“Theàgiấcmơsảnxuấtmáybayđiệncậnkềkq premier leagueo quan điểm của chúng tôi, rất khó có việc Tesla bỏ qua việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho thị trường eVTOL (máy bay cất/hạ cánh thẳng đứng chạy bằng điện). Các kỹ năng chuyển giao và mạng lưới bổ sung sẵn có là quá tiềm năng để đứng ngoài cuộc”, Jonas cho biết trong một nghiên cứu mới.
Chuyên gia của Morgan Stanley tin rằng, phân khúc “hàng không Tesla” sẽ là một sự phát triển hợp lý dựa trên năng lực sản xuất xe điện của công ty.
Các phương tiện eVTOL không giống như máy bay trực thăng, nhưng nó có thể trở thành 1 nền công nghiệp lớn mạnh.
Morgan Stanley ước tính tới năm 2030, tổng thị trường có sẵn (TAM) của ngành công nghiệp eVTOL tại Mỹ có thể đạt 12 tỷ USD, thúc đẩy bởi nhu cầu đối với các phương tiện bay quãng ngắn không sử dụng nhiên liệu.
Và cho tới năm 2050, theo dự phóng của ngân hàng này, thị trường eVTOL có thể trị giá 9.000 tỷ USD khi các chính phủ và công ty tìm cách giảm thiểu tình trạng tắc đường thông qua các giải pháp thân thiện môi trường.
Có thể nói ngành công nghiệp này đã bắt đầu phát triển. Các tay chơi chính trong lĩnh vực này đang bao gồm Joby Aviation (hãng hàng không được hỗ trợ bởi Reid Hoffman, người sáng lập Linkedln), Archer (hậu thuẫn 1 phần bởi Oscar Munoz, cựu lãnh đạo United Airlines) và Wisk (công ty vừa nhận được 450 triệu USD tài trợ từ Boeing).
Ông chủ của Tesla từng gợi mở về khả năng sản xuất máy bay điện cất/hạ cánh thẳng đứng, một khi công nghệ pin của công ty đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, theo tính toán là 400-watt giờ trên mỗi kilogram và lý tưởng là 500-watt giờ trên kilogram. Theo đó, công ty này có kế hoạch sản xuất loại pin có thể tăng hơn 54% quãng đường so với xe điện và giảm 56% chi phí với mỗi kilowatt trên giờ.
“Có một số loại pin sản xuất giới hạn, đạt được hơn 400-watt giờ trên mỗi kilogram, và tôi nghĩ mức độ này phù hợp với các máy bay quãng trung bình. Công nghệ pin của chúng tôi sẽ tiệm cận tới mức này trong thời gian tới”, Elon Musk cho biết trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2020.
Jonas cho rằng eVTOL chỉ là 1 trong các lĩnh vực Tesla sẽ tham gia trong thập kỷ tới. Một liên doanh hứa hẹn khác có thể là sự kết hợp giữa bộ phận tự động hoá của Tesla với các công ty khác do Elon Musk đang điều hành, chẳng hạn như The Boring Company và SpaceX.
“Chương phát triển tiếp theo của Tesla sẽ là quá trình công nghiệp hóa hàng loạt, 1 mạng lưới các bánh lái và ‘các điểm được kết nối’ giữa những thị trường sẵn có kề cận nhau”, chuyên gia này nhận định.
Theo đó, cổ phiếu của Tesla được xếp vào danh mục Tăng tỷ trọng (khuyến nghị mua) với giá mục tiêu là 1.300 USD. Tính tới ngày 21/3, cổ phiếu của hãng đang được giao dịch quanh mốc 900 USD.
Vinh Ngô (Tổng hợp)
Elon Musk tiết lộ nguồn gốc cái tên Tesla: Tốn 75.000 USD mua về, phải cho người tới tận cửa cầu xin chủ cũ
Cái tên của công ty xe hơi lớn nhất thế giới hóa ra cũng vô cùng đặc biệt.
Các bác sĩ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 liên tục bận rộn. (Ảnh: Thanh Tùng)
Đồ bảo hộ cho đội ngũ y tế tham gia điều trị cho bệnh nhân F0 bao gồm: phương tiện phòng hộ cá nhân cấp độ 4, kính chắn giọt bắn, nón y tế con sâu, bao giày, găng tay y tế và khẩu trang N95. Bên cạnh đó, các trung tâm hồi sức Covid-19 còn thiếu một số máy móc, trang thiết bị.
