Nhận định, soi kèo Hantharwady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 23/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên -
Dạy con trai tăng động nói tiếng Anh, học kiểu MỹChị Nguyễn Thị Hồng Liên và con trai Đến khi 4 tuổi, con đã bắt đầu ghép được câu, tuy nhiên, vẫn còn lộn xộn, chưa đúng trật tự.
“Mình nghĩ rằng, con cũng cần có một điểm mạnh nào đó để tự tin với các bạn. Trong khả năng của mình, mình nghĩ có thể giúp con làm được hai thứ, đó là học tiếng Anh và làm đồ khoa học.
Hai điều này vốn không cần phải thông minh mới làm được, và con cũng rất thích chơi những đồ khoa học do con tự làm. Mình tin hai thứ đó có thể giúp con hòa nhập tốt hơn”, chị Liên chia sẻ.
Khi quyết định dạy con học tiếng Anh, chị Liên cũng bị nhiều người phản đối: “Học tiếng Việt chưa xong thì tiếng Anh cái nỗi gì?”. Thậm chí, nhiều thầy cô giáo cũng khuyên chị nên cho con học tiếng Việt trước.
Nhưng khi ấy, linh cảm của người mẹ khiến chị luôn tin rằng, con mình có thể làm được.
“Mình chỉ nghĩ đơn giản, tiếng Anh vốn là một loại ngôn ngữ. Ai cũng nói được tiếng Anh nếu đặt họ vào đúng môi trường. Ít nhất, nếu tạo ra môi trường, con mình cũng có thể nghe nói được”, chị Liên tin tưởng.
Nghĩ vậy, chị bắt đầu tạo ra môi trường cho con bằng cách cùng con giao tiếp thay vì “tắm tiếng Anh” qua các phần mềm học hay TV.
Mỗi ngày, chị luôn duy trì việc dành ra 45 phút buổi tối để đồng hành cùng con đọc, học từ vựng qua flash card, hát theo đĩa hay cùng con chơi game,…
Ngoài ra, mỗi mùa hè, chị thường mời giáo viên bản ngữ tới cùng con học các môn khoa học - xã hội, chơi thể thao, dạy nấu ăn, hoặc đôi khi chỉ là để đưa con đi chơi và dạy kỹ năng sinh tồn.
Nhờ vậy, khả năng giao tiếp tiếng Anh của con cũng dần cải thiện.
“Cuối năm lớp 5, con đã thi được B1. Đến hiện tại, con đã đạt IELTS 6.5. Dù có thể những thành tích ấy không quá cao, nhưng với mình, sự cố gắng của con chính là điều khiến mình cảm thấy hạnh phúc nhất”, chị Liên vui mừng.
“Nếu chương trình học quá khó, con có thể dừng lại”
Tuy nhiên, vì con là một cậu bé đặc biệt, chị Liên cũng xác định, con có thể sẽ phải theo học hai năm lớp 1. Thậm chí, cũng từng có lúc chị nghĩ rằng, nếu chương trình học quá khó, con có thể dừng lại.
Xác định tâm lý như thế, nên hai mẹ con đi học khá nhẹ nhàng.
Nhưng theo chị, vai trò của người mẹ lúc này sẽ trở nên quan trọng hơn.
“Mình xác định không ai có đủ kiên nhẫn với con ngoài cha mẹ cả. Vì vậy, buổi tối, mình thường cùng con học lại kiến thức của các môn trên lớp. Mỗi buổi cuối tuần, mình lại dạy thêm một số kỹ năng sống cho con”, chị Liên xác định.
Chị cũng cho con thử học theo chương trình Mỹ và nhận ra, chương trình này có nhiều nội dung học thực tế, từ ngữ dễ hiểu và khiến con cảm thấy thích thú.
Vì thế, ngoài chương trình học trên lớp, chị quyết định cho con học thêm chương trình Mỹ vào buổi tối và trong những ngày cuối tuần.
“Quan điểm của mình, con cứ túc tắc học, lấy được bằng thì tốt, mà không lấy được cũng không sao. Nếu thấy mệt quá, con có thể tạm nghỉ. Tuy nhiên, mình khá bất ngờ khi con tỏ ra thích thú mỗi khi học và được sử dụng tiếng Anh”, chị Liên nêu quan điểm.
