您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đừng biến học sinh thành con rối
Thế giới31421人已围观
简介- Tôi có con trai lớn học lớp 6. Cháu học khá nhưngcháu cũng hay kêu phải học quá nhiều đến mức nhiề...
- Tôi có con trai lớn học lớp 6. Cháu học khá nhưngcháu cũng hay kêu phải học quá nhiều đến mức nhiều khi đau cả đầu. Để kiểm tra ýkiến của con,Đừngbiếnhọcsinhthànhconrốlich thi dau ngoai hang anh 2023 tôi đã ngồi xem kĩ chương trình học của cháu và tham khảo ý kiếncủa một số người khác. Quả đúng chương trình học của các cháu có nhiều vấn đềrất đáng phải suy nghĩ, cân nhắc, mổ xẻ.
Cố viết sách như thế để phải đi học thêm?
Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
Thế giớiLinh Lê - 13/04/2025 09:16 Brazil ...
【Thế giới】
阅读更多Kết quả bóng đá Crystal Palace vs Liverpool
Thế giớiSau thảm bại trước nhà ĐKVĐ Real Madrid ở đấu trường Champions League Liverpool đến làm khách trên sân Crystal Palace với quyết tâm tìm lại nụ cười chiến thắng Đội khách là những người chơi áp đảo Suốt 45 phút đầu tiên, Liverpool là đội nắm giữ thế trận với tỷ lệ kiểm soát bóng 70%, thực hiện tới 6 cú dứt điểm (2 trúng đích), nhưng hầu hết đều không tạo ra quá nhiều nguy hiểm cho thủ thành Guiata. Gakpo tiếp tục được trao cơ hội đá chính nhưng tiền đạo người Hà Lan không thể hiện được nhiều Trong khi đó, Crystal Palace dù cầm bóng ít hơn, sút ít hơn (3 lần) nhưng lại sở hữu những cơ hội rất ngon ăn, đặc biệt là cú sút dội xà ngang của Jean-Philippe Mateta ở phút 42 sau sai lầm trong phòng ngự của Alexander-Arnold. Salah có cơ hội lập công nhưng xà ngang từ chối bàn thắng ở phút 49 Lối chơi phòng ngự chặt của Crystal Palace thi khiến các chân sút Liverpool không thể xuyên thủng và tiếp cận khung thành Guiata. Nỗi thất vọng của Henderson và các đồng đội Hòa không bàn thắng khiến Liverpool dậm chân ở vị trí thứ 7 trên BXH với 36 điểm, bỏ lỡ cơ hội áp sát nhóm dự Champions League, khi kém đội đứng thứ 4 là Tottenham 6 điểm nhưng đá ít hơn 1 trận. Nỗi buồn của HLV Jurgen Klopp Đội hình thi đấu
Crystal Palace (4-2-3-1): Guaita; Clyne, Andersen, Guehi, Mitchell; Oumar Doucoure, Lokonga; Olise, Ayew, Schlupp (Eberechi Eze 71'); Mateta (Edouard 71').
Liverpool (4-3-3):Alisson; Alexander-Arnold (Fabinho 71'), Matip, van Dijk, Robertson; Keita (Elliot 46'), Henderson, Milner; Salah, Gakpo (Bajcetic 85'), Jota (Firmino 71')
Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2022-23 STT Đội Trận T H B HS Điểm 1 Arsenal
24 18 3 3 29 57 2 Manchester City
25 17 4 4 39 55 3 Manchester United
24 15 4 5 13 49 4 Tottenham
24 13 3 8 9 42 5 Newcastle
23 10 11 2 20 41 6 Fulham
25 11 6 8 5 39 7 Liverpool
23 10 6 7 10 36 8 Brighton
22 10 5 7 10 35 9 Brentford
23 8 11 4 7 35 10 Chelsea
23 8 7 8 0 31 11 Aston Villa
24 9 4 11 -8 31 12 Crystal Palace
24 6 9 9 -10 27 13 Nottingham Forest
24 6 7 11 -24 25 14 Leicester
24 7 3 14 -6 24 15 Wolves
24 6 6 12 -15 24 16 West Ham
24 6 5 13 -6 23 17 Leeds
24 5 7 12 -10 22 18 Everton
24 5 6 13 -15 21 19 Bournemouth
24 5 6 13 -26 21 20 Southampton
24 5 3 16 -22 18 MU vs Newcastle: Vinh quang đầu tiên
Tinh thần lên cao sau chiến thắng Barca, MU tràn đầy tự tin sẽ đánh bại Newcastle ở Wembley để chinh phục danh hiệu đầu tiên thời Erik ten Hag.">...
