Todd Boehly, chủ tịch Eldridge Industries nói: "Sự kiện này đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Quả Cầu Vàng. Tôi và các đối tác ở công ty DCP rất biết ơn chủ tịch HFPA Helen Hoehne vì cam kết thực hiện kế hoạch quản lý, đồng thời tin tưởng vào hướng đi mới cho lễ trao giải".
Trong khi đó, ông Hưng cũng nhận thấy tâm hồn mình đồng điệu và thương nhớ người con gái có cùng sở thích. Thế nên chỉ sau một tháng gặp mặt, ông Hưng mạnh dạn tỏ tình và được bà Hường đồng ý.
Tuy vậy, chuyện tình của ông bà không được gia đình ủng hộ. Tại tập 161 chương trình Tình trăm năm, ông Hưng kể: “Khi tôi đặt vấn đề cưới bà Hường, cha mẹ 2 bên đều không đồng ý và kịch liệt ngăn cản.
Mẹ của bà ấy nói tôi mặt xương sẽ rất khó tính. Còn mẹ tôi lại nói bà Hường nóng tính, nếu hai người lấy nhau sẽ không ăn đời ở kiếp được. Vậy nên, mẹ kiên quyết không cho cưới”.
Dẫu vậy, ông bà vẫn cố gắng thuyết phục bố mẹ và vun đắp tình yêu của mình. Hơn 2 năm sau, thấy không thể ngăn cản, xoay chuyển được tình yêu của đôi trẻ, bố mẹ bà Hường, ông Hưng chấp nhận cho các con làm đám cưới.
Chỉ 1 năm sau đám cưới hạnh phúc, ấm áp tình thân, ông bà sinh đứa con đầu lòng. Thế nhưng lúc này, tiền lương từ nghề dạy học, chở thuê của ông bà không đủ để trang trải cuộc sống.
Nhận thấy thu nhập hiện tại không thể lo cho con ăn học, ông bà quyết định ly hương vào TP.HCM lập nghiệp. Nơi đất khách, bà Hường lên tỉnh Tây Ninh mua vải về bán ở chợ Tân Bình (quận Tân Bình, TP.HCM).
Tuy nhiên kinh doanh được ít tháng, bà gặp sự cố dẫn đến cụt vốn. Không còn tiền trang trải, ông bà đành rời TP.HCM đến TP.Long Xuyên (tỉnh An Giang) ở nhờ nhà dì của ông Hưng. Tại đây, ông bà tiếp tục kinh doanh quần áo.
Viên mãn
Thời gian đầu, vì ít vốn, ông bà phải lấy những bộ quần áo mà trước đó mình sắm được đem ra bán kèm. Sau này, bà Hường may mắn trúng số liên tục nên có tiền mua đất, kinh doanh thêm.
Bà Hường nói: “Bây giờ tôi ít trúng lắm chứ hồi còn ở TP.Long Xuyên tôi trúng số hoài. Tôi trúng rất nhiều lần và cũng trúng nhiều giải khác nhau trong đó có cả giải độc đắc. Nhờ vậy, tôi mua được đất”.
Nhưng lúc 53 tuổi, tôi lại bị người ta giật nợ, gần hết vốn. Lúc ấy, cả một sạp bán quần áo lớn mà tôi chỉ còn một bao đồ nhỏ với mấy trăm nghìn đồng trong túi”.
Không có tiền, bà Hường không dám bước ra khỏi cửa mà chỉ ở trong nhà. Trong nỗi tuyệt vọng, bà cầu xin được tai qua nạn khỏi, buôn may bán đắt.
Trong những năm tháng khó khăn ấy, ông bà cố gắng động viên, cùng nhau cố gắng vượt khó. Cả hai cũng không để khó khăn ảnh hưởng xấu đến tình cảm vợ chồng.
“Lúc đó, chúng tôi nghèo thì có nghèo nhưng vẫn hạnh phúc. Vợ chồng không bao giờ to tiếng với nhau. Nếu có cũng chỉ giận hờn chút đỉnh rồi thôi. Mỗi khi giận dỗi, ông ấy sẽ là người nhẫn nhịn nên vợ chồng luôn ấm êm”, bà Hường tâm sự.
