Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử -
Apple Watch thống trị thị trường wearable 2017Apple Watch, chiếc đồng hồ thông minh bán chạy nhất 2017.
Trong số đó, Apple chiếm đến hơn 15,3% doanh số, với 17,7 triệu chiếc Apple Watch được bán ra so với mức 11,3 triệu chiếc vào cùng kỳ năm 2016. Xiaomi và Fitbit xếp ở hai vị trí tiếp theo với hơn 15 triệu chiếc được bán ra, lần lượt chiếm 13,6% và 13,3% thị phần.
Trong Quý 4, Apple thống trị thị trường wearable với 21% thị phần, Fitbit xếp thứ hai với 14,2% thị phần. Được biết, chỉ trong 3 tháng cuối năm 2017, Apple bán được tổng số 8 triệu chiếc Apple Watch.
Số liệu thị trường thiết bị đeo Quý 4/2017 Số liệu thị trường thiết bị đeo trong cả năm 2017 Apple Watch Series 3
Theo IDC, một trong những lý do khiến Apple tăng trưởng thần tốc là nhờ chiếc Apple Watch Series 3 vốn rất được lòng khách hàng nhờ việc giúp họ dễ dàng quên đi chiếc smartphone cồng kềnh. Apple Watch Series 3 là mẫu đồng hồ đầu tiên hỗ trợ LTE và có thể hoạt động độc lập với iPhone.
Top 5 nhà sản xuất wearable Quý 4/2017 Fitbit cũng chứng kiến sự tăng trưởng trong Quý 4, và việc hãng đầu tư cho nền tảng Fitbit OS đã bắt đầu thu được những quả ngọt dù còn nhiều thứ cần cải tiến.
Xiaomi thì vẫn dựa khá nhiều vào chiếc MiBand 2 vốn đã bắt đầu già cỗi. Ngoài ra, hãng này còn có một số sản phẩm mới như MiBand HRX, giày thông minh, và đồng hồ thông minh cho trẻ em.
Apple được cho là sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong các Quý tiếp theo của năm 2018 khi chiếc Apple Watch mới của họ được bán ra ở nhiều thị trường hơn, nơi có các nhà mạng hỗ trợ các tính năng LTE.
Theo Vnreview
Cô gái lộ 'clip nóng' vì mang điện thoại đi sửa
Keely Hightower khẳng định nam nhân viên của một cửa hàng sửa điện thoại đã gửi đi một “clip nóng” trong điện thoại di động của cô khi anh ta xem xét nó.
"> -
Tại Việt Nam, các nhà mạng đang là đích ngắm của nhiều cuộc tấn công DDoSÔng Donny Chong – Giám đốc Sản phẩm và tiếp thị của Nexusguard thông tin về tình hình tổng quan tấn công DDoS trên thế giới và Việt Nam tại hội thảo “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DdoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp” (Ảnh: Thái Anh)
Cũng trong chia sẻ tại hội thảo chủ đề “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DDoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp” do Cục An toàn Thông tin, ICTnews phối hợp với Nexusguard Limited tổ chức ngày 3/5/2019, cập nhật tổng quan về tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) trên toàn cầu, ông Donny Chong – Giám đốc Sản phẩm và tiếp thị của Nexusguard nhấn mạnh, xu thế tấn công DDoS đã và đang gia tăng mạnh. Tất cả các thông số về mức độ phức tạp, quy mô, tần suất cũng như thời lượng của các cuộc tấn công đều chỉ ra rằng xu thế tấn công DDoS đã và đang càng ngày càng tăng lên, trở nên phức tạp hơn”, ông Donny Chong nói.
Cụ thể, từ góc độ của đơn vị đã có hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, ông Donny Chong cho hay, xuất hiện từ nhiều năm trước, tấn công DDoS hiện nay không còn đơn giản như cách đây 10 năm, mà thường khởi phát từ rất nhiều nguồn và trở thành những cuộc tấn công mạng vô cùng nghiêm trọng vào các hệ thống thông tin.
Theo đó, về quy mô, nếu như thời điểm năm 2008, các cuộc tấn công DDoS chỉ có quy mô 1 Gpbs thì hiện nay quy mô của các cuộc tấn công này đã lớn hơn rất nhiều, với quy mô trung bình khoảng 300 Gbps. “Rõ ràng, sau hơn 10 năm, quy mô của các cuộc tấn công DDoS đã tăng lên rất nhiều, gấp tới hơn 300 lần và được dự báo sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa trong thời gian tới”, chuyên gia Nexusguard nêu.