【Thế giới】
阅读更多GS Phan Đình Diệu dạy con
Thế giớiThời phổ thông, có nhiều lúc tôi ngán mớ đời khi có đứa bạn hay thậm chí thầy giáo hỏi có phải cái bài toán về nhà tôi nhờ bố nên mới giải được, trong khi thực ra toàn bộ đời đi học của tôi chỉ có hai bài nhờ bố giải. Ngay cả khi tôi hỏi bố nên học toán hay tin học thì bố cũng bảo: “Bố tôn trọng mọi quyết định của con”. Vậy mà trong thâm tâm tôi luôn nghĩ bố là người thầy dạy mình học văn dù rằng chỉ có một lần duy nhất bố can thiệp vào việc học văn của tôi.
Hai cha con GS Phan Đình Diệu - Phan Thị Hà Dương Lần ấy tôi bị 4 điểm bài văn kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 6. Trước đấy, mặc dù cứ thích đọc thơ và suốt ngày ôm truyện nhưng đi học thì tôi chỉ khoái môn toán nên cũng chẳng ghét bỏ hay yêu quý gì môn văn, có khi tôi được 9 điểm cao nhất hồi lớp 3 khi vô cùng xúc động làm bài văn về anh Lê Văn Tám, cũng có khi tôi làm lục bát ngang phè vào hồi lớp 5. Nói chung không có vấn đề gì nghiêm trọng.
Nhưng 4 điểm, lần đầu tiên dưới trung bình, là chuyện tày đình, và vì thế lần đầu tiên bố đọc bài văn của tôi. Tôi vẫn nhớ có một câu đề bài là “Hãy viết một câu văn hay, sử dụng biện pháp nhân cách hóa” và tôi đã chép nguyên xi một trong các câu mẫu của cô “những dãy nhà tường trắng mái đỏ của trường em trông như những chú lùn đội mũ đỏ”.
Bố bảo tôi: “Bố không thấy câu văn này hay ở chỗ nào”. Tôi lý sự: “Nhưng chính cô cho bọn con học câu mẫu, bây giờ con chép lại thì cô lại trừ điểm”. Bố nhìn tôi rất nghiêm trang và hỏi: “Thế con có thấy những dãy nhà ở trường giống các chú lùn không?”. Tôi lí nhí: “Nhưng mà cô ...”. "Không, bố hỏi con cơ, con có thấy thế không?”. Tôi được dịp bùng ra: “Không ạ, con chẳng thấy giống gì cả, nhà thì dài dằng dặc, như cái hộp, chẳng biết sao cô lại cho như thế, chỉ tại cái nhân cách hóa thôi ạ!".
Lúc ấy bố nhìn tôi rất thẳng và bảo tôi: “Bố muốn con hiểu rằng con chỉ nên viết ra những gì mà con thực sự nghĩ là đúng.”
Còn tôi làm nũng bố: “Con chẳng biết thế nào là một câu văn hay cả”.
Bố nói rằng sao bố thấy con suốt ngày đọc truyện mà bây giờ đến một câu văn hay cũng không biết, con đang đọc truyện gì vậy. Thật là xui xẻo cho tôi, cái thời đấy thì vớ được gì đọc nấy chứ có nhiều lựa chọn đâu (hồi ấy phải có người quen mới mua được truyện từ NXB mà). Nếu mà cách đấy mươi ngày, tôi đang đọc “Tôm Giôn- đứa trẻ vô thừa nhận” tập 1 (tập 2 và 3 phải cả năm sau mới được đọc) thì đã chẳng vấn đề gì, đằng này lúc ấy tôi lại đang một gối hai quyển dày cộm “Ghenny Ghéchac” và “Hoa hậu xứ Mường”. Bố không bằng lòng một chút nào, bố bảo rằng xưa nay bố để tôi tự do đọc sách nhưng vì bây giờ tôi không biết viết một câu văn nữa nên bố mới phải quan tâm đến việc này, và rằng hai cuốn này không phù hợp với tôi. Dù tôi đã năn nỉ bố là đang đúng đoạn hồi hộp và truyện sắp phải trả rồi nhưng bố kiên quyết không.