Cuối cùng, với nghị lực vượt khó và khéo léo trong việc kinh doanh, ông bà dần dần bước qua khó khăn, chăm lo cho 4 người con ăn học đầy đủ.
Hiện tại, cả 4 người con của ông bà đều thành đạt, trở thành giám đốc của các công ty nổi tiếng. Để báo hiếu cha mẹ đã dùng những đồng tiền cuối cùng nuôi mình ăn học, khi đã thành đạt, các con của ông bà đều hiếu thuận, chăm lo cho cha mẹ.
Cuối chương trình, ông Hưng chia sẻ hiện nay, ông bà có cuộc sống gia đình hạnh phúc, viên mãn bên con cháu. Đặc biệt, ông gửi lời cám ơn người vợ tào khang của mình.
Ông nói: “Tôi phải cám ơn bà ấy vì tính tôi thường khó khăn trong mọi việc. Vậy mà suốt 52 năm qua, bà ấy vẫn bên cạnh, chăm sóc, yêu thương tôi như ngày đầu”.
43 năm không ngủ 2 giường, cuộc hôn nhân sắp đặt có hạnh phúc viên mãnSuốt 43 năm qua, cuộc hôn nhân do cha mẹ sắp đặt của ông Nam và bà Hữu vẫn có hạnh phúc viên mãn nhờ bí quyết không bao giờ ngủ 2 giường." alt=""/>Tình trăm năm tập 161: Nuôi 4 con thành giám đốc, vợ chồng tiết lộ bí quyếtÔng Hoàng Phong Hà - Phó chủ tịch thường trực Hội Xuất bản Việt Nam, Ủy viên thường trực Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ tư chia sẻ với VietNamNet xung quanh giải thưởng uy tín này.
Ông Hoàng Phong Hà. |
Chuyên gia chấm giải tăng
- Tổ chức Giải thưởng Sách quốc gia trong điều kiện dịch bệnh kéo dài có ảnh hưởng tới công tác chấm giải thưa ông?
Chúng tôi đã lường trước tình hình dịch bệnh sẽ kéo dài nên ngay từ đầu đã khẩn trương rà soát lại quy trình, quy chế chấm giải. Về cơ bản, quy trình chấm giải được giữ như những năm trước. Chúng tôi tổ chức sớm, thông báo cho công ty, nhà xuất bản thể lệ thi. Trong điều kiện khó khăn của dịch bệnh, chúng tôi cũng động viên nhà xuất bản tham gia gửi tác phẩm. Dù chấm giải theo hình thức trực tuyến do dịch bệnh nhưng chúng tôi liên tục điện thoại, email trao đổi rất kỹ lưỡng nên việc chấm giải không ảnh hưởng gì.
- Giải thưởng Sách quốc gia năm nay có những nét mới gì?
Năm nay chúng tôi đặc biệt chú trọng tới đội ngủ chấm giải. Cũng như mọi năm, chúng tôi chia thành 5 tiểu ban chấm giải: Chính trị-kinh tế, khoa học tự nhiên và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, văn hóa-văn học và nghệ thuật, thiếu nhi. Năm nay ngoài việc thay thế một số nhà khoa học và các chuyên gia chấm giải phần là do sức khoẻ, điều kiện thời gian chúng tôi cũng hướng tới tăng đội ngũ kế thừa để chấm giải cho các năm sau.
Mọi năm, tiểu ban sách thiếu nhi chỉ có 4 thành viên thì năm nay tăng lên thành 5 thành viên, các tiểu ban khác từ 6 thành viên tăng lên 7. Hội đồng chấm giải thưởng mọi năm có 17 thành viên năm nay cũng tăng lên thành 19 thành viên. Tôi rất mừng vì các nhà khoa học, các chuyên gia tham gia nhiệt tình. Quy trình chấm giải vẫn có văn bản hướng dẫn, chúng tôi yêu cầu các thành viên nghiên cứu kỹ tài liệu. Các thành viên hội đồng chấm giải nghiêm túc, các cuốn sách đều được chấm chéo, chấm hai lần ở Sơ khảo.
