ” này rồi sẽ nhanh chóng bị chìm xuống như bao chuyện lùm xùm khác xảy ra hàng ngày trên mạng xã hội. Thế nhưng bất ngờ thay, một bộ phận dân mạng lại hưởng ứng tới mức phát động trào lưu mới có tên “Nói là làm”.
Những lời thách thức câu Like có xu hướng càng ngày càng gia tăng mức độ nguy hiểm.
Chỉ trong vài ngày ngắn ngủi, “Nói là làm” trở thành một slogan thịnh hành nhất trên mạng xã hội. Dân mạng đua nhau tung ra những lời thách thức ngày càng quái gở và nguy hiểm hơn trước. Từ chỗ thách đủ số lượng Like sẽ quay clip hát tặng bạn bè, tới chỗ tặng thẻ nạp điện thoại, rồi tới Like để uống 69 lít mật ong... Thậm chí, một số bạn trẻ còn tuyên bố tung ảnh/clip nhạy cảm, đòi lao xuống cống, giết chết vật nuôi... nếu có đủ vài chục ngàn người bấm Like ủng hộ.
Đó vẫn chưa phải là điểm dừng. Những lời thách thức câu Like trên thế giới ảo còn có xu hướng đối chọi lẫn nhau để tranh giành giật sự nổi bật. Khi cô A nói rằng “đủ 10.000 Like sẽ tung ảnh nóng” thì cô bạn B lập tức kêu gọi “20.000 để chia sẻ ảnh khoả thân”. Đây là mồi lửa nhen nhóm nên các cuộc xung đột từ mạng ảo cho tới ngoài đời thực. Do vậy mới xuất hiện những cuộc hẹn “so găng” trực tiếp để phân định ai mới là “hot like” trên Facebook.
Hiện nay, nút Like đã trở thành lí do bạn trẻ loại trừ lẫn nhau, đạp lên trên cả đạo đức và tính mạng. Đây là lúc mà lối sống ảo của bạn trẻ đã vượt qua sự lo ngại của nhiều người. Nói cách khác, cuộc sống trên mạng và những thắng lợi hư ảo mà nó mang lại đang đe doạ trực tiếp tới cuộc sống thật của các bạn trẻ.