Rồi bố bảo: “Nếu con muốn biết thế nào là một câu văn hay thì con có thể đọc cuốn này”, và bố rút trên giá sách xuống một cuốn sách. Đến bây giờ tôi vẫn nhớ cảm giác khi cầm cuốn sách đó. Một cuốn sách khá mỏng, bìa được bọc bằng giấy nâu, kiểu giấy xi măng ngày xưa, ở gáy sách và ở bìa sách, phía chếch lên bên phải là những nét chữ in của bố, nét chữ mực màu đen: “GIÓ ĐẦU MÙA”. Màu sắc của bìa sách, cả việc cuốn sách được bọc và nét chữ của bố như chìm vào bìa mang đến cho tôi môt cảm giác trân trọng trang nghiêm và mênh mang.
Tôi vẫn nhớ hai truyện đầu tiên là “Nhà mẹ Lê” và “Hai đứa trẻ”, chỉ có điều tôi không nhớ là truyện nào trước truyện nào sau (có lần tôi tranh luận với một bạn, tôi nói “Nhà mẹ Lê mình nhớ rõ ràng” còn nó bảo “Hai đứa trẻ không thể sai được”, cuối cùng cùng với thời gian thì ý kiến của nó hòa vào với tôi đến nỗi bây giờ tôi mới chẳng còn nhớ gì thế này).
Sau này, theo trí nhớ của tôi, tôi đã luôn tự viết các bài văn mà chẳng bao giờ chép lại từ đâu cả, và có vẻ là tôi còn rất tự tin nữa cơ.
Sau Thạch Lam, tôi quá háo hức, và đã quét sạch cả một ngăn giá sách của bố, đầu tiên là mấy tập tuyển tập Nam Cao, tôi thấy buồn quá và cũng nhiều chuyện không hiểu được, rồi thích nhất là hai (hay ba) tập Nguyễn Công Hoan, văn ông rất sinh động, nhiều đối thoại; rồi Thế Lữ. Thế Lữ cả thơ và văn chỉ một quyển, rất dày. Phần đầu là thơ, mở đầu bằng “Nhớ rừng”, phần sau là văn. Tôi kể cho bố nghe tôi khoái chí thế nào khi đọc “Những nét chữ” và “Vàng và máu”, bố bảo hồi sinh viên bố cũng rất thích đọc truyện trinh thám của Thế Lữ. Bố mẹ và cả nhà rất thích nghe tôi đọc “Nhớ rừng”, tôi bé con mà rất thích đọc hùng tráng, còn bố thích đọc “Tiếng trúc tuyệt vời”, tôi vẫn nhớ những lúc bố đọc:
“Cô em đứng bên hồ
nghiêng tựa mình cây, dáng thẩn thơ
Chừng cô tưởng đến ngày vui sẽ mất,
mà sắc đẹp rỡ ràng rồi sẽ tắt
Cho nên khi cô nghe tiếng trúc tuyệt vời
Thổn thức với lòng cô thổn thức
Man mác với lòng cô man mác
Cô để tâm hồn tê tái bâng khuâng ..."
Và bố hỏi tôi có biết vì sao lại gọi là “cô em” mà không phải là “cô” hay “em” không, nhưng hình như bố không trả lời. Sau này, khi đọc Thi nhân Việt Nam tôi có thấy Hoài Thanh bình chữ này.
Ngày ấy, đi đâu bố cũng xách tôi theo, tôi đi gặp những ông Moi Sép, cô Linđa, tôi lên Đồi Thông, tôi đến Nghĩa Đô.
Hồi tôi mới ở Pháp về Viện Toán làm việc, có lần tôi đang đứng ở bảng thông báo đọc linh tinh thì bỗng nghe: “Em có phải là Hà Dương không, sao em lại ở đây, trông em chẳng khác cái hồi 9 tuổi hay lên Viện đọc thơ gì cả”. Tôi buồn cười quá, vì tôi nghĩ là mình rất khác, thậm chí khác với vài tháng trước đó. Và mặc dù tất nhiên là tôi chẳng nhớ ra anh ấy là ai nhưng tôi vẫn được tặng một bó hoa bất tử đang bày trong phòng làm việc của anh ấy. Bó hoa ấy tôi vẫn để trong phòng làm việc của mình (hơi bụi một tí) như kỷ niệm về một thời 9 tuổi hay lẽo đẽo theo chân bố mẹ.