Chính vì thế các cuốn sách được tiểu ban Sơ khảo chuyển lên Chung khảo đều được thành viên hội đồng nhất trí cao. Những cuốn sách được trên 50% sự nhất trí của hội đồng Chung khảo được chuyển lên hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia thì các thành viên hội đồng đều làm việc hết sức nghiêm túc, chặt chẽ công tâm. Cuốn sách giải A chúng tôi đưa đi phản biện kín, có cuốn sách giải A phản biện kín 2 hai lần, mọi năm chỉ có một lần thôi.
- Ban tổ chức có nhận được ý kiến trái chiều xung quanh những cuốn sách sẽ được trao giải?
Năm nay, giải thưởng nhận được 365 cuốn sách do 47 nhà xuất bản gửi tới tham dự. Trên cơ sở 2 vòng Sơ khảo và Chung khảo, Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia đã trao đổi, thảo luận và biểu quyết thông qua các cuốn sách đoạt giải. Kết quả: 25 cuốn sách, bộ sách đoạt giải. Trong đó có 2 giải A, 9 giải B và 14 giải C.
Thực ra, những tác phẩm đoạt giải, tác giả được trao giải bị lộ ra ngoài trước đêm trao giải là điều không tránh khỏi trong thời đại số như hiện nay. Chuẩn bị lễ trao giải chúng tôi cũng phải mời những đơn vị đoạt giải, tác giả đoạt giải nên việc bị rò rỉ thông tin là không tránh khỏi nhưng tổng họ đạt giải gì thì chắc chắn là không biết.
Tất cả hội đồng thành viên đều là các chuyên gia có uy tín làm việc. Lần chấm giải này trong điều kiện dịch bệnh chúng tôi càng làm chặt chẽ, nghiêm túc. Cụ thể, có thành viên hội đồng chấm giải có bản nhận xét dài 6 trang viết tay, quy trình chấm đều rất chuẩn.
Chúng tôi gửi tất cả những cuốn đoạt giải sang Cục Xuất bản, In và Phát hành để kiểm tra xem những cuốn này nộp lưu chiểu có đúng không, tính pháp lý có đúng không. Cục Xuất bản, In và Phát hành cũng có tổ chuyên gia gồm các nhà khoa học rất uy tín nên hiện tại, chúng tôi chưa nghe được những thông tin trái chiều về nội dung khoa học của các tác phẩm, tác giả. Mạng xã hội phong phú, ý kiến đánh giá của mọi người là bình thường, ý kiến đánh giá của Hội đồng là ý kiến tập thể quan trọng.
- Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia trao giải thưởng cho nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - thành viên hội đồng chấm giải, điều này có đúng quy chế?
Tác phẩm Chuyện của anh em nhà Mem và Kya của nhà văn Nguyễn Quang Thiều là một trong số các tác phẩm được trao Giải thưởng sách Quốc gia 2021. Quy chế giải thưởng không cấm thành viên hội đồng chấm giải có sách tham gia. Quy chế chỉ không cho phép người có sách được chấm, bỏ phiếu, góp ý về tác phẩm của mình.
Thêm nữa, Chuyện của anh em nhà Mem và Kya do nhà xuất bản gửi chứ không do tác giả đề xuất. Cuốn sách này được một NXB nước ngoài ký kết để chuyển ngữ, xuất bản. Nguyễn Quang Thiều từng từ chối nhận Hiệp sĩ Dế Mèn, Giải thưởng Dế mèn năm 2020 vì ông tham gia chấm giải đó. Ông có chia sẻ, vì ông chưa dũng cảm đối diện dư luận cho rằng ông ở trong ban giám khảo tự trao giải cho mình, mặc dù quy chế giải thưởng không cấm thành viên ban giám khảo được dự giải.