Đến năm lớp 7, chị Liên thử cho con đi học ở Úc và Mỹ theo diện trao đổi học sinh quốc tế. Chị bất ngờ khi nhận thấy con có thể hòa nhập rất tốt với các bạn học sinh quốc tế khác. Thậm chí, trong suốt một tháng đó, con không gặp phải bất kỳ khó khăn gì về mặt kiến thức hay kỹ năng.
Chị Liên cho biết, đồng hành cùng con đến nay, khi con đã học lớp 8, đã có lúc chị cảm thấy mông lung và kiệt sức.
“Với người bình thường học đã mệt, một cậu bé như con, việc học lại càng mệt hơn. Nhiều hôm con khóc, nước mắt đầm đìa, có hôm lại cáu bẳn. Mình chỉ biết động viên con rằng không có thành công nào đi kèm với sự nhàn hạ cả, rồi vẫn phải tiếp tục kiên trì đồng hành và hỗ trợ con.
Nhưng giờ đây, nhìn thấy con có thể tự tin đứng trước đám đông dẫn chương trình, việc học hành cũng dần tiến bộ hơn, mình cũng cảm thấy những hi sinh là xứng đáng. Và điều đó cũng giúp mình thêm tin, bản thân vẫn đang đi đúng hướng”, chị Liên nói.
Mẹ Việt rời Mỹ về nước tìm môi trường sống cho conĐang là dược sĩ làm việc trong hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ, chị Hà Nguyễn (36 tuổi) quyết định nghỉ việc, trở về Việt Nam tìm môi trường sống và giáo dục phù hợp cho con."> -
Chelsea gây sốc, muốn giải cứu Harry Kane khỏi Bayern MunichHarry Kane đêm qua vẫn ghi bàn cho Bayern Munich nhưng anh vẫn đối diện mùa giải trắng tay khác Hẳn nhiên, trước tình cảnh bết bát Harry Kane khó mà vui nổi tại Đức và Chelsea có thể giúp anh sớm trở lại Premier League, nếu có ý định.
Pochettino vốn có mối quan hệ tốt với Harry Kane và rất được anh tôn trọng nên có thể thuyết phục đội trưởng tuyển Anh tái hợp với ông một lần nữa. Chelsea sẵn sàng bỏ ra số tiền Bayern Munich từng trả cho Tottenham để có được chân sút hàng đầu này.
Harry Kane chia tay Tottenham đến Bayern Munich hồi hè năm ngoái để tìm kiếm những chiếc cúp. Nhưng số phận dường như tiếp tục trêu ngươi anh, với nỗi ám ảnh mùa giải ‘không danh hiệu’ lại hiện về.
Nghiệt ngã ở chỗ bản thân Harry Kane chơi vô cùng thăng hoa, lập hàng loạt kỷ lục ở Bundesliga, với 28 bàn sau 30 trận mọi đấu trường. Tuy nhiên, việc ghi bàn liên tiếp của anh cho Hùm xám lại không hẳn đi đôi với kết quả tích cực để có thể giúp họ thống trị cuộc chơi.
Trái lại, Bayern Munichhiện đang bị Bayer Leverkusen của Xabi Alonso bỏ xa đến 8 điểm sau lượt đấu thứ 2. Trận thua trực tiếp đối thủ (0-3) và đêm qua tiếp tục phơi áo 2-3 trước Bochum khiến đoàn quân của Thomas Tuchel trông thật thảm hại.
Một Hùm xám hùng mạnh của bóng đá Đức, đang đối mặt nguy cơ cao bị Leverkusen chấm dứt sự thống trị của họ trong 11 năm qua.
Không chỉ vậy, Bayern Munich còn đối diện mùa giải trắng tay, khi tại đấu trường Champions League, họ cũng để thua sốc Lazio (0-1) kém cạnh hơn hẳn vào giữa tuần qua. Trong khi đó, tại sân chơi dễ Cúp QG Đức, đội của Thomas Tuchel đã sớm bị loại.
Trong mắt người hâm mộ, ngay cả đến Bayern Munich, vốn bao lâu nay không có đối thủ ở Bundesliga mà Harry Kane cũng lỡ cơ hội ẵm cúp thì chỉ có thể… tại số.