Một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Ngày trước, những năm 80, những năm cuối cấp một và cấp hai của tôi, nhà tôi ở khu Đồng Xa, bố tôi có rất nhiều bạn bè đến chơi. Chủ nhật nào phòng khách nhà tôi cũng có bạn của bố tôi, những bạn học cũ, bạn toán, bạn văn; những người bạn mới, có những người vì một bài viết của bố tôi mà đã đến rất nhiều chủ nhật và đã trở nên thân thiết.
GS Phan Đình Diệu và người thân Tôi vẫn nhớ chiều chủ nhật ấy, trong phòng khách nhà tôi có bố mẹ tôi, có cậu Cương (PGS. Văn Như Cương), có bác Đoàn Quỳnh, bác Hoàng Xuân Sính, có lẽ có cả bác Hà Văn Tấn nữa, và các bác khác. Bố tôi nói: "Mình có tập thơ này hay lắm, của Việt Phương”. Và bố tôi giới thiệu với mọi người một tập bản thảo chép tay của bác Việt Phương, nét bút mực trên nền giấy hơi ngà sẫm màu, các chữ đầu dòng đều không viết hoa, và tên bài thơ nào cũng chỉ là một chữ. Tập thơ ấy không phổ biến và bác đã cho bố mượn.
Bố tôi đọc cho các bạn mình nghe một số bài. Tôi vẫn nhớ không khí của buổi chiều ấy, niềm hứng khởi và sự tâm đắc của bố và các bạn. Theo trí nhớ của tôi thì nhiều bài thơ mang tính trí tuệ và mọi người đã thán phục vì những tứ thơ độc đáo và sâu cay, có những tứ thơ làm mọi người bật lên như một sự khám phá. Nhưng bài thơ mà tôi thích nhất là một bài thơ tình cảm, với một cái tên thật lạ: màu. Tôi vẫn nhớ giọng đọc thơ của bố khi đó, tách khỏi giọng đọc có phần nhấn nhá, đôi khi hơi hài hước và có khi nhấn giọng lúc trước, bài thơ này bố tôi đọc rất tình cảm.
Đến bây giờ tôi vẫn như đang nghe thấy giọng đọc trầm ấm, trìu mến và tình cảm của bố tôi.
em cứ là những tinh mơ tê tái rét
phanh cổ áo ra cho gió siết vào da
em cứ là cơn giông đầu mùa
đi đầu trần đón dòng mưa xối xả
em cứ là cái khoảng cách chập chờn sương phủ
suốt một đời anh vất vả vượt qua
em cứ là giữa mịt mùng vô định
một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Những tối sau đó, bố tôi còn đọc cho mấy mẹ con nghe, có những bài bố cho tôi đọc nữa. Chỉ hơn một tuần thôi, rồi bố tôi đã trả lại tập bản thảo cho bác Việt Phương. Nhưng bài thơ đã in vào trong trí não tôi.
Sau này, sau những năm 1990, khi nhà tôi đã chuyển, khi những cuộc cách mạng đã nở bừng trên thế giới, khi những biến cố lớn đã đến với biết bao người bạn thân thiết của bố tôi, người ta đã nhắc nhiều hơn đến những bài thơ của bác. Và mãi về sau, khi tập thơ “Cửa đã mở" của bác Việt Phương được in, tôi đã tìm mua, mong nhìn lại những bài thơ hồi bé tôi đã được nghe bố đọc. Tôi tìm thấy những bài như bài “Thịt":
Chị mười ba ý tứ nết na
Cuối bữa cơm gắp rụt rè một miếng
(Ngày trước, khi bố tôi đọc bài này, mẹ tôi hay bảo giống chị tôi, lúc nào cũng nhường nhịn cả nhà).
Có nhiều bài nữa, nhưng tôi không tìm thấy bài thơ trong tâm trí tôi. Và vì thế, có những khi tôi cứ thưởng cho mình cái ý nghĩ rằng chỉ có bố tôi và tôi nhớ bài thơ ấy thôi.
