Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Các doanh nghiệp bưu chính chuyển phát đều đang chạy đua với thời gian để giao hàng cho khách trước khi nghỉ Tết. Với Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), những ngày này, hệ thống của các bưu điện tỉnh, thành trên toàn quốc cũng hối hả cố gắng giao kịp những chuyến hàng cuối cùng tới tay khách hàng.
Thông tin với VietNamNet, đại diện cả 2 doanh nghiệp bưu chính lớn là Vietnam Post và Viettel Post cho hay, dịp cuối năm, nhu cầu kinh doanh, mua sắm của người dân tăng cao, do đó sản lượng đơn hàng thời gian cận Tết tăng khoảng 30 - 40% so với ngày thường trong năm.
Nhằm đảm bảo lưu thoát ổn định hàng hóa, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển phát của người dân, ngay từ đầu tháng 12/2022 các doanh nghiệp bưu chính đều chuẩn bị các phương án tổ chức, sản xuất, khai thác, giao nhận sẵn sàng cho đợt cao điểm cận Tết.
Bưu điện các tỉnh, thành phố tổ chức các tuyến phát tăng cường theo nguyên tắc phát hết hàng hóa trong ca, trong ngày. Theo Phó Tổng Giám đốc Viettel Post Phạm Văn Tuyên, hơn 8.000 bưu tá được huy động làm việc cả các ngày thứ 7, Chủ nhật và tổ chức thành nhiều ca luân phiên vận hành 24/7, đảm bảo nhận hàng và kết nối hàng đi ngay trong mỗi buổi làm việc. Với sự hỗ trợ của bản đồ số, hệ thống theo dõi hành trình bưu phẩm, hành trình xe theo thời gian thực, các bưu cục cũng thuận lợi hơn trong việc điều hành khai thác, giao đơn hàng.
“Các bưu cục của chúng tôi sẽ được mở cửa liên tục từ 7h30 -21h hàng ngày, phục vụ xuyên tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Bộ phận chăm sóc khách hàng trên các kênh trực tuyến cũng trực xuyên Tết để hỗ trợ thông tin kịp thời”,ông Phạm Văn Tuyên cho biết thêm.
Các hệ thống công nghệ hỗ trợ các doanh nghiệp bưu chính điều hành việc khai thác, giao đơn kịp thời. Còn tại Vietnam Post, ở các trung tâm khai thác, đơn vị đã tăng cường lao động, sắp xếp số lượng khai thác viên linh hoạt, phù hợp trong từng ca theo sản lượng hàng hóa thực tế, tổ chức làm thêm giờ nhằm đảm bảo lưu thoát hàng hóa nhanh nhất. Các Bưu điện tỉnh, thành phố chủ động tăng cường một số chuyến thư đột xuất, không để hàng hóa tồn đọng.
Vietnam Post lưu ý các đơn vị trên mạng lưới tăng cường khâu kiểm tra tình trạng túi gói khi giao nhận giữa các bộ phận liên quan, đổi kiểm bưu gửi đi trong chuyến thư kịp thời phát hiện sai sót và nâng cao kiểm soát chất lượng ở từng khâu khai thác, chia chọn, hạn chế tối đa khả năng xảy ra mất mát, lạc hướng…
Các Bưu điện chủ động bố trí bưu tá, lực lượng phát, tổ chức phát hàng ngoài giờ hành chính, xây dựng các tuyến phát tăng cường theo nguyên tắc phát hết hàng hóa trong ca, trong ngày, nhất là tại địa bàn có sản lượng bưu phẩm lớn.
Số tuyến phát, thời gian phát - nghỉ của bưu tá cũng được các Bưu điện địa phương điều chỉnh tăng, giảm linh hoạt, đảm bảo tất cả các bưu gửi đến bưu cục phát trong ngày 20/1/2023 (29 Tết) đều được phát đến tay người nhận trước Tết, chậm nhất là trước 12h trưa ngày 21/1/2023 (30 Tết).
Bưu gửi đến bưu cục phát trong ngày 20/1 (29 Tết) sẽ được phát đến tay người nhận trước tết Nguyên đán, chậm nhất là trước 12h trưa ngày 21/1 (30 Tết). Trong kỳ nghỉ lễ tết Nguyên đán kéo dài 7 ngày, các Bưu cục cấp 1 (bưu cục trung tâm tỉnh, thành phố) tổ chức phục vụ người dân và doanh nghiệp đến hết ngày 21/1/2023 (30 Tết) và mở cửa trở lại từ ngày 25/1/2023.
Các bưu cục cấp 2, 3, các điểm bưu điện văn hóa xã, căn cứ theo tình hình thực tế, phong tục, tập quán của từng địa bàn cụ thể, các Bưu điện tỉnh, thành phố chủ động việc đóng, mở cửa, bố trí số lượng nhân viên giao dịch phù hợp, phục vụ tối ưu nhu cầu của khách hàng.
