当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
Gần chục năm làm việc ở công sở, tôi chẳng lạ gì cái kiểu làm việc của một số người.
8 tiếng ở công sở nhưng chỉ làm qua quýt chừng 3-4 tiếng, còn lại già nửa thời gian là ngồi chơi xơi nước ở cơ quan. Do đó biết làm gì cho hết buổi nếu không nói chuyện mình, chuyện người rồi bàn tán, cười đùa rôm rả.
Dễ thấy nhất là chuyện ghen ăn tức ở với đồng nghiệp hơn mình. Nếu đồng nghiệp đó ngang cơ mình nhưng lại làm trưởng phòng, còn mình làm nhân viên thì thôi rồi là bàn tán. Nào là: “Con đấy hôm nay mới làm đầu, dùng son màu sen, đi đứng õng ẹo, liếc mắt đưa tình với giám đốc nom rõ như con Thị Màu”... rồi hô hố cười với nhau.
Lại có những em mới vào công sở, quá cừu non giữa bầy sói, chuyện gì cũng kể từ việc có anh này anh kia đang theo đuổi, tới chuyện ở quê bố mẹ cứ giục đi lấy chồng.
Thế là chỉ chừng dăm hôm thế nào cũng được tổ trưởng nhắc nhở rằng đi làm phải chỉn chu, cơ quan không phải cái chợ để kể chuyện yêu đương. Có uất không cơ chứ, rõ là chỉ kể với dăm ba người trong phòng mà sao ai cũng biết chuyện?
Chị làm cùng tôi chả hiểu bị đồng nghiệp "mô kích" là hay giao lưu với sếp to thì làm gì cũng trót lọt không sợ bị ai tố cáo, cũng chẳng phải sợ mấy sếp tèm nhèm.
Thế là họp giao ban chị hùng hổ đứng lên chửi nhau tay đôi với bà trưởng phòng, gọi bà ấy là “đồ khốn nạn”. Vụ đó, chẳng thấy sếp to ra mặt cứu nguy, chỉ biết 2 người này làm với nhau đã 20 năm nhưng kể từ đó thì từ mặt nhau, giáp mặt coi như “không nhìn thấy người chỉ nhìn thấy rác”. Họ khinh nhau như mẻ.
![]() |
Ảnh minh họa |
Vậy nhưng đừng tưởng chỉ có phụ nữ mới buôn dưa, các anh đàn ông cũng là những con buôn nhà nghề, lọc lõi và nhiều khi bất lương.
Chỗ tôi cứ rỗi rãi là mọi người tụ tập gọi nhau đi ăn sáng, cà phê tối hoặc chung tiền tổ chức sinh nhật, thổi nến phù phù. Ấy thế mà lũ đàn ông cứ soi, rồi rỉ tai nhau bảo "thằng này đèo con này đi cả buổi tối, không biết làm việc gì mà lâu thế....".
Có khi chỉ vô tình gặp 1 anh đèo 1 chị đi việc cơ quan nhưng cũng rầm rĩ truyền miệng nhau: “2 đứa này cặp kè với nhau ngang nhiên thế”.
Thế nên mới nói, ở chốn công sở chớ có mà quàng vai trêu nhau, chỉ cần 3 lần dân tình thấy ngồi cạnh nhau nói cười phớ lớ là có ngay nghi án ngoại tình.
Cơ quan tôi có lần liên hoan cuối năm, sếp rủ mấy em trẻ đẹp nhất hội ra đứng ở chòi câu chụp một bức ảnh lưu vào điện thoại. Ai dè có kẻ ngứa mắt nhắn tin về cho chồng em trẻ kia. Lát sau, cả nhóm đang ăn uống chúc tụng thì anh chồng xuất hiện. Mặt bừng bừng gọi vợ ra đấm đá dúi dụi rồi bắt về.
![]() |
Thế mới thấy ,công sở còn là chỗ “đâm bị thóc chọc bị gạo” rất khiếp. Ảnh minh họa |
Bữa ấy, cả cơ quan chạy ra can ngăn nhưng khi máu ghen đã nổi lên, lão chồng không nhìn thấy bất cứ ai ngoài vợ mình và người đã khoác vai vợ mình (tức ông sếp) nên cứ một tay thì đánh vợ, một mặt thì gây sự với vị sếp kia. Cuối cùng, chỉ tội em gái trẻ phải vào viện cấp cứu.
Không chỉ vậy, công sở còn là chỗ “đâm bị thóc, chọc bị gạo” rất khiếp. Anh chị nào mà kiếm thêm được chút ít bằng nghề tay trái là bị đồng nghiệp nói mát ngay. Thậm chí, còn tìm mọi cách để "mô kích", "bơm thổi" hòng phá đám đồng nghiệp cho bằng được.