Đến bây giờ tôi vẫn chưa hiểu rõ hết nghĩa của tên bài thơ, nhưng rất nhiều những sáng tinh mơ khi tiết thu đã hết và những làn gió sớm mùa đông siết buốt da, tôi lại phóng trên đường phố Hà Nội, lại bỏ khăn quàng cổ để cảm nhận câu thơ.
Đến bây giờ, khi viết những dòng này, tôi chợt nhận ra vì sao việc đọc một bài thơ đối với tôi có ý nghĩa thiêng liêng đến thế. Tôi đã chịu ảnh hưởng của bố, đã luôn nâng niu từng bài thơ, nâng niu từng giây phút mình đọc thơ. Tôi đã luôn chịu ảnh hưởng của bố, từ ngày bé thơ cho đến sau này, và mãi mãi.
"Và nếu như nhà thơ viết một bài thơ không chỉ bằng một phút giây tỏa sáng mà bằng một phút giây tỏa sáng cộng với cả cuộc đời mình; thì người đọc thơ đọc một bài thơ không chỉ bằng một đêm xuân khi hình như mưa lất phất bay mà bằng một đêm xuân mưa lất phất bay cộng với cả cuộc đời mình...".
Phan Thị Hà Dương
Bài thơ theo suốt cuộc đời nhà toán học Phan Thị Hà Dương
"... Nhưng tôi nhớ, chẳng bao giờ tôi có thể quên, bài thơ đầu tiên mà tôi tự cầm sách đọc, đọc và yêu thích, đọc và ghi nhớ, đọc và mang theo suốt cuộc đời. Đó là "Buổi sơ khai"...."
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Bạn gái thường qua thăm và có nhu cầu… nghỉ lại
- Danh sách nối dài mong chờ được giúp đỡ
- Bạn biết gì về những kỳ quan của Việt Nam được giới thiệu trên Google?
- Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Bảng xếp hạng vòng 15 Ligue 1 2022
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
-
- Tôi có vụ việc này xin được luật sư tư vấn. Gia đình tôi có con học ở Sài Gòn. Tôi ở Bảo Lộc nên thường xuyên gửi đồ cho con bằng hình thức gửi qua nhà xe. Gửi như vậy thì tiện cả cho tôi và con tôi. Việc nhận hàng hóa rất dễ dàng và tôi cũng đã gửi rất nhiều lần như vậy. Bị Cảnh sát giao thông giữ bằng lái xe máy quá 3 năm" alt="Bỏ tiền vào kiện hàng gửi, mất ai đền!">
Bỏ tiền vào kiện hàng gửi, mất ai đền!
-
Những chiếc bánh chưng đón Tết Hàng năm, cứ vào dịp này, Lê Quang Hoàn lại cùng một số du học sinh Việt tại Trường Conestoga College (Canada) đi tới hội chợ xuân để mua một vài món ăn Việt về chuẩn bị mâm cỗ Tết.
Tuy nhiên, năm nay, dịch Covid-19 khiến hội chợ không thể tổ chức, các du học sinh cũng không thể tụ tập, cùng nhau gói bánh chưng, Hoàn quyết định bắt xe đi hơn 60 km, tới chợ người Việt để mua bánh chưng, mứt Tết ăn “cho đỡ nhớ”.
Bánh chưng được Hoàn mua từ chợ người Việt
Đây không phải lần đầu tiên ăn Tết xa, nhưng cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn có cảm giác nhớ nhà.
“Kể từ khi mình đi du học, bố mẹ cũng lắp thêm camera trong nhà để con trai có thể dõi theo những hoạt động hàng ngày của cả gia đình thông qua màn hình điện thoại. Những ngày sát Tết, dù mải với việc học nhưng mình vẫn thường xuyên theo dõi để biết mọi người trong nhà đang làm gì.
Năm nay, gia đình mình đón Tết có đầy đủ đào quất, bố mẹ cũng chuẩn bị Tết từ rất sớm. Dù vậy, không có con trai ở nhà, bố mẹ vẫn nói “Tết vắng con nên cũng không trọn vẹn”. Nghe vậy càng làm mình muốn được trở về ăn Tết Việt Nam”.