Harry Kane vỡ mộng với cuộc sống ở Bayern Munich
Harry Kane không hài lòng môi trường mới trong bối cảnh Bayern Munich sa sút, còn HLV Thomas Tuchel liên tục đổ lỗi cho các học trò."> -
'Thất bại là mẹ thành công' nhưng với học sinh có thể là ngõ cụtHọc sinh thành tích kém có hậu quả lâu dài cho các em học sinh. Ảnh minh họa: YAM Báo cáo của OECD nhận định, trên khắp thế giới, đâu đâu cũng có học sinh bị mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của thành tích kém và mất động lực, điểm kém hơn và càng xa rời trường học. Những học sinh học kém thường có nguy cơ bỏ học cao. Khi một bộ phận không nhỏ dân số thiếu các kỹ năng cơ bản thì tăng trưởng kinh tế dài hạn của quốc gia sẽ bị tổn hại.
Tác nhân ảnh hưởng
Nhiều yếu tố rủi ro tích lũy
Các phân tích cho thấy học sinh có thành tích kém không phải là kết quả của bất kỳ yếu tố rủi ro đơn nhất nào, mà là sự kết hợp, tích lũy của nhiều rào cản và yếu tố bất lợi trong suốt quãng đời đi học.
Một học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế - xã hội, sống trong gia đình chỉ có cha hoặc mẹ, ở vùng nông thôn, có nguồn gốc là người nhập cư, nói một ngôn ngữ khác với ngôn ngữ phổ thông, không đi học mầm non thì xác suất có thành tích thấp là 83% .
Đặc biệt, đối với những học sinh có thành tích kém, sự kết hợp của các yếu tố rủi ro sẽ gây bất lợi cực độ. Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn không chỉ có xu hướng gặp nhiều rủi ro hơn mà những yếu tố đó còn có tác động mạnh mẽ hơn đến kết quả học tập của các em.
Thái độ kém tích cực đối với trường lớp và việc học
Những học sinh có thành tích kém có xu hướng ít kiên trì, thiếu động lực và sự tự tin trong Toán học so với những học sinh có thành tích tốt hơn. Học sinh trốn học ít nhất 1 lần trong 2 tuần trước kỳ thi đánh giá năng lực có nguy cơ bị điểm thấp trong môn Toán gấp 3 lần so với những em không trốn học.
Giáo viên và trường học ít hỗ trợ
Học sinh theo học tại các trường có môi trường học tập tốt và giáo viên chú ý hỗ trợ kèm cặp thì ít bị thành tích thấp. Những trường chất lượng có nguồn lực giáo dục thấp hơn và tỷ lệ thiếu giáo viên cao hơn sẽ có nhiều học sinh kém hơn.
Chương trình hành động
OECD cho rằng, các chính phủ cần đưa vấn đề sinh viên học kém thành ưu tiên giải quyết trong chương trình xây dựng chính sách giáo dục và biến ưu tiên đó thành các nguồn lực bổ sung.
Ví dụ, chính phủ Đức đã giảm số lượng chương trình học, cải thiện chất lượng các chương trình giáo dục mầm non và đào tạo ngôn ngữ cho những học sinh nhập cư không nói tiếng Đức trôi chảy.
OECD cũng đề xuất một chương trình nghị sự 10 điểm để giảm tỷ lệ học sinh học kém gồm: (1) Tìm hiểu và tháo gỡ nhiều rào cản đối với việc học, (2) Tạo môi trường học thuật vừa khắt khe vừa hỗ trợ: Nâng cao chất lượng giáo viên, tuyển dụng và giữ chân những người giỏi,(3) Hỗ trợ khắc phục càng sớm càng tốt, (4) Khuyến khích sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng địa phương,
(5) Truyền cảm hứng cho học sinh tận dụng tối đa các cơ hội giáo dục sẵn có, (6) Xác định học sinh học kém và thiết kế một chiến lược chính sách phù hợp, (7) Cung cấp hỗ trợ các trường và/hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn, (8) Cung cấp các chương trình đặc biệt cho học sinh nhập cư, ngôn ngữ thiểu số và nông thôn, (9) Giải quyết định kiến giới trường học và hỗ trợ các gia đình đơn thân, (10) Giảm sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục sớm và hạn chế việc phân loại học sinh.
Bảo Huy
Thầy hiệu trưởng ở Phần Lan: Điểm số không quan trọngBất kỳ lúc nào học sinh cần sự hỗ trợ, Hiệu trưởng trường Trung học Forssa (Phần Lan) cũng có mặt hoặc gọi điện trực tiếp... Thầy chia sẻ, điểm số hoàn toàn không quan trọng.">