Tôi muốn nhắc lại quy trình chấm rất chặt chẽ. Tiểu ban sách thiếu nhi có 5 thành viên, sau khi chấm đều đề xuất giải thưởng cho cuốn sách của Nguyễn Quang Thiều cao hơn mức được trao giải thực tế. Tuy nhiên Hội đồng chung khảo đã cẩn thận chuyển tác phẩm vào phía Nam cho hai chuyên gia uy tín đọc và nhận xét, tiếp đó đưa đi phản biện kín và bỏ phiếu. Chúng tôi khẳng định không có chuyện ưu ái tác phẩm của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
Chuyện của anh em nhà Mem và Kya là tác phẩm đoạt Giải thưởng Sách quốc gia năm nay. |
Tỷ lệ sách dịch đoạt giải tăng
- Có ý kiến cho rằng, nếu tiểu ban này nhiều tác phẩm gửi tham dự giải quá thì các cuốn sách sẽ được chuyển tiểu ban khác cho dễ trúng giải, ông giải thích thế nào về điều này?
Không bao giờ có chuyện đó, đơn vị gửi sách tham dự giải không được lựa chọn tiểu ban mình gửi sách. Hội Xuất bản sẽ nhận tổng thể các cuốn sách tham dự, sau đó tổ thư ký sẽ phân loại gửi về các tiểu ban. Khi về tới tiểu ban chấm rồi, chúng tôi tiếp tục phân loại, nếu quá trình chấm mà thấy cuốn sách đó không hợp lý với tiểu ban cũng trả lại tổ thư ký phân bổ lại. Nội dung cuốn sách sẽ định vị tiểu ban, chứ không do ý kiến chủ quan của đơn vị gửi.
- Ở Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 3, phần sách dịch đoạt giải chiếm 7/27 cuốn, năm thì sao thưa ông?
Năm nay, số tác phẩm dịch đoạt giải thưởng là 9/25 cuốn. Tỷ lệ sách dịch đoạt giải tăng lên, điều này không sai so với quy chế. Trong quá trình chấm, chúng tôi cũng đặt ra vấn đề làm sao để tăng lượng sách của tác giả Việt nhiều hơn nhưng thực tế, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các nhà xuất bản, công ty sách chưa có nguồn lực đầu tư làm nhiều sách mới. Do đó, lượng sách dịch tái bản nhiều.
Sách dịch đưa vào chấm giải đều có giá trị. Chúng tôi chấm giải dựa trên chất lượng của sách. Quá trình chấm giải, chúng tôi cũng cố gắng làm sao để động viên, khích lệ sách của tác giả trong nước.
Cũng có ý kiến cho rằng lượng sách dịch nhiều như thế nên tổ chức thành giải riêng. Điều này nhiều năm nay chúng tôi cũng bàn rồi nhưng chưa đi đến ý kiến cuối cùng. Không thể phủ nhận giá trị của những cuốn sách dịch. Rõ ràng những cuốn sách này thực sự có giá trị nội dung, phù hợp chúng ta đang muốn đang trên đà tiếp thu văn hoá nhân loại. Chúng tôi căn cứ tính chính trị tư tưởng rõ ràng, tính khoa học, tính chân xác vấn đề, tính khoa học của cuốn sách để trao giải.
- 25 tác phẩm được trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ tư này đã tiêu biểu cho 33.000 đầu sách được xuất bản trong năm qua?
Đúng là 25 tác phẩm được trao giải lần này tôn vinh tác phẩm tiêu biểu ngành xuất bản nhưng nếu nói 25 cuốn sách này tiêu biểu cho 33.000 đầu sách của các nhà xuất bản trong năm nay thì không. Mỗi cuốn sách đa dạng phục vụ đối tượng khác nhau, dựa trên tính ứng dụng, tư tưởng, chắc chắn còn lại có những tác phẩm giá trị tâm huyết của các nhà xuất bản mà vì lý do nào đó họ chưa chuyển lên hội đồng chấm giải.
Tình Lê
Cuốn 'Chuyện của anh em nhà Mem và Kya' của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ nhận Giải thưởng Sách quốc gia năm 2020. Đây là 1 trong 25 cuốn sách sẽ được trao giải lần này.
" alt=""/>Giải thưởng Sách quốc gia: Cuốn sách đoạt giải A được phản biện kín 2 lần