Hải Phòng vs Than Quảng Ninh (17h 21/7): Tiếp đà hưng phấn

Thế giới 2025-04-25 18:56:21 35748
ảiPhòngvsThanQuảngNinhhTiếpđàhưngphấtin thế giới   Hoàng Ngọc - 21/07/2019 09:55  Việt Nam
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/94f798965.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức

Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn

Tác phẩm phá vỡ mọi kỷ lục đấu giá. 

Bức chân dung có tên Shot Sage Blue Marilynlà một trong số nhiều tác phẩm Andy Warhol từng vẽ nữ diễn viên huyền thoại Hollywood Marilyn Monroe vào thập niên 1960. Tác phẩm này được từng được nhà cái Christie's mô tả là "một trong những hình ảnh hiếm có và siêu việt nhất còn tồn tại". Shot Sage Blue Marilyntừng được trưng bày tại Bảo tàng Guggenheim ở New York, Centre Pompidou ở Paris và Tate Modern ở London trước khi được đấu giá tại nhà Christie's ở New York, Mỹ vào tối 9/5.  

Andy Warhol đã vẽ lại chân dung Marilyn Monroe từ một cảnh phim gốc của bà xuất hiện trong bộ phim Niagaranăm 1953. Họa sĩ đã sử dụng kỹ thuật in đặc biệt và sáng tác bức tranh này vào năm 1962, thời gian ngắn sau khi Marilyn Monroe qua đời. Với 195 triệu USD, Shot Sage Blue Marilyn đã trở thành tác phẩm nghệ thuật Mỹ đắt nhất từng được bán và cũng là tác phẩm nghệ thuật đắt nhất thế kỷ 20. Trước đó, kỷ lục này do bức Les Femmes d'Alger (Version O)của Pablo Picasso nắm giữ khi được bán với giá 179,4 triệu USD vào năm 2015.  

Marilyn Monroe (1926-1962). 

Trong thông cáo phát đi trước phiên đấu giá, chủ tịch khối nghệ thuật thế kỷ 20 và 21 của Christie's là Alex Rotter mô tả bứcShot Sage Blue Marilyn là một tác phẩm đỉnh cao của nghệ thuật đại chúng Mỹ và là bức tranh đáng chú ý nhất thế kỷ 20 được đấu giá. Ông đánh giá cùng với bức Birth of Venuscủa Botticelli, Mona Lisacủa Da Vinci và Les Demoiselles d'Avignoncủa Picasso thì Shot Sage Blue Marilynlà một trong những bức tranh vĩ đại nhất mọi thời. 

An Na

">

Chân dung Marilyn Monroe được đấu giá 195 triệu USD

Ông Đinh Tuấn Vũ - Giám đốc Marketing công ty Vita

“Mỗi tháng, doanh thu của chúng tôi bán qua các hệ thống website, fanpage Facebook, shoppe, tiktok shop và các sàn thương mại điện tử khoảng 100 triệu đồng. Con số này chiếm trên 70% doanh thu bán lẻ”, ông Vũ nói.

Ông Vũ thông tin, khách hàng của công ty tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Quy Nhơn… Cùng với việc áp dụng bán hàng qua kênh online, công ty cũng bắt đầu đưa vào sử dụng các phần mềm quản lý đơn hàn, xây dựng chăm sóc khách hàng qua tin nhắn, Zalo, Facebook…

Doanh nghiệp hưởng ứng mạnh

Theo Phó Giám đốc Sở NN&PTNN tỉnh Bình Định Hồ Đắc Chương, đến cuối năm 2022, toàn tỉnh có 217 sản phẩm được UBND tỉnh đánh giá, xếp hạng sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, trong đó có 6 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 34 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao và 177 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao…

“Chương trình OCOP đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các chủ thể là các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất; sản phẩm tham gia chương trình không ngừng được hoàn thiện, nâng cấp và có nhiều chuyển biến rõ rệt về chất lượng cũng như mẫu mã, hệ thống nhận diện thương hiệu...”, ông Chương nói.

Doanh nghiệp hưởng ứng mạnh mẽ chương trình OCOP

Các sản phẩm chính bao gồm thực phẩm, đồ uống, dược liệu và sản phẩm từ dược liệu, thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh.

Các ngành liên quan của tỉnh Bình Định đã tăng cường phối hợp hướng dẫn các doanh nghiệp chú trọng đưa sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh vào các siêu thị, đại lý và các chợ truyền thống; đồng thời hàng năm hỗ trợ chủ thể tham gia các sự kiện giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP, hội chợ xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP.

Đặc biệt, 100% sản phẩm OCOP của tỉnh đã được hỗ trợ giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử VNPost; xây dựng điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại thành phố Quy Nhơn và một số địa phương; phát hành cẩm nang giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP tỉnh Bình Định.

Hình thành hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu

Để xây dựng một môi trường OCOP toàn diện, mục tiêu của tỉnh Bình Định là đến năm 2025 sẽ tiếp tục củng cố, chuẩn hoá, hoàn thiện và phát triển 217 sản phẩm OCOP đã được công nhận giai đoạn 2018-2022. Trong đó, củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng; ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP gắn với vùng nguyên liệu sản phẩm, phát triển dịch vụ du lịch nông thôn.

Bình Định đang tiếp tục hoàn thiện chương trình OCOP đến năm 2025

Ông Chương cho biết, tỉnh sẽ chuẩn hóa quy trình, tiêu chuẩn sản phẩm tham gia Chương trình theo Bộ tiêu chí OCOP gắn với lợi thế và điều kiện của từng địa phương; sản xuất theo quy trình quản lý chất lượng tiên tiến, hình thành các sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng và an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Cùng với đó, Bình Định cũng khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia Chương trình OCOP ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản đối với sản phẩm OCOP; đồng thời áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm OCOP, như: tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), tiêu chuẩn quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh (SSOP), quy trình quản lý chất lượng (ISO)...