" alt="Doanh nghiệp bưu chính tất bật lưu thoát hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2023" />Doanh nghiệp bưu chính tất bật lưu thoát hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2023Mobile Money là dịch vụ dùng tài khoản viễn thông để thanh toán hàng hóa có giá trị nhỏ. Ảnh: Trọng Đạt Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, dịch vụ Mobile Money đã giúp mở rộng kênh thanh toán không dùng tiền mặt trên thiết bị di động, mang lại tiện ích cho người sử dụng, đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân và xã hội.
Chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp thực hiện thí điểm Mobile Money nhìn chung được đảm bảo, chưa phát sinh các rủi ro, sự cố lớn trong quá trình cung cấp dịch vụ.
Quan trọng hơn cả, dịch vụ Mobile Money đã tạo được niềm tin cho khách hàng và mở rộng việc tiếp cận dịch vụ tài chính tới nhóm khách hàng mới chưa có tài khoản ngân hàng, đặc biệt ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa khó tiếp cận hạ tầng thanh toán, mạng lưới ngân hàng.
Cục Viễn thông nhìn nhận: Dịch vụ Mobile Money đã đạt được mục tiêu về góp phần thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Quá trình triển khai dịch vụ của các doanh nghiệp đã tuân thủ đúng quy định về việc thí điểm và đảm bảo an toàn, không để xảy ra rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ.
Phủ “tấm áo 4.0” lên các khu chợ truyền thống
Nhiều doanh nghiệp viễn thông cũng đang coi Mobile Money là cơ hội để thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam, đồng thời phổ cập thanh toán số tới toàn dân, tận dụng được hạ tầng dữ liệu, mạng lưới và điểm kinh doanh của các nhà mạng trên cả nước.
Theo ông Nguyễn Văn Tấn - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông VinaPhone, để phổ cập Mobile Money, cần phải làm sao để người dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng dịch vụ nhất.
Điểm bán kem, trà đá chấp nhận thanh toán không tiền mặt. Ảnh: Trọng Đạt “Nói về chuyển đổi số thì rất cao xa với người dân. Cần làm sao để việc sử dụng dịch vụ Mobile Money thật đơn giản, chỉ cần một hai nút bấm là có thể sử dụng ngay được dịch vụ. Cần tìm ra điểm rơi phù hợp dựa 2 góc độ tiếp cận, sao cho giải quyết được vấn đề mâu thuẫn giữa việc phải chặt chẽ trong quản lý nhưng lại đơn giản khi sử dụng”, ông Tấn nói.
Chia sẻ với VietNamNet,đại diện Tổng công ty Dịch vụ số Viettel (Viettel Digital) cho biết, sau một thời gian triển khai, Viettel hiện có gần 1.6 triệu khách hàng đang có tài khoản Mobile Money trong tổng số 24 triệu người sử dụng Viettel Money. Trong đó, hơn 70% lượng thuê bao sinh sống tại nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa.
Tại chợ 4.0, các chủ cửa hàng đều đã chuyển sang sử dụng phương thức thanh toán số. Ảnh: Trọng Đạt Hướng tới phổ cập tài chính số, thanh toán số tới mọi người dân, Viettel Money bắt đầu với những thói quen hàng ngày nhất của mỗi gia đình, là đi chợ, mua con cá mớ rau.
Theo đó, những khu chợ truyền thống giờ đây được phủ lên một tấm áo mới, hiện đại hơn, cấp tiến hơn thông qua mô hình chợ 4.0. Tính đến nay, đã có hơn 500 chợ 4.0 của Viettel Money được đưa vào triển khai, phủ rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước.
“Người dân giờ đây khi tham gia mua bán tại các khu chợ 4.0 không cần mang theo ví hay tiền mặt, chỉ với 1 chiếc điện thoại di động, họ đã có thể thanh toán tiền chợ 1 cách dễ dàng bằng cách quét mã QR thuận tiện hoặc cú pháp *998#”, đại diện Viettel Digital chia sẻ.
Đối với Viettel, Mobile Money nói riêng hay Viettel Money nói chung đang trở thành chất xúc tác, thúc đẩy quá trình thanh toán phi tiền mặt. Đây là là nền tảng cho sự bùng nổ của thanh toán số, hiện thực hóa nền tài chính số toàn diện tại Việt Nam, và rộng hơn là “kích hoạt” nền kinh tế số.