Hoàn rủ thêm một vài người bạn Ấn Độ cùng ăn bữa cơm đón Tết
Dù không có đầy đủ mâm cỗ ngày Tết nhưng Hoàn vẫn cố gắng chuẩn bị một số món mang “vị Tết” quê hương. Cậu cũng rủ thêm một vài người bạn Ấn Độ để cảm nhận không khí quây quần như những ngày đầu năm mới tại quê nhà.
Những lời chúc qua “video call”
Đây là năm thứ hai Nguyễn Minh Anh (sinh viên chuyên ngành Marketing quốc tế, Trường ĐH Glasgow Caledonian) đón Tết ở Anh. Vì Covid-19, kế hoạch trở về ăn Tết ở Việt Nam của Minh Anh đành gác lại.
Năm ngoái, nữ sinh cùng những người bạn trong cộng đồng người Việt nấu bữa cơm tất niên vào đêm 30 với bánh chưng, đồ ăn ngày Tết. Nhưng năm nay, buổi họp mặt sẽ được tổ chức trực tuyến.
“Đón Tết một mình, thông qua màn hình máy tính càng làm em thêm nhớ nhà. Nhìn các bạn đăng ảnh dọn dẹp, trang hoàn nhà cửa – những công việc trước kia mình vẫn thường trốn tránh, bây giờ muốn giúp bố mẹ cũng không được.
Buồn nhất là những lần gọi điện về cho mẹ, chỉ biết bật khóc vì nhớ”, Minh Anh chia sẻ.
Dù xa nhà, Minh Anh vẫn xem Táo Quân như một phần không thể thiếu trong những ngày Tết.
Trong khi đó, Hoàng Ngọc Hà, hiện đang học thạc sĩ tại Trường ĐH Huddersfield vẫn cố tổ chức một bữa ăn nho nhỏ có đầy đủ giò và bánh chưng.
“Giò và bánh chưng bên Anh khá khó kiếm, phải chuyển từ thành phố khác tới với chi phí đắt đỏ, nhưng vì quá thèm không khí Tết truyền thống nên chúng mình vẫn quyết định góp tiền để mua”.
Những chiếc bánh chưng được Hà và các bạn mua từ thành phố khác về với chi phí đắt đỏ.
“Đây là cái Tết đầu tiên mình trải qua không phải dưới trời mưa xuân mà là mưa tuyết. Trời vẫn ẩm ướt và lạnh, nhưng cái lạnh rất khác với Việt Nam. Đón Tết tại xứ người làm mình càng thêm nhớ da diết vị Tết cổ truyền của quê hương”, Ngọc Hà bộc bạch.
Để cái Tết một mình không còn thấy buồn
Đang là giảng viên, dù đã có hơn 6 năm học tập và làm việc tại Quảng Tây (Trung Quốc), nhưng đây là lần đầu tiên Đỗ Văn Nam đón Tết xa nhà.
“Tết ở Trung Quốc cũng giống như Việt Nam, các trường học đóng cửa, học sinh, sinh viên đều trở về nhà. Người Việt quanh khu mình cũng rất rải rác, vì thế, mình phải một mình đón Tết”.
Để vơi bớt nỗi nhớ nhà, ngày cuối năm, Nam đi chợ, mua một ít nguyên liệu và rủ một vài người bạn Trung Quốc làm món nem rán, sau đó dọn dẹp nhà cửa và gọi điện về hỏi thăm sức khỏe của mọi người trong gia đình.
Để vơi bớt nỗi nhớ nhà, Nam rủ một vài người bạn Trung Quốc làm món nem rán của Việt Nam.
“Buồn nhất khi xa quê là đêm giao thừa, xung quanh mình đều là các gia đình và các đôi tình nhân đi xem pháo hoa, hát hò, chụp ảnh, bỗng dưng mình cũng cảm thấy thật lạc lõng.
Nhưng rồi, mình cũng tìm được niềm vui bằng cách trò chuyện với các cô chú vệ sinh môi trường, nhờ một bác bảo vệ đang đứng một mình xem pháo hoa gần đó chụp cho bức ảnh làm kỷ niệm.
Bức ảnh Nam nhờ bác bảo vệ chụp mình.
Mình cũng đi ra mấy quán đồ nướng bên đường, vừa xem pháo hoa, vừa ngồi thưởng thức đĩa hàu nướng mỡ còn đang sôi xèo xèo, tiện đặt luôn một chuyến du lịch đi thành cổ Lệ Giang.