Việc tăng cường công nghệ thông tin áp dụng vào OCOP giúp sản phẩm đi xa

Đặc biệt, tỉnh cũng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển thương hiệu, phân phối, tiếp thị sản phẩm OCOP; 100% sản phẩm OCOP của tỉnh được xúc tiến đưa lên quảng bá, tiêu thụ trên các sàn giao dịch thương mại điện tử; hình thành hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu, đánh giá, phân hạng sản phẩm, quản lý, giám sát Chương trình OCOP của tỉnh.

Khơi dậy tiềm năng

Lãnh đạo Sở NN&PTNN tỉnh Bình Định cũng chia sẻ về những hạn chế mà chương trình đang gặp phải, chương trình OCOP liên quan đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là yêu cầu khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các địa phương để phát triển kinh tế nông thôn. Do đó, một số địa phương còn gặp lúng túng trong cách làm, xác định lợi thế, tiềm năng và chủ thể sản xuất, chỉ tập trung vào hoàn thiện các sản phẩm đã có, chưa quan tâm phát triển sản phẩm mới gắn với vùng nguyên liệu, đặc biệt là các làng nghề truyền thống.

Thêm nữa, nguồn lực triển khai chương trình còn hạn hẹp, chủ yếu là lồng ghép, trong khi một số chính sách, cơ chế hỗ trợ thiếu đồng bộ, chưa được cụ thể hóa, chưa chú trọng đến phát triển chuỗi giá trị, vùng nguyên liệu và cơ sở - qui trình chế biến...

Nhiều kênh bán hàng được các doanh nghiệp áp dụng

Ngoài ra, việc ứng dụng khoa học công nghệ còn bất cập do các sản phẩm OCOP chủ yếu là các sản phẩm sản xuất theo hình thức thủ công truyền thống, sơ chế hoặc chế biến đơn giản, giá trị gia tăng thấp. Quy trình và công nghệ chế biến còn đơn giản, thậm chí còn lạc hậu và chưa đảm bảo đầy đủ các quy định, yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. Vấn đề sở hữu trí tuệ chưa được các chủ thể quan tâm đúng mức, nhiều chủ thể chưa hiểu rõ và chưa chủ động đăng ký bảo hộ các nhãn hiệu (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận…), bảo hộ mẫu mã, bao bì, kiểu dáng công nghiệp…

Thị trường tiêu thụ của các sản phẩm OCOP cũng chưa được mở rộng, ít vận dụng các kênh bán hàng online thông qua các trang thương mại điện tử; hội, nhóm, trên mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Website; chưa phổ biến, đẩy mạnh hoạt động thanh toán trực tuyến, điện tử và chưa tạo được sự liên kết, đồng bộ trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Công Sáng

">

Cách Bình Định đưa các sản phẩm OCOP ‘bay xa’

Liên quan tới việc Trường trung cấp Y dược Văn Hiến (TP Thanh Hóa) khiếu kiện 2 quyết định sai của tỉnh dẫn đến trường bị phá sản, xuống cấp suốt 5 năm qua, Bộ Lao động Thương binh Xã hội đã vào cuộc xác minh vụ việc.

Trước đó, VietNamNet đã đưa tin việc Trường trung cấp Y dược Văn Hiến bị ngừng tuyển sinh suốt 5 nam qua nguyên nhân chính là do 2 quyết định sai từ năm 2009 của tỉnh Thanh Hóa. 

{keywords}

Trường trung cấp Y dược Văn Hiến 

Sau khi hai quyết định được ban hành, lãnh đạo nhà trường đã làm đơn khiếu nại nhưng không được giải quyết. 

Đến tận tháng 6/2015, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa mới ban hành công văn 6012 giao Sở Tư pháp phối hợp với các đơn vị liên quan xác minh khiếu nại của Trường trung cấp Y - Dược Văn Hiến và kiến nghị biện pháp giải quyết cho tỉnh.

Sở Tư pháp đã có văn bản số 1552/STP-KTVB khẳng định việc tỉnh Thanh Hóa ra hai quyết định sai dẫn đến trường bị “phá sản”, và đã tham mưu cho tỉnh ban hành văn bản thay thế 2 quyết định nói trên để khắc phục những nội dung không phù hợp đảm bảo cho trường hoạt động theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

Tháng 10/2016, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định số 3816/QĐ-UBND về việc giải quyết khiếu nại của Trường trung cấp Y - Dược Văn Hiến. Tuy nhiên, nội dung quyết định cho rằng trường này khiếu nại bỏ cụm từ “Trường trung cấp Y dược Văn Hiến thuộc công ty cổ phần Minh Tân” là không có cơ sở nên vẫn giữ nguyên quyết định 1868 và 1800/QĐ-UBND, đồng thời yêu cầu trường khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền cao hơn hoặc gửi đơn ra tòa.

Sau khi báo VietNamNet phản ánh, ngày 16/1/2017, Bộ Lao động Thương binh Xã hội đã có quyết định số 87/QĐ-LĐTBXH giao Thanh tra bộ tiến hành xác minh nội dung khiếu nại của Trường trung cấp Y dược Văn Hiến và báo cáo kết quả cho Bộ trưởng trước ngày 22/2/2017.

Lê Anh

">

Thanh Hóa: Bộ LĐ

友情链接