Phiên chợ 4.0, kẻ xấu hết cơ hội móc túiPhường Bắc Hồng (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) vừa triển khai tuần lễ chuyển đổi số, ra mắt mô hình "chợ 4.0". Nhiều người dân phấn khởi khi đi chợ không mang theo tiền mặt, hết nỗi lo kẻ xấu có cơ hội móc túi." alt="Cụ già cũng mua được con cá, mớ rau bằng tin nhắn" />Cụ già cũng mua được con cá, mớ rau bằng tin nhắn
VNPT Technology đã xây dựng một giải pháp hoàn chỉnh, với đầy đủ các tính năng phục vụ được cho cả lĩnh vực trồng trọt lẫn chăn nuôi. VNPT cho biết, tại cuộc họp của Ban chỉ đạo Chuyển đổi số lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng Tập đoàn VNPT đã ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn đến năm 2025. Thứ trưởng Bộ NN&PTNN Phùng Quang Tiến cho rằng, chuyển đổi số ngành nông nghiệp cần một tầm nhìn xa, phải bắt đầu từ nông dân và phải dựa trên nền tảng số, dữ liệu số. Mọi chính sách đều hướng đến nông dân, nông thôn, doanh nghiệp, hợp tác xã. Mọi nông dân, nông thôn, doanh nghiệp, hợp tác xã cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Bởi lẽ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một trong những khâu đột phá lớn, góp phần “tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh” cho ngành nông nghiệp.
“Chuyển đổi số là xu thế, đòi hỏi, yêu cầu khách quan của sự phát triển, không thể không làm, không thể đứng ngoài cuộc, đặc biệt là chuyển đổi số trong nông nghiệp. Đây là vấn đề tác động đến tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, người dân, doanh nghiệp nên phải bắt tay thực hiện ngay để tạo ra hệ thống tổng thể, liên thông từ Bộ đến cơ sở”, Lãnh đạo Bộ NN&PTNT khẳng định.
VNPT cho biết, nhiệm vụ chuyển đổi số ngành nông nghiệp được xây dựng trên 3 trụ cột: Bộ số, Kinh tế nông nghiệp số và Nông thôn số, Nông dân số. Đánh giá của Bộ NN&PTNT cho thấy, thời gian qua, việc thực hiện chuyển đổi số bước đầu đã được áp dụng trong ngành NN&PTNT ở các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp và mang lại những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên, quy mô ứng dụng chuyển đổi số còn hạn chế, chưa đồng bộ giữa các vùng, miền, địa phương.
Vì lẽ đó, chuyển đổi số trong nông nghiệp không chỉ là ứng dụng công nghệ số trong dự báo, cảnh báo thị trường, quản lý quy hoạch; ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm, bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác; xem xét thử nghiệm triển khai sáng kiến “Mỗi người nông dân là một thương nhân, mỗi hợp tác xã là một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số”. Đó còn là tầm nhìn chiến lược tổng thể, điều phối mọi triển khai hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp. Tổng kết, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện và chỉ đạo xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp trong toàn ngành…
Ông Tô Dũng Thái - Chủ tịch VNPT khẳng định, VNPT sẽ đồng hành tích cực cùng Bộ NN&PTNN trong công cuộc chuyển đổi số, tiếp nối lời dạy của Bác Hồ lúc sinh thời: ‘’Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”. Và đây cũng chính động lực thôi thúc để VNPT hướng đến nông nghiệp thông minh ngay từ khi thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công nghệ trong quá trình số hóa nông nghiệp, đón đầu làn sóng IoT và Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam, VNPT đã tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT trong nông nghiệp từ năm 2016. Cụ thể, VNPT Technology đã xây dựng một giải pháp hoàn chỉnh, với đầy đủ các tính năng phục vụ được cho cả lĩnh vực trồng trọt lẫn chăn nuôi. Hệ thống giải pháp VNPT có khả năng đo đạc tất cả các thông số của đất, môi trường, đề xuất thời gian tưới, thời gian chiếu sáng phù hợp theo từng giai đoạn cho các trang trại trồng trọt. Giải pháp cũng phát huy tiện ích ở các trang trại chăn nuôi trong quản lý tất cả các khâu như cho ăn, chiếu sáng, thu hoạch trứng, thu gom phân, sưởi ấm...
Nhờ được tích hợp công nghệ phân tích dữ liệu lớn, giải pháp nông nghiệp thông minh của VNPT Technology còn cho phép các chủ trang trại thực hiện phân tích, dự báo, chủ động trong việc hoạch định, sản xuất, vận chuyển, lưu kho…, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất có thể. Người sử dụng có thể điều khiển hệ thống dễ dàng thông qua ứng dụng thông minh cũng do VNPT Technology phát triển. Để tạo ra được một sản phẩm hoàn thiện như vậy, VNPT Technology đã khởi động đồng thời các dự án nghiên cứu phát triển bao gồm: nền tảng ONE IoT Platform, ứng dụng ONE Farm. Đây là công cụ kiểm soát toàn bộ quá trình từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến và vận chuyển theo chuẩn thiết kế, đáp ứng các mô hình trang trại ứng dụng công nghệ cao và nghiên cứu thiết kế, sản xuất các thiết bị IoT cho nông nghiệp.