Nhiều nhân viên y tế từng tâm sự, vì tiếc bộ đồ bảo hộ, họ phải cố gắng kéo dài thời gian làm việc đến cực hạn. Mỗi ca trực sáng hoặc chiều kéo dài 7-8 tiếng, ca đêm 10 tiếng. Có khi mồ hôi ròng ròng, dấp dính, rồi cơ thể mất nước, nóng bức, mệt đến kiệt sức.
Bệnh viện dã chiến không chỉ thiếu máy móc thiết bị y tế, mà còn thiếu văn phòng phẩm, bàn ghế...(Ảnh: Phong Anh)
Gần 4 tháng TP.HCM "chìm" trong đợt bùng phát thứ 4 của dịch Covid-19 với biến thể Delta đáng sợ. Rất nhiều nhân viên y tế bị nhiễm bệnh nhưng vẫn cố gắng hỗ trợ lực lượng y tế khám, chữa bệnh cho những F0 khác ngay tại khu cách ly. Lại có nữ bác sĩ kiên quyết từ chối đi cách ly, xin một phòng nhỏ tại nơi làm việc, mỗi ngày chỉ ngủ 4 tiếng, tiếp tục làm việc qua điện thoại để phụ đỡ đồng nghiệp, giúp đỡ bệnh nhân.
Khi Bệnh viện Hồi sức Covid-19 mới thành lập, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị còn thiếu thốn, có những bác sĩ phải chứng kiến bệnh nhân ra đi đột ngột. Và cả những lần bệnh nhân nặng đến mức đã làm hết mọi cách vẫn không cứu sống được người bệnh. Họ đã bị sốc, nhưng vẫn phải cố kìm nén lại sự hoang mang trong lòng, tiếp tục chiến đấu. Một nữ bác sĩ xin giấu tên chia sẻ: "Đợi hết dịch, có lẽ tôi phải đi điều trị tâm lý".
Ngày 19/8, tại buổi tọa đàm trực tuyến Bảo vệ blouse trắng nơi tuyến đầu, do Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức, PGS. TS. Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam cho biết, trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, đã có khoảng 2.380 nhân viên y tế trở thành F0. Trong đó, có 3 người không qua khỏi.
PGS. TS Phạm Thanh Bình bày tỏ: "Cán bộ y tế đối mặt với nhiều áp lực trong điều trị khi phải làm việc gấp đôi bình thường. Họ còn phải chịu áp lực lớn nữa là số ca bệnh tăng nhanh, bệnh nhân tử vong khiến các cán bộ y tế bất lực".
Ngày 19/8, cả nước có tới 10.654 ca F0, tăng gần 2.000 ca so với ngày trước đó, số ca tử vong là 380. Riêng tại TP.HCM, số ca nhiễm lại tăng mạnh, lên 4.425 người.
Câu nói "Chúng tôi cần đồ bảo hộ"trong ở thời điểm dịch đã hoành hành gần 4 tháng nghe thật đau lòng. Họ thực sự là những người lính ra trận, những anh hùng ra đi vì trách nhiệm nghề nghiệp và tiếng nói của lương tâm.
Họ đi để nhiều người ở lại được sống bên gia đình. Nhưng trong cuộc chiến cam go này, kẻ thù vô hình. Vậy thay vì chờ đợi, nhân dân - đội ngũ hậu phương đang được bảo vệ - cũng có thể trở thàm tấm khiên, áp giáp cho các cán hộ y tế, bằng cách tham gia chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet.
Mỗi một sự đóng góp sẽ là bộ đồ bảo hộ vững chắc nhất trong cuộc chiến chống Covid-19, và tiếp thêm tinh thần cho những "người lính" nơi chiến trận.
Những chuyến xe cứu thương liên tục hú còi, đưa bệnh nhân Covid-19 đến bệnh viện điều trị (Ảnh: Thanh Tùng).
Với mong muốn tiếp thêm động lực cho đội ngũ y, bác sĩ, Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối, kêu gọi toàn thể các Tập đoàn, Doanh nghiệp, Tổ chức, Cá nhân đồng hành cùng Báo VietNamNet ủng hộ trang thiết bị y tế (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho các bệnh viện đang điều trị cho bệnh nhân Covid-19.