Ai cũng biết, dân công sở rất thích nhậu, cứ dăm bữa nửa tháng họ lại có cuộc nhậu nhẹt với nhau. Mà cứ ăn uống là kèm theo màn nói đểu. Anh A sang mời chị B chén rượu nhạt lại nã vào đầu nhau: “Anh thấy chúng nó kể, chồng em sợ em lắm, lơ mơ là em ném bát đũa ngay”.
Một nhân viên nhiều lần bị sếp nói mát, hôm ấy nhân có chút bia vào người, cũng choảng cho đến phũ: “Em thấy sếp dê thật đấy, yêu bao nhiêu cô, bao giờ thì cho em ăn cỗ cưới vợ hai” làm sếp đỏ mặt tía tai vì cay cú...
Công sở ấy mà, "cú vọ" nhiều vô kể...
Chuyện sử dụng Sổ tay đảng viên điện tử ở vùng cao Thái Nguyên
Luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, tư vấn cụ thể về trường hợp của gia đình anh Thịnh như sau:
Về việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, tại Khoản 1 Điều 79 Luật Đất đai 2013 quy định:
“Điều 79. Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam mà có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật này khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường như sau:
a) Trường hợp không còn đất ở, nhà ở nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất thu hồi thì được bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở; trường hợp không có nhu cầu bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở thì Nhà nước bồi thường bằng tiền;
b) Trường hợp còn đất ở, nhà ở trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất thu hồi thì được bồi thường bằng tiền. Đối với địa phương có điều kiện về quỹ đất ở thì được xem xét để bồi thường bằng đất ở.”
Để hướng dẫn quy định trên, Điểm a Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất quy định:
“Điều 6. Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở
Việc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở quy định tại Điều 79 của Luật Đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam khi Nhà nước thu hồi đất ở mà có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì việc bồi thường về đất được thực hiện như sau:
a) Trường hợp thu hồi hết đất ở hoặc phần diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không đủ điều kiện để ở theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà hộ gia đình, cá nhân không còn đất ở, nhà ở nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất ở thu hồi thì được bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở tái định cư".
Tại Điểm b Khoản 1 Điều 7 Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 29/3/2017 của UBND TP. Hà Nội ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND TP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TP. Hà Nội hướng dẫn:
“Điều 7. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam có đủ điều kiện được bồi thường mà không còn đất ở, nhà ở nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất ở thu hồi, thì được bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở, trong các trường hợp sau:
b) Hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài bị thu hồi đất ở và diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không đủ điều kiện để ở (đối với khu vực các huyện, thị xã: nhỏ hơn 30m2; đối với khu vực các quận: là diện tích không đủ điều kiện mặt bằng xây dựng công trình quy định tại Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 6/5/2011 của UBND TP).”
Từ các quy định nêu trên, với trường hợp cụ thể của gia đình anh Thịnh như phản ánh, Luật sư Tuấn Anh cho biết: Sau khi thu hồi, diện tích đất ở còn lại của gia đình anh tại huyện Thường Tín là 100m2, theo hướng dẫn tại Điểm b Khoản 1 Điều 7 Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND nêu trên thì không đáp ứng điều kiện được coi là "không đủ điều kiện để ở".
“Vì 100m2 đất ở còn lại của gia đình không được coi là không đủ điều kiện để ở nên theo Điểm b Khoản 1 Điều 79 Luật Đất đai 2013 thì việc bồi thường đối với diện tích đất đã thu hồi của gia đình sẽ được thực hiện bằng tiền. Việc bồi thường bằng tiền cho gia đình là đúng quy định của pháp luật.
Đối với việc thửa đất ở 100m2 còn lại méo mó, hình tam giác có cạnh nhỏ nhất chỉ 1,8m gây khó khăn cho việc xây dựng, gia đình có thể xử lý bằng cách chủ động liên hệ, thỏa thuận với các gia đình lân cận để nhận chuyển nhượng thêm một phần diện tích phù hợp và tiến hành hợp thửa với thửa đất hiện có để đảm bảo xây dựng công trình đạt thẩm mỹ, tiện dụng”, Luật sư Tuấn Anh tư vấn thêm.
" alt="Bị thu hồi đất làm đường vành đai 4 Hà Nội, chỉ được đền bù tiền có đúng luật?"/>Bị thu hồi đất làm đường vành đai 4 Hà Nội, chỉ được đền bù tiền có đúng luật?