Đây không phải lần đầu hãng điện tử Hàn Quốc bị chỉ trích về vấn đề này. Vài năm trở lại đây, nhiều nhà báo công nghệ và chuyên gia đánh giá thiết bị tỏ ra nghi hoặc trước lựa chọn thiết kế của Samsung. Dù vậy, với việc ông Chang ra đi, dường như công ty đang muốn lật ngược tình thế.

Đó là câu chuyện của thì tương lai. Chuyện mà chúng ta thắc mắc là vì sao Samsung vẫn kiên quyết giữ thiết kế vỏ nhựa bất chấp mọi lời chê bai.

Tháng 4/2014, tác giả Steve Kovac của tạp chí Business Insider có cuộc nói chuyện với ông Chang tại thủ phủ Samsung ở Hàn Quốc và có được vài câu trả lời. Theo ông Chang, phần lớn lựa chọn thiết kế của công ty đến từ việc lắng nghe khách hàng. Ví dụ, Samsung không sản xuất điện thoại nguyên khối vì người dùng thích thay được pin và lắp thêm thẻ nhớ.

" />

Vì sao Samsung Galaxy S5 dùng vỏ nhựa?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:33:06 557

Hôm 8/5,ìsaoSamsungGalaxySdùngvỏnhựlịch c1 2023 Samsung thông báo ông Chang Dong-hoon, người đứng sau các mẫu thiết kế smartphone, tablet Galaxy, sẽ từ chức và được thay thế bởi Phó Chủ tịch phụ trách Thiết kế di động Lee Min-hyouk. Ông từng nhận nhiều chỉ trích vì đã sao chép thiết kế của iPhone.

Ông Chang từ chức trong bối cảnh “át chủ bài” Galaxy S5 vừa chính thức lên kệ cách đây không lâu. S5 được xem là điện thoại chất lượng tốt song lớp vỏ nhựa bên ngoài lại làm giảm tính chất cao cấp của sản phẩm. Nó tạo cho người dùng cảm giác khá rẻ tiền, trơn tuột, thậm chí họa tiết ở nắp lưng còn bị mỉa mai là giống băng keo cá nhân. So với những thiết bị đẹp đẽ của HTC hay Apple, không khó để thấy Samsung bị đi sau về thiết kế.

galaxy s5 giá bao nhiêu, điện thoại samsung, apple iphone 6

Đây không phải lần đầu hãng điện tử Hàn Quốc bị chỉ trích về vấn đề này. Vài năm trở lại đây, nhiều nhà báo công nghệ và chuyên gia đánh giá thiết bị tỏ ra nghi hoặc trước lựa chọn thiết kế của Samsung. Dù vậy, với việc ông Chang ra đi, dường như công ty đang muốn lật ngược tình thế.

Đó là câu chuyện của thì tương lai. Chuyện mà chúng ta thắc mắc là vì sao Samsung vẫn kiên quyết giữ thiết kế vỏ nhựa bất chấp mọi lời chê bai.

Tháng 4/2014, tác giả Steve Kovac của tạp chí Business Insider có cuộc nói chuyện với ông Chang tại thủ phủ Samsung ở Hàn Quốc và có được vài câu trả lời. Theo ông Chang, phần lớn lựa chọn thiết kế của công ty đến từ việc lắng nghe khách hàng. Ví dụ, Samsung không sản xuất điện thoại nguyên khối vì người dùng thích thay được pin và lắp thêm thẻ nhớ.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/93c799828.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên

Nghệ sĩ Phạm Bằng sẽ không có mặt trong các đĩa hài Tết năm nay do vừa phải nằm viện 2 tháng và sút tới 8kg.

{keywords}

Nghệ sĩ Phạm Bằng

Trên mạng xã hội xôn xao hình ảnh nghệ sĩ Phạm Bằng với thân hình gày tong teo vì sụt đi 8kg do căn bệnh ung thư gan. Nhiều độc giả không khỏi xót xa và dành những lời động viên tới nghệ sĩ mà họ yêu mến.

Tuy nhiên, liên lạc với nghệ sĩ Phạm Bằng, ông cho biết rất cảm ơn độc giả đã quan tâm nhưng ông không phải bị ung thư gan mà là viêm gan, viêm mật. "Tôi phải nằm ở bệnh viện trong Sài Gòn 2 tháng nay, bác sĩ vừa mới cho về nhà nhưng dặn là không được đi đóng phim nữa cho tới hết năm nay. Khi sức khoẻ bình phục thì mới được đi", nghệ sĩ Phạm Bằng chia sẻ.

