Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan vs Saudi Arabia, 0h30 ngày 22/1
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/95f792099.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Thi\u1ebft k\u1ebf xe nam t\u00ednh.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ecbnh v\u1ecb ph\u00e2n kh\u00fac CUV c\u1ee1 B.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110u\u00f4i xe kh\u00e1 vu\u00f4ng v\u1ee9c.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu ki\u1ec3u ch\u1eef L.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i c\u1ee7a Kushaq t\u1ea1i \u1ea4n \u0110\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed 7-9 inch.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ed9p s\u1ed1 t\u1ef1 \u0111\u1ed9ng tr\u00ean c\u00e1c b\u1ea3n cao.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t kh\u00e1 tr\u1ebb trung.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Skoda Kushaq
Mặc dù phải chia tay nhưng cả hai đều không hề tiếc nuối bởi vì họ đã có “năm đêm trắng” với tình yêu thật đẹp. Trong những ngày đêm này họ đã được sống trọn từng giây. Đời người mấy ai có được diễm phúc như vậy. Ai có được diễm phúc đó thì thật hạnh phúc biết bao.
Vợ chồng chú em hàng xóm nhà tôi may mắn cũng có được khá nhiều “đêm trắng” như vậy trong cuộc đời.
Cuộc sống của hai vợ chồng họ trôi đi êm đềm như nhiều gia đình ở thôn quê khác cho đến khi người chồng bị trọng bệnh. Khoảng một năm gần đây thì bệnh đã rất nặng. Bệnh nặng vậy nhưng vì nhà ít người nên chỉ một mình người vợ trông nom, nâng giấc cho chồng. Dù vất vả vô cùng, bản thân cũng mang bệnh nữa nhưng vợ chú vẫn không hề kêu ca, vẫn chăm sóc chồng ân cần hết ngày này sang ngày khác.
Khi chứng kiến cảnh vợ của chú em chăm sóc chồng tôi liên tưởng đến một câu chuyện nổi tiếng trên truyền thông của Trung Quốc mấy năm trước. Câu chuyện kể về tình huống khó xử của một người vợ/chồng khi bắt buộc phải chọn lựa người thân yêu nhất và bỏ đi những người thân yêu khác. Cuối cùng trải qua bao dằn vặt, khổ đau người vợ/chồng đó quyết định gạch bỏ đi anh/chị em ruột rồi đến bố mẹ, con cái. Người mà người vợ/chồng đó chọn ở bên cạnh đến giây phút cuối cùng chính là vợ/chồng. Tình vợ chồng đích thực thật thiêng liêng!
Sau một thời gian chống chọi với bệnh tật thì chú em đó đã ra đi. Phải từ bỏ thế giới này khi đang ở độ chín của cuộc đời, khi có một tình yêu thật sâu nặng với người vợ có tấm lòng nhân hậu đó thì thật sự đau khổ. Giờ này chú đã ở phương trời xa, bỏ lại mọi đớn đau. Dù ra đi khi tuổi đời còn khá trẻ nhưng chú em đã được sống với một tình yêu thật đẹp, với tình vợ chồng thiêng liêng.
Có người nói: “không phải là sống bao nhiêu mà là sống như thế nào”, còn theo như “Năm đêm trắng”: dù phải từ bỏ thế giới này thì chú em hàng xóm nhà tôi cũng không có gì phải ân hận, tiếc nuối nhiều bởi chú đã có một tình yêu đích thực, không sống hoài sống phí, đã được sống một cuộc đời không hối tiếc, được sống trọn từng giây của cuộc sống.
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta dễ dàng có thể gặp những hình mẫu của tình cảm vợ chồng. Chẳng hạn trong tình hình dịch bệnh Covid – 19 căng thẳng dạo trước, hình ảnh hạnh phúc của cặp vợ chồng ông Dixong John Garth (74 tuổi, người Anh) và bà Shan Coralie Barker (67 tuổi, người Ireland) được chữa khỏi Covid-19 ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương như một đốm lửa ấm áp. Ấn tượng với mọi người là sự tận tâm, tài năng của các y, bác sĩ; ngoài ra còn là tình cảm vợ chồng sắt son của họ. Hai người đã cưới nhau 47 năm, và “30 năm rồi chúng tôi chưa xa nhau một ngày” - người vợ nói.
Ông bà đã may mắn tìm được một nửa của mình, đã cùng nhau vun đắp nên tình vợ chồng thiêng liêng.