Mỗi một sự chung tay dù là nhỏ bé, cũng sẽ góp phần để không chỉ TP.HCM mà còn là cả nước sớm chiến thắng đại dịch.
Khánh Hoà
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế. NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19” - Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Swift code: ICBVVNVX126 Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ: - Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="Lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch đang rất cần hỗ trợ" />Lực lượng y tế tuyến đầu chống dịch đang rất cần hỗ trợ
Chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng Báo VietNamNet trao quà đến 35 hộ dân xóm Phao trước sự chứng kiến của UBND phường Ngọc Thuỵ, quận Long Biên (Hà Nội)
Cô Đào Thị Phương Nga (64 tuổi) là một trong 35 hộ dân trong xóm, sống cùng người con dâu và đứa cháu trai 9 tuổi. Con dâu cô, chị Dương Thị Hương (SN 1987) đi rửa bát thuê cho nhà hàng. Công việc sáng, tối vất vả, thu nhập ít ỏi chẳng đáng là bao.
Năm 2013, sau khi sinh con hơn 1 tháng, chị Hương bỗng lên cơn tai biến dẫn đến liệt nửa cánh tay. Người chồng không chịu nổi cảnh bất hạnh, bỏ đi tìm niềm vui mới. Di chứng do tai biến khiến chị mất sức lao động, không thể tiếp tục đi làm, chỉ đành quanh quẩn ở nhà dọn dẹp. Cô Nga trở thành chỗ dựa duy nhất cho hai mẹ con.
"Mình khổ đã đành, nhưng nó cũng chỉ còn mình để trông vào. Ở trong xóm này ai cũng khó khăn cả, mỗi người một hoàn cảnh khác nhau, nhưng ai cũng yêu quý, quan tâm đến người khác", cô chia sẻ.
Cô Đào Phương Nga nhận quà từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet
Từ ngày thành phố giãn cách, không thể đi làm thêm được, gia đình cô Nga gặp nhiều khó khăn. Bữa cơm không đủ no, được bữa hôm nay lo ngày mai. "Thương nhất là thằng nhỏ, sống cảnh nghèo từ bé quen rồi, có điều đói bụng, sôi ọc ọc cũng chẳng dám kêu với bà, với mẹ. Trong lúc nhà chẳng còn lấy bát gạo, gói mì, may nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ báo VietNamNet. Mọi người ai cũng vui sướng", cô Nga nói.
Còn với gia đình ông Nguyễn Đức Lương có "thâm niên" gắn bó với bãi giữa sông Hồng 30 năm nay, chưa khi nào ông thấy dịch bệnh căng thẳng đến vậy. Ông Lương đã ngoài 60, bị tật một bên mắt, lúc khoẻ ông đi làm thuê, vợ nhặt ve chai, hai người không có con cái, tằn tiện sống với nhau qua ngày.
"Lúc Hà Nội chưa giãn cách, vợ chồng đi làm còn có đồng ra đồng vào. Giờ để phòng chống dịch, ai ở đâu ở yên đấy, chúng tôi cũng gắng cầm cự, có điều không trụ nổi được nữa rồi", ông Lương tâm sự.
Những phần quà ý nghĩa của bạn đọc Báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời đến bà con xóm Pháo bãi giữa sông Hồng
Sáng 7/9, qua MTTQ phường Ngọc Thuỵ (Quận Long Biên, Hà Nội), Báo VietNamNet đã trao các suất quà gồm những nhu yếu phẩm cần thiết đến 35 hộ gia đình tại xóm Phao. Mỗi phần quà gồm gạo, mỳ tôm, dầu ăn, nước mắm, hạt nêm, sữa,... giúp các hộ dân tại đây có thêm động lực khắc phục khó khăn trong thời gian sắp tới.
Ông Nguyễn Đăng Được, trưởng xóm Phao xúc động: "Thay mặt cho những người dân trong xóm, tôi cảm ơn báo VietNamNet đã làm cầu nối để bạn đọc cả nước cùng chia sẻ với những người khó khăn như chúng tôi".
Phạm Bắc
Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo. Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau: Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế. NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19” - Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Swift code: ICBVVNVX126 Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ: - Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="Niềm vui của người phụ nữ gần 10 năm chăm con dâu tai biến" />
...[详细]