Được sum họp ngày Tết cùng gia đình là một điều tuyệt vời, nhưng nếu phải đón Tết xa quê, mình cũng có nhiều cách để cái Tết một mình không còn đáng sợ”, nam giảng viên nói.
Thúy Nga
Ký ức ngày Tết của vị giáo sư người Việt nổi tiếng Vương quốc Anh
GS Dương Quang Trung – người vừa được Viện Hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia Anh bổ nhiệm là Giám đốc Nghiên cứu dành cho VietNamNet một cuộc trò chuyện, về khoa học và những điều… ngoài khoa học.
" alt="Du học sinh Việt 'rưng rưng' đón Tết ở xứ người">Du học sinh Việt 'rưng rưng' đón Tết ở xứ người
-
Sở GD-ĐT tỉnh Hà Nam, tối nay (31/1) xác nhận: Đơn vị đã có tờ trình và được UBND tỉnh Hà Nam chấp thuận cho học sinh 2 trường vừa tổ chức đi tham quan tại Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh nghỉ học để phòng chống Covid-19. Học sinh Trường THPT Chuyên Biên Hòa và Trường THPT Lê Hoàn sẽ được nghỉ từ ngày 1/2 đến hết ngày 16/2.
Trước đó, trong các ngày 16 và 24/1, Trường THPT Chuyên Biên Hòa đã cho 581 học sinh, 11 giáo viên chủ nhiệm và 16 phụ huynh đi trải nghiệm tại Hải Dương, Quảng Ninh và Hải Phòng. Còn Trường THPT Lê Hoàn cho 400 học sinh, 17 giáo viên, 1 phụ huynh đi tham quan ở TP Hải Phòng.
Trường THPT Chuyên Biên Hòa, 1 trong 2 đơn vị ngày mai tạm dừng dạy học Mặc dù các địa điểm dừng chân của đoàn đều không liên quan tới 31 địa điểm mà Bộ Y tế thông báo, nhưng trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, tỉnh Hà Nam cho phép học sinh 2 trường được nghỉ học từ 1/2 đến hết ngày 16/2.
Sở GD-ĐT Hà Nam sẽ phối hợp Sở Y tế theo dõi, đảm bảo sức khỏe của gần 1.000 học sinh này.
Nguyễn Thu Hằng
Hải Dương, Quảng Ninh cho toàn bộ học sinh nghỉ học
UBND tỉnh Quảng Ninh cho học sinh, sinh viên trong toàn tỉnh nghỉ học từ hôm nay đến hết tuần để phòng dịch Covid-19. Trong khi đó, học sinh Hải Dương nghỉ học từ 29/1, nghỉ Tết sớm 1 tuần.
" alt="Đi qua vùng dịch, học sinh Chuyên Biên Hòa nghỉ học">Đi qua vùng dịch, học sinh Chuyên Biên Hòa nghỉ học
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
-
Hoàng Anh Gia Lai vươn lên dẫn đầu bảng và đang có phong độ ấn tượng. Cùng với hai CLB Than Quảng Ninh và SHB Đà Nẵng tiếp tục có chiến thắng vào bảo vệ vị trí thứ 2 và 3. Ở Vòng 7, các CLB tiếp tục sẽ có các trận đấu đầy gay cấn khi HAGL đến làm khách tại Lạch Tray còn SHB Đà Nẵng sẽ tiếp đón Hà Nội trên sân Hòa Xuân.
" alt="Lịch thi đấu bóng đá VLeague 2021 vòng 7">Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 02/04 02/04 17:00 SHB Đà Nẵng FC 2:0 Hà Nội FC Vòng 7 Xem video 02/04 18:00 Hải Phòng FC 0:2 Hoàng Anh Gia Lai Vòng 7 Xem video 02/04 19:15 Hồ Chí Minh City 1:3 Bình Định Vòng 7 Xem video 03/04 03/04 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 3:5 Thanh Hóa Vòng 7 Xem video 03/04 18:00 Than Quảng Ninh FC 1:0 Bình Dương FC Vòng 7 Xem video 03/04 19:15 Viettel FC 3:0 Sài Gòn FC Vòng 7 Xem video 04/04 04/04 18:00 Nam Định FC 1:0 Sông Lam Nghệ An Vòng 7 Xem video Lịch thi đấu bóng đá VLeague 2021 vòng 7