Gia đình là nơi chất chứa bao tình yêu thương
Bác rể và chú ruột tôi đều tuổi đã cao lại bị tai biến mấy lần. Chú ruột tôi dịp vừa rồi còn bị xuất huyết dạ dày nên phải mổ cấp cứu (mổ phanh chứ không được mổ nội soi) nên sức khỏe của chú và của bác đều rất kém. Chú tôi phải nằm tại chỗ, bác rể thì đôi khi bị lẫn nên việc vệ sinh cá nhân rất bất tiện. Điều đáng nói ở đây là dù phải chăm sóc bố mình nhiều năm trong tình trạng như vậy nhưng các anh chị nhà bác rể tôi và các em con nhà chú tôi vẫn chăm sóc hai ông bố hết mình, không lời ca thán.
Với mỗi người trưởng thành chúng ta, nếu ai may mắn đã tìm được một nửa đích thực của mình để cùng nhau xây dựng một gia đình hạnh phúc thì thật là diễm phúc, còn nếu ai chưa may mắn có được điều đó thì đừng ngần ngại đi tìm một nửa của mình.
Vợ chồng ông Bill Gates bên nhau đã 27 năm, đến bây giờ họ cảm thấy không còn yêu nhau nữa, họ chọn chia tay là bình thường bởi dù họ là đại tỉ phú nhưng họ cũng vẫn là con người. Điều quan trọng là những tháng năm bên nhau đó họ đã cháy hết mình cho nhau. Những quan điểm nổi tiếng của họ về hạnh phúc gia đình đã khiến nhiều người thuộc nằm lòng: điều quan trọng nhất đối với cuộc đời con người là tìm được bạn đời phù hợp, việc này quan trọng hơn việc chọn trường hay chọn nghề; nếu chẳng may chọn sai thì có thể chọn lại.
Khi đã tìm được rồi thì có thể bên nhau “Năm đêm trắng”, 27 năm hoặc cả cuộc đời. Thời gian bên nhau ngắn dài không quan tọng. Quan trọng là khi bên nhau ta thấy hạnh phúc. Và khi đã bên nhau thì hãy nên khắc ghi như trong lời thề trước Chúa khi hai người chính thức là vợ chồng (trong đám cưới của người Thiên chúa giáo): Dù mai này có giàu hơn hay nghèo đi, dù có khỏe hơn hay bệnh tật thì vẫn bên nhau trọn đời.
Đại dịch Covid-19 khiến cuộc sống bị xáo trộn, chúng ta chẳng thể lên kế hoạch chính xác cho bất cứ điều gì, kể cả tình yêu. Chẳng ai có thể dự đoán tương lai 5, 10 năm nữa. Vì vậy hãy trân trọng từng khoảnh khắc hiện tại. Hãy sống trọn từng giây khi còn bên nhau.
Khi đã “sống trọn từng giây bên nhau” thì sẽ “tôn trọng, yêu thương và sẻ chia để giữ gìn hạnh phúc gia đình”. Khi chúng ta có một gia đình hạnh phúc thì mới có thể có một cuộc đời hạnh phúc.
Nhìn các con cháu nhà bác rể tôi và các con cháu nhà chú ruột tôi chăm sóc ông/bố mình lúc ốm đau càng thấy hai tiếng “gia đình” thật thân thương, thiêng liêng biết bao.
Độc giả Anh Phạm
">Gia đình là nơi có tình vợ chồng thiêng liêng
Ảnh minh hoạ |
Bố tôi là con trai út của ông bà nội tôi, nhưng bố tôi lại đóng vai trò là con trai trưởng, là cháu đích tôn của cả một dòng họ vì trên bố tôi là 5 người chị gái.
Ông bà nội tôi có nghề buôn gỗ nên để duy trì nghề truyền thống năm bố tôi tròn 20 tuổi ông bà nội đã mang lễ sang hỏi vợ cho bố, mẹ tôi là con gái rượu của bạn hàng chuyên tiêu thụ gỗ cho ông bà nội tôi, vì vậy đám cưới to lắm, nghe bà nội kể cả làng đến dự tiệc vui vì đám cưới kéo dài đến 3 ngày liền.