Nghệ sĩ Phạm Bằng cho biết ông cảm thấy rất tiếc và buồn khi Tết này không được tham gia đóng phim hài Tết phục vụ khán giả. "Tháng 9 trở đi là vào vụ đóng phim hài Tết, thế là tôi mệt, đổ bệnh. Đạo diễn Phạm Đông Hồng có thăm tôi và nói, tình hình tôi ốm thế này là căng, vai của tôi bây giờ không ai đóng. Thế là Hồng mới nghĩ cho tôi một cách là cho tôi lên "thiên đình" dưỡng bệnh, hy vọng sang năm khoẻ tôi lại được trở về từ 'thiên đình'.

Tiếc thật, trong Nam ngoài Bắc nhiều đơn vị mời tôi đóng hài lắm mà phải từ chối hết. Thôi phải dưỡng bệnh chứ gan là bộ phận quan trọng trong cơ thể, nó mà 'đình công' thì chả có cơ hội diễn nữa", nghệ sĩ Phạm Bằng dù mệt vẫn hài hước.

Theo nghệ sĩ Phạm Bằng, hiện tại, sức khỏe lá gan của ông không đáng ngại bằng mật, ông phải nằm nhà điều trị hết năm. "Tôi rất cảm ơn những khán giả đã quan tâm tới sức khoẻ của tôi, tôi hy vọng sẽ nhanh gặp được khán giả", nghệ sĩ Phạm Bằng chia sẻ.

Phạm Bằng là người Hà Nội gốc, ông được đông đảo khán giả biết đến qua chương trình Gặp nhau cuối tuần của VTV. Từ năm 2006 đến 2010, nghệ sĩ Phạm Bằng đi diễn liên tục.

{keywords}

Ông thường được đạo diễn giao vào vai Lý trưởng hoặc sếp.

Phạm Bằng còn được người hâm mộ nhớ đến bởi quán bánh trôi tàu ở phố Hàng Giầy, Hà Nội. Tuy nhiên do đợt ốm trong khoảng thời gian 2012-2013, ông nghỉ bán quán.

T.Lê

">

Nghệ sĩ Phạm Bằng nhập viện, sút 8kg

Hàng loạt bức ảnh của 'thánh ăn' Tiểu Man với những biểu cảm dễ thương lại tiếp tục 'đốn tim' độc giả mạng.

Tiểu Man, cô bé đến từ Trung Quốc được biết đến sau clip ăn dặm do mẹ chia sẻ vào năm 2016. Từ đó đến nay, "cô bé ăn cả thế giới" trở thành hiện tượng mạng xã hội. Cô bé được mọi người đặt cho hàng loạt các biệt danh như: "Nhóc ăn", "Cô bé truyền cảm hứng cho mọi đứa trẻ"...

Trong bộ ảnh mới đây, không khoe khả năng ăn uống "bão táp" nhưng sức hút của Tiểu Man vẫn khiến các tín đồ mạng thích thú. Nhóc tỳ này đã lớn nhanh như thổi song vẫn dễ thương với vẻ mặt bầu bĩnh, mái tóc ngắn cũn và biểu cảm tinh nghịch qua mỗi bức ảnh.

Bộ ảnh mới nhất này được bố mẹ cô bé chụp ở đồng cỏ tại Quế Lâm (Trung Quốc). Bây giờ, hãy cùng xem vì sao cô bé lại khiến dân mạng phát sốt như vậy.

{keywords}
Tiểu Man tạo dáng với biểu cảm tinh nghịch.

 

{keywords}
Thánh ăn Tiểu Man ngày nào giờ đã bốn tuổi.

 

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
"Cô bé ăn cả thế giới" dường như không thay đổi theo năm tháng, vẫn mái tốc ngố đặc trưng.

 

{keywords}
 
{keywords}
Vẻ đáng yêu lém lỉnh của "Tiểu Maruko Trung Quốc"
Cô bé nói chưa sõi như thuộc lòng cả album "Tâm 9" khiến Mỹ Tâm thích thú

Cô bé nói chưa sõi như thuộc lòng cả album "Tâm 9" khiến Mỹ Tâm thích thú

Mới đây, "Họa my tóc nâu chia sẻ đoạn clip về một cô bé nói chưa sõi nhưng chỉ cần nghe nhạc dạo đã đọc được tên của tất cả các ca khúc trong album "Tâm 9".

">

'Thánh ăn' Tiểu Man tái xuất với bộ ảnh gây bão mạng

 - "Người phóng viên chiến trường không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong ký sự về chiến tranh mà mình đang phản ánh", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.

Phóng viên chiến trường thường được coi là loại tác nghiệp báo chí nguy hiểm nhất nhưng cũng danh giá bậc nhất. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - người đã từng có mặt ở Pakistan trong lúc đất nước này rơi vào tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh chia sẻ với VietNamNet quan điểm của mình về phóng viên chiến trường.