Về thời lượng tấn công, theo ông Donny Chong, thời điểm năm 2008, các cuộc tấn công DDoS có thời lượng tương đối ngắn, để hiệu quả thì chỉ khoảng 6-8 giờ. Nhưng đến nay, thời lượng tấn công đã dài hơn rất nhiều, thậm chí có thể kéo dài tới 19 ngày theo số liệu thống kê năm 2018.
Báo cáo Nguy cơ tấn công DDoS quý IV/2018 của Nexusguard cũng chỉ ra rằng, trong 3 tháng cuối năm ngoái, các cuộc tấn công kéo dài dưới 90 phút chiếm tới 42,80% trong tổng số, trong khi tấn công lâu hơn chiếm 57,20%. Trong đó cuộc tấn công hơn 1.200 phút chiếm 15,58%. Thời gian tấn công trung bình trong quý cuối cùng của năm 2018 là 452,89 phút, cuộc tấn công dài nhất là 18 ngày, 21 giờ và 59 phút. Thời gian tấn công trung bình và lâu nhất trong quý tăng 145,82% so với quý III/2018 và tăng 175,61% so với cùng kỳ năm 2017.
“Các cuộc tấn công trong quý IV/2018 thường xảy ra vào giờ cao điểm. Trường hợp tồi tệ nhất, máy chủ bị tấn công 13 cuộc một ngày, mỗi cuộc 28,95 phút và kiên trì trong suốt 1493,93 phút. Loại tấn công kiểu này rõ ràng có ý định gây ra việc ngưng cung cấp dịch vụ trong thời gian cao điểm”, báo cáo “Nguy cơ tấn công DDoS quý IV/2018” của Nexusguard thông tin.
Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về quy mô, thời lượng và tần suất tấn công, vị Giám đốc Sản phẩm và tiếp thị của Nexusguard cũng chỉ rõ, sau 10 năm, tấn công DDoS cũng đã có sự thay đổi mạnh mẽ về phương thức, mức độ phức tạp của các cuộc tấn công không ngừng tăng, với số lượng vector tấn công (có thể hiểu là các con đường tấn công vào 1 đối tượng – PV) cũng có sự thay đổi đáng kể.
"> -
CEO Nexusguard: Những cuộc tấn công DDoS luôn luôn là “bi kịch” với các nhà cung cấp dịch vụCEO Nexusguard Andy Ng chia sẻ trong phiên tọa đàm.
Trong khuôn khổ buổi hội thảo, Giám đốc sản phẩm và tiếp thị của Nexusguard đã chia sẻ tổng quan về tấn công DdoS (các cuộc tấn công từ chối dịch vụ) trên thế giới và Việt Nam với những số liệu mới nhất mà Nexusguard theo dõi và thu thập.
Theo đó, báo cáo quý I/2019 cho biết, Việt Nam đứng vị trí thứ 4 trên toàn cầu, đứng thứ nhất Đông Nam Á về nguồn tấn công DDoS trên toàn cầu.
Con số này cũng khá trùng khớp với nhận định từ Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT)trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng, các cuộc tấn công DDoS ngày càng dễ thực hiện và việc phòng thủ ngày càng khó khăn.
Việt Nam đang trong quá trình phát triển cách mạng 4.0, các hệ thống thông tin đối mặt với nhiều nguy cơ tấn công mạng, cụ thể là các cuộc tấn công DDoS. Một trong những nguyên nhân của các cuộc tấn công từ chối dịch vụ là do tình trạng lây nhiễm mã độc và Việt Nam hiện cũng là một trong những quốc gia lây nhiễm mã độc cao trên thế giới.
CEO Nexusguard Andy Ng đã mô tả: “Với nhà cung cấp dịch vụ, các cuộc tấn công DDos luôn luôn là một bi kịch. Ở bất cứ nơi nào trên thế giới, khi chúng tôi trao đổi với các nhà cung cấp dịch vụ, khi họ bị tấn công thì các khách hàng sử dụng dịch vụ đó cũng có nguy cơ bị tấn công”.
"Các nhà cung cấp dịch vụ phải đầu tư vào hạ tầng, thời gian cũng như công sức để bảo vệ trước cuộc tấn công mạng thay cho khách hàng. Nhưng liệu khách hàng có chi trả cho các nỗ lực đó hay không? Nhiều khách hàng nói rằng sẵn sàng trả phí dịch vụ cho 1 tháng, nhưng họ chỉ muốn trả phí dịch vụ đó vì cho rằng mình không bị tấn công. Nhưng thực tế, cuộc tấn công có thể lây nhiễm từ khách hàng này sang khách hàng khác, hàng ngày", ông Andy Ng cho biết.
">