Thế nhưng ông trời phụ lòng mong mỏi của ông bà nội tôi, bố mẹ chỉ sinh được tôi là gái, khi tôi tròn 2 tuổi thì không may bố tôi mất vì một cây gỗ do đứt neo đè phải. "Sinh nghề, tử nghiệp" bà nội tôi suy sụp quyết bán hết xưởng gỗ vì thương con, nhưng ông nội tôi thuyết phục bà giữ lại để cho tôi tiếp tục sự nghiệp của dòng họ mặc dù tôi còn rất nhỏ mà lại là cháu gái của ông bà.
Mẹ tôi chịu tang bố chưa đầy năm thì mẹ dứt áo theo một người đàn ông cũng làm nghề buôn gỗ, có vợ, có con nhà ở tận mạn ngược, vì mẹ trót mang bầu với ông ta.
Từ bấy đến giờ, khi tôi đã là người đàn bà 32 tuổi mà chưa một lần được gặp lại mẹ. Tôi còn nhớ khi tôi bắt đầu có hiểu biết, tôi hỏi về bố mẹ tôi, bà nội nói bố tôi mất do tai nạn, còn mẹ tôi, bà nội bảo rằng mẹ tôi là người không tốt, cả ông bà ngoại cũng không thương tôi nên họ cùng nhau chuyển lên mạn ngược mà không để lại địa chỉ.
Tôi không giận ông bà ngoại, cũng không có quyền phán xét mẹ tôi mà âm thầm chấp nhận. Tuy tôi mồ côi bố và coi như mất luôn mẹ, song tuổi thơ của tôi đầy ắp tình yêu thương, đùm bọc, nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà nội tôi và các bác gái chị ruột của bố tôi.
Đến năm 20 tuổi, tôi quyết định chọn người thanh niên thật thà, khỏe mạnh, là người làm công cho xưởng gỗ của ông bà nội tôi làm chồng, vì không muốn để ông bà nội đã già yếu phải sống một mình, vì anh cũng mồ côi bố mẹ từ nhỏ nên chồng tôi chấp nhận ở rể.
Ông nội tôi không kịp biết mặt chắt gái đã ra đi vĩnh viễn, còn bà nội khi con gái tôi được 3 tuổi thì bà cũng theo ông về nơi chín suối. Vậy là tôi cùng chồng phải quán xuyến, lo toan cho xưởng gỗ vì ông bà nội tôi không còn nữa.
Thế nhưng trời không để cho tôi yên, tự dưng chồng tôi lại dở chứng rượu chè, cờ bạc, rồi cặp bồ khi vùng quê của tôi được mấy doanh nghiệp về gỗ đầu tư xây dựng xí nghiệp, xưởng sản xuất gỗ. Kéo theo hàng loạt nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn đua nhau mọc lên để phục vụ khách và công nhân của xí nghiệp gỗ.
Tôi hết lòng khuyên nhủ chồng, nhưng rồi lúc cần tiền tiêu thì chồng hứa ngon, hứa ngọt, lấy được tiền chồng lại nuốt ngay lời hứa để ngồi đồng ở quán rượu, ở sới bạc hay vùi mình thâu đêm ở một nhà nghỉ nào đó với những cô gái buôn hương bán phấn.
Tưởng chồng chỉ quậy phá tới mức ấy, nào ngờ tối qua anh rước về nhà tôi một cô gái tuổi chắc chỉ ngoài đôi mươi, son phấn, váy áo của cô mà tôi chỉ cần nhìn qua cũng biết là cô ta làm nghề bán vốn tự có nuôi thân. Trước mặt tôi, chồng ngang nhiên giới thiệu đó là vợ hai của anh, anh đòi tôi chia tài sản để anh ra riêng với bồ vì hơn chục năm nay anh đã bỏ công, bỏ sức làm giàu cho cơ ngơi nhà tôi?
Anh có phải là chồng tôi không? Anh có phải là bố của hai đứa con 1 gái 10 tuổi và 1 trai 7 tuổi của tôi không? Tôi phải làm gì để níu giữ hạnh phúc của gia đình tôi bây giờ?
(Theo Tiền phong)
">Tâm sự: Chồng dắt bồ về đòi chia tài sản
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Ford Ranger không đối thủ
Ford Ranger bán nhiều gấp 115 lần Toyota Hilux
Đờn ca tài tử tiến gần đến danh hiệu di sản
Lộ clip quay trong đám cưới Đan Trường
Là công nhân xuất khẩu lao động ngành cơ khí ở tỉnh Hiroshima (Nhật Bản), anh Phạm Quân (35 tuổi, quê Hải Dương) cho biết, thời điểm này, ở Việt Nam, mọi người đang tất bật chuẩn bị đón chào năm mới. Tuy nhiên, ở Nhật, các công nhân vẫn đi làm như ngày thường.
