Hoàng Tài - 21/02/2021 22:05 Mexico fulham đấu với arsenalfulham đấu với arsenal、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Machida Zelvia, 13h00 ngày 29/4: Phá dớp đối đầu
2025-05-03 16:03
-
Sau bài viết "Hẹn nhau khi hết dịch: Ta sẽ làm gì đầu tiên?", nhiều độc giả đã bật mí mong muốn thú vị của bản thân sau đại dịch. Người chỉ cần một ly cafe, người muốn đi dạo phố, người lại rất thực tế: muốn kiếm tiền trả nợ. Tất cả chúng ta đều tin ngày đó không còn xa.
Những tháng ngày không ai mong lặp lại
Đó là chia sẻ của một độc giả có tên Mỹ Dung và cũng là suy nghĩ của rất nhiều người. Độc giả này viết: "Thương Sài Gòn, thương Hà Nội... thương cả Việt Nam. Đây là những tháng ngày có một không hai trong lịch sử nhưng chắc chẳng ai mong lặp lại!".
Cũng đang bám trụ ở TP.HCM giữa "cuộc chiến" với Covid-19, bạn Huỳnh Anh quyết tâm: "Đầu tiên tôi sẽ dùng xe máy cố gắng dạo hết thành phố, 24 năm ở đây nhưng lại chưa từng biết hết. Qua cơn bạo bệnh, chúng ta mới thấy yêu cuộc sống này đến nhường nào!".
Người dân trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM khi chưa giãn cách. Ảnh: Trương Thanh Tùng Bạn Khổng Minh Thư nói về giấc mơ nho nhỏ của mình: "Chẳng mơ gì cao sang, chỉ mong được đến cơ quan làm việc". Còn Minh Tiến bình luận: "Xưa đường đông đúc mình hay cáu, ước ao đường vắng. Giờ chỉ mong muốn được chứng kiến cảnh đông đúc như vậy".
Độc giả Toàn Đức, Thanh Hoàng, Thuý Hằng... cùng rất nhiều bạn đọc của VietNamNetcùng chung một giấc mơ hẹn nhau khi hết dịch, ta phải gặp bạn bè: "Chỉ mong hết dịch để được xách xe ra đường thong dong dạo phố, ghé đâu đó làm ly cafe vỉa hè".
Ước mơ con trẻ - khát khao người lớn
Độc giả Cảnh Nguyễn tâm sự về câu chuyện của con gái mình khiến nhiều người rớt nước mắt: "Hôm qua, thấy con gái (6 tuổi) gọi điện cho bạn và hẹn nhau hết dịch sẽ đi Gigamall Thủ Đức, để đi TiNiWorld".
Trẻ con mơ được gặp bạn bè, còn người lớn thấu hiểu những khó khăn khi dịch bệnh bủa vây nên có những mong chờ vô cùng thực tế. Bạn Like&Share tâm sự: "Việc đầu tiên sau dịch là phải đi làm kiếm tiền đóng học, nuôi con". Còn độc giả Việt chia sẻ ngắn gọn hơn: "Hẹn hết dịch... kiếm tiền để trả nợ".
Dẫu biết diễn biến của dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều phức tạp, khó khăn nhưng giữa tâm bão, sự lạc quan của người Sài Gòn, người Hà Nội và nhân dân cả nước vẫn ngời sáng. Đó cũng là niềm tin để chúng ta vững bước tới tương lai Khoẻ mạnh - Bình an - Thịnh vượng. Bạn Hoàng Dương chia sẻ những vần thơ ngắn:
Sài Gòn ơi, khoẻ nhanh nha
Đồng bọn ơi, khoẻ nhanh nha
Để người về với người,
Tay lại nắm tay, cười toe toét
Rồi cho ôm một cái, hôn một cái luôn
Nhớ rồi đó, hổng giỡn đâu nha!
Còn độc giả Lê Long lại hẹn hò bạn bè bốn phương cùng hội tụ để thưởng thức các món ngon Hà thành:
Hẹn hết dịch ta cùng nhau ra phố
Ăn bát phở Thìn
Uống ly cafe Giảng
Ngắm Hồ Gươm
Thưởng kem Tràng Tiền
Những câu thơ của Kim Rung cũng chính là những gì tất cả chúng ta đang mong chờ nhất:
Hẹn nhau khi hết dịch
Tay nắm chặt bàn tay
Anh em các tỉnh thành
Cùng hô vang câu nói
"Việt Nam vô địch rồi"
Cùng ôm chặt lấy nhau
54 dân tộc - chung dòng máu Lạc Hồng
Đoàn kết và chan hoà
Đúng nghĩa người một nhà!
Hẹn gặp nhé bạn ơi khi Covid đã xa!