{keywords}
Nhà báo Lê Bình đang gây tranh cãi với phóng sự ở Syria

 

"Tôi nhớ năm 2002 tôi và nhà báo Như Phong nay là TBT Báo điện tử Petrotimes sang Pakistan chứng kiến cuộc tấn công của quân đội Mỹ vào thành trì của một nhà nước hồi giáo cực đoan Taliban. Thực ra chúng tôi mới chỉ đứng ở vòng ngoài của cuộc chiến tranh chứ chưa thực sự đứng trong cuộc chiến cho dù muốn. Nhưng dù ở vòng ngoài thì nó cũng mang lại một cảm giác rất lạ lùng bởi ở đó đang trong tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh và mọi điều đều có thể xảy ra.

{keywords}
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.

Hành trình chuẩn bị cho chuyến đi gồm những thứ nhẹ nhất, gọn nhất, tinh nhất và có thể hoà vào người dân ở đó để tham dự và đưa tin về cuộc chiến này. Chúng tôi tham gia vào các cuộc biểu tình, đến những nơi đánh bom cảm tử, lần mò vào vùng biên giới giữa Afganistan và Pakistan đầy rãy nguy hiểm ở đó. Chúng tôi vào những trung tâm đào tạo những đứa trẻ để trở thành những cảm tử quân mà sau này có thể sẵn sàng đánh bom cảm tử - Tử vì đạo và những nơi đó chứa đựng rất nhiều bí ẩn. Nhưng tất cả mới chỉ ở vòng ngoài, tôi khẳng định một lần nữa như vậy.

Theo tôi, nhà báo chiến tranh thực thụ phải là các nhà báo trong cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ họ cầm súng cụ thể, họ chiến đấu cụ thể, họ nằm trong chiến hào cụ thể, họ bị tấn công cụ thể, bị vây ráp... Còn sau này chúng tôi đi chỉ đưa tin hay tạo dựng một cái gì đó trong cái không khí phần nào đó trong cuộc chiến tranh đấy mà thôi. Cho nên cái trải nghiệm đó chưa thực sự là một trải nghiệm của một nhà báo viết về chiến tranh hay tham gia về chiến tranh. Tôi nghĩ rằng chuyến đi của chúng tôi hồi đó cũng chỉ mang lại một cảm giác hay một kinh nghiệm quan sát nhỏ nhặt như thế mà thôi.

Cái quan trọng nhất của một phóng viên chiến trường là người ta phải lột tả được, phải tập trung được vào những gì đang diễn ra trong cuộc chiến, còn tất cả các cảm xúc của phóng viên, sự thể hiện của phóng viên, quan điểm của phóng viên nhìn nhận cuộc chiến đó như thế nào, hay là sự chia sẻ của phóng viên với những nạn nhân ở vùng chiến sự đó nó lại thông qua các việc gián tiếp, nó ẩn ở sau những hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là chúng ta như một nhân vật hiện diện trong cuộc chiến đó.

Khi chúng ta xem một phim ký sự về chiến tranh, xem các bài báo viết về chiến tranh, hay đặc biệt là một phóng sự bằng hình ảnh về các cuộc chiến tranh lâu nay hay các cuộc chiến tranh đang diễn ra hay những cuộc xung đột lớn đang diễn ra trên thế giới thì ở đó chúng ta ít khi nhìn thấy các phóng viên, ít khi nhìn thấy các nhà báo mà chúng ta thấy hình ảnh trực tiếp về các cuộc chiến đó đang nổ súng thực sự, đang chảy máu thực sự và đang hy sinh thực sự, đang mất mát thực sự.

Nhưng các hình ảnh đó mặc dù là các hình ảnh trực tiếp của cuộc chiến tranh nhưng nó lại là cách nhìn của một phóng viên đối với cuộc chiến đó. Ngoài nghiệp vụ của báo chí, ngoài nghiệp vụ của một phóng viên thì ở đó chứa đựng quan điểm của người phóng viên về cuộc chiến đó, nhận thức về cuộc chiến đó và kêu gọi của người phóng viên để làm sao chấm dứt cuộc chiến đó để không mang lại những đau khổ, mất mát của cả hai phía. Tôi nghĩ đó là một quan điểm của người phóng viên chiến trường.

Và như vậy, tất cả hình ảnh của cuộc chiến tranh có thể là súng đạn, có thể là bom rơi, có thể là gương mặt của kẻ thù hay là của bên này hay của bên kia nữa chính là ẩn đằng sau nó chính là chân dung của một người phóng viên chứ người phóng viên không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong cuộc chiến đó trong một ký sự đó.

Tình Lê (ghi)

">

Chuyện thật của phóng viên chiến trường

Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên

友情链接