Anh Phạm Quân, công nhân xuất khẩu lao động tại Nhật |
“Người Nhật không ăn Tết Âm lịch như người Việt Nam. Vì thế, chúng tôi vẫn phải đi làm bình thường. Đúng 8 giờ kém 10 phút sáng, chúng tôi phải có mặt ở công ty để chấm công và làm công việc của mình. 5 giờ chiều thậm chí là 7 giờ chiều (nếu làm tăng ca), chúng tôi mới có mặt ở nhà để chuẩn bị bữa cơm tối.
Tại công ty, các công nhân người Việt được xếp chỗ ở như ký túc xá sinh viên ở Việt Nam nhưng số lượng người ở cùng phòng ít hơn. Mỗi phòng có 2, 3 người.
Chúng tôi được công ty bố trí cho một bếp nấu ăn chung. Bình thường, mỗi công nhân đều tự lo bữa ăn cho mình. Tuy nhiên, ngày Tết của Việt Nam, tất cả chúng tôi đều góp thực phẩm để nấu chung và ăn chung” - anh Quân nói.
Theo lời chia sẻ của anh Quân, để có được thực phẩm mang hương vị Tết Việt Nam, các công nhân đang sống và làm việc tại Nhật như anh phải tranh thủ đi mua sắm, đặt mua hàng xách tay của những người Việt bên đó hoặc gọi về Việt Nam để gia đình gửi sang từ cách đây vài tuần.
“Đến nay, chỉ thiếu hộp mứt Tết, còn lại, mâm cỗ của chúng tôi không thiếu bất cứ thứ gì so với mâm cỗ Tết truyền thống ở Việt Nam. Ở Việt Nam, mọi người có bánh chưng, chúng tôi cũng có bánh chưng, mọi người có thịt gà, dưa hành, thịt mỡ, chúng tôi cũng có đủ những món ăn đó” - anh Quân nói.
Mâm cơm chào năm mới của các công nhân người Việt Tại Nhật |
Vẫn theo lời chia sẻ của anh Quân, để có được bàn tiệc với những món ăn truyền thống trong ngày Tết của Việt Nam, một vài anh em công nhân còn ngày nghỉ phép sẽ xin nghỉ ở nhà làm công tác hậu cần. Những người khác, sau khi đi làm về chỉ việc ngồi vào mâm ăn uống và chúc tụng nhau.
“Cùng là cảnh xa nhà, ngày Tết, không được ở bên gia đình, vợ con nên ai cũng muốn tạo cho nhau một không khí vui vẻ. Mọi người ngồi ăn với nhau bữa cơm, uống với nhau một vài chén rượu hoặc trà để cố gắng xua đi nỗi nhớ gia đình trong cái ngày mà người người đoàn tụ, nhà nhà sum vầy này” - Anh Quân nói.
Khâu hậu cần cho tiệc chào năm mới đã hoàn thành |
Với anh Quân, đây là cái Tết thứ 3 xa gia đình, vì thế, anh đã quen với những bữa tiệc tất niên, tiệc mừng năm mới của anh em công nhân như thế này.
“Mọi người cùng nói cùng cười, cùng chúc nhau điều tốt đẹp khiến không khí phòng ăn vô cùng rộn rã. Tuy nhiên, sau những lời chúc tụng ấy vẫn là nỗi nhớ gia đình, nhớ bạn bè, nhớ quê hương làng xã…
Nhiều người không thể cầm được nước mắt khi nhấc điện thoại lên gọi về chúc Tết gia đình hoặc được mọi người ở nhà gọi sang vào thời khắc chuyển gia năm cũ sang năm mới. Đó là cái thời khắc dễ khiến người ta yếu lòng và rơi nước mắt nhất …” - anh Quân nói.
Công nhân Việt: 'Người Nhật lạ vô cùng'Hồi mới sang Nhật, đường sá, xe cộ, đi lại, ngôn ngữ… cái gì tôi cũng lạ và bỡ ngỡ. Tuy nhiên, cách ứng xử của người Nhật còn khiến tôi thấy lạ hơn”, anh Lê Minh Sơn chia sẻ. ">Mâm cơm tất niên của công nhân Việt ở Nhật Bản 热门文章
友情链接 |