Hoa Bằng(tổng hợp)
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
" width="175" height="115" alt="Hẹn nhau khi hết dịch Covid" />Hẹn nhau khi hết dịch Covid
2025-05-03 15:28
-
Chủ đầu tư cho biết, dự án này nằm trong kế hoạch phát triển Phú Quốc theo định hướng của Chính phủ, hứa hẹn sẽ là công trình biểu tượng tiếp theo của đảo ngọc.
" width="175" height="115" alt="Sun Group khởi công dự án 13.000 tỷ đồng tại Phú Quốc" />Sun Group khởi công dự án 13.000 tỷ đồng tại Phú Quốc
2025-05-03 15:01
-
Trong khi hầu hết mọi người thường ngủ từ 6 đến 8 tiếng mỗi ngày, Purkharam có thể ngủ liên tục 25 ngày sau khi chợp mắt.
Lần đầu tiên anh được chẩn đoán mắc chứng rối loạn giấc ngủ hiếm gặp cách đây 23 năm và từ đó, căn bệnh này đã ảnh hưởng đến sức khỏe, lối sống của anh.
Purkharam Do tình trạng trên, Purkharam chỉ có thể điều hành cửa hàng tạp hóa của mình 5 ngày/tháng. Một khi bắt đầu ngủ, việc thức dậy của anh rất khó khăn.
Gia đình nói rằng ban đầu, Purkharam ngủ liên tục từ 7 đến 8 ngày, tuy nhiên, các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn khi nhiều năm trôi qua và giờ anh ngủ liên tục từ 20 đến 25 ngày.
Các thành viên trong gia đình phải cho anh ăn và tắm khi anh đang ngủ. Trên thực tế, người đàn ông này thường xuyên ngủ gật khi đang làm việc.
Purkharam có thể ngủ liên tục 25 ngày sau khi chợp mắt Purkharam chia sẻ do ngủ quá nhiều, cơ thể của anh bị mệt mỏi và năng suất làm việc cũng bị ảnh hưởng. Anh cũng phàn nàn về các triệu chứng khác liên quan đến tình trạng của mình như đau đầu dữ dội.
Vợ của Purkharam là Lichmi Devi và mẹ của anh, bà Kanvari Devi, mong rằng anh sẽ sớm bình phục và sống một cuộc sống bình thường như trước đây.
Ngọc Trang(Theo Indiatimes)
Người phụ nữ Anh cứ gặp trai đẹp là ngất xỉu
Mắc phải một chứng bệnh hiếm gặp về rối loạn gene, một người phụ nữ 32 tuổi ở Anh sẽ mất kiểm soát và bất tỉnh khi nhìn thấy đàn ông đẹp trai, hấp dẫn.
" width="175" height="115" alt="Mắc chứng bệnh hiếm gặp, người đàn ông ngủ 300 ngày mỗi năm" />Mắc chứng bệnh hiếm gặp, người đàn ông ngủ 300 ngày mỗi năm
2025-05-03 14:56


Khi chảo lửa dội xuống lòng thủ đô khiến không khí ngột ngạt, nóng bức cũnglà lúc trong những căn phòng trọ nhỏ xíu, chật chội, nhiều đôi vợ chồng trẻ sắp“bốc hỏa”.
Ám ảnh lò nung
Vừa nghe dự báo thời tiết Bắc Bộ sẽ có nắng nóng kéo dài, chị Hoa(Phú Mỹ - Mỹ Đình) ngao ngán thở dài và liên tục than vãn về cảnh sống bí báchcủa vợ chồng mình trong căn phòng trọ vẻn vẹn 12m2.
Gia đình chị Hoa thuê trọ ở căn phòng này từ khi mới kết hôn, tính đến naycũng được gần 5 năm. Diện tích căn phòng chỉ hơn chục mét vuông (giá 1,5triệu/tháng). Nó vừa là phòng ngủ, bếp, nhà tắm, nơi làm việc… Mùa đông, cănphòng chật chội trở nên ấm cúng, nhưng hè về, chẳng khác gì cái “lò nung” đangngày đêm hoạt động hết công suất.
![]() |
Về mùa nắng nóng, sống trong những căn phòng nhỏ là nỗi ám ảnh của nhiều đôi vợ chồng trẻ. |
Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
![]() |
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. |
Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
![]() |
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. |
Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.

Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
" alt="Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Sampdoria vs Cremonese, 20h00 ngày 1/5: Tình hình bất lợi
- MB Ageas Life góp 2 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- Mẹ im lặng nhìn con bị bố đẻ xâm hại
- Elon Musk chia sẻ thách thức khi phát triển robot hình người
- Nhận định, soi kèo Phnom Penh Crown vs Visakha, 18h00 ngày 30/4: Bất phân thắng bại
- Đại gia giữ lửa hôn nhân bằng rửa bát cho vợ
- Vợ chồng trẻ 'thót tim' trốn nóng ở nhà nghỉ
- Bùng binh dưới biển đầu tiên trên thế giới
- Nhận định, soi kèo U21 Peterborough vs U21 Charlton, 19h30 ngày 29/4: Chủ nhà tự tin