Hiện, VNPT Technology đã đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm nông nghiệp tại tổ hợp Công nghệ cao, Khu công nghệ cao Hòa Lạc phục vụ công tác nghiên cứu phát triển, cải tiến các công nghệ vào nuôi trồng thực tế trên nhiều loại cây trồng cũng như phương thức canh tác khác nhau. Mục đích, giải pháp liên tục được cải tiến và cập nhật phù hợp hơn với thực tiễn.
" alt="Nông nghiệp số cần một tầm nhìn xa" />Nông nghiệp số cần một tầm nhìn xaNhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- Mấy điều trao đổi cùng GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình
- Thủ khoa ĐH Giao thông vận tải Hà Nội đạt 27 điểm
- Huyền Lizzie: Tôi mua nhà riêng nên Tết của 2 mẹ con không buồn nhiều nữa
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Những việc các đơn vị cần làm để giữ an toàn hệ thống dịp Tết Quý Mão 2023
- ĐH Luật TP.HCM công bố điểm thi, thủ khoa 27 điểm
- Tương lai của ngành Mạng máy tính
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
Pha lê - 13/04/2025 08:06 Việt Nam ...[详细]
-
Nokia 1100 được xem là điện thoại biểu tượng của thời kỳ đầu của di động. iPhone 14 Pro Max lên ngôi ở hạng mục danh giá và được chờ đợi nhất: smartphone xuất sắc nhất năm. Những năm gần đây, đại diện Samsung thường chiếm vị trí này.
Chiếc điện thoại của Apple thắng giải thuyết phục khi tạo được xu hướng mua sắm mạnh mẽ vào cuối năm. Chiếc máy được cải tiến với cụm Dynamic Island mới, nâng cấp khả năng quay phim và chụp ảnh. Cho tới thời điểm hiện tại, sau hơn hai tháng ra mắt tại Việt Nam, phiên bản màu tím của chiếc máy này vẫn hút hàng và thường xuyên không đủ máy để bán.
Galaxy Z Fold4 chỉ xếp sau iPhone 14 Pro Max 0,2 điểm, đứng ở vị trí số hai ở hạng mục điện thoại xuất sắc. Tuy nhiên, đại diện của Samsung được trao giải điện thoại dẫn đầu trào lưu công nghệ, một danh xưng xứng đáng cho công sức của hãng Hàn Quốc trong việc tiên phong ở mảng điện thoại gập.
Trước đó, ban tổ chức chọn ra các sản phẩm tiêu biểu trong từng hạng mục. Sau đó, độc giả và các chuyên gia công nghệ sẽ tiến hành chấm điểm cho từng sản phẩm. Điểm số của mỗi sản phẩm sẽ bao gồm 60% đánh giá của chuyên gia, 40% bình chọn từ độc giả.
Trong năm thứ 10, Tech Awards 2022 có sự tham gia của hơn 60 sản phẩm, ứng dụng, nền tảng và 40 thương hiệu được đề cử.
So với các năm trước, chương trình có thêm hạng mục bình chọn Ứng dụng giao hàng và Nền tảng giải trí Việt.
Có 6 hạng mục được trao giải trong phần nội dung Sản phẩm số là Điện thoại xuất sắc, Điện thoại cho người sáng tạo nội dung, Điện thoại dẫn đầu trào lưu công nghệ, TV xuất sắc, TV gia đình tốt nhất và Laptop xuất sắc.
Giải thưởng Thương hiệu xuất sắc trao cho 7 hạng mục gồm Tủ lạnh, Điều hòa, Máy giặt, Máy lọc không khí, Máy hút bụi, Máy lọc nước, Máy rửa bát.
" alt="Nokia 1100 được vinh danh" /> ...[详细] -
VNVC có môi trường làm việc tốt nhất châu Á
Mới đây, Hệ thống tiêm chủng VNVC được vinh danh “Top 10 thương hiệu xuất sắc - sản phẩm dịch vụ chất lượng - môi trường làm việc tốt nhất châu Á, Thái Bình Dương 2024”. Đây là giải thưởng do Viện Nghiên cứu Kinh tế châu Á phối hợp cùng Liên hiệp Khoa học Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam xét chọn dựa trên tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam và quốc tế. Giải thưởng nhằm tôn vinh các thương hiệu Việt uy tín mang tầm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có đóng góp tích cực cho xã hội, độ bao phủ rộng và chấp hành tốt quy định của pháp luật.
Sau 8 năm thành lập, VNVC phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng mở rộng mạng lưới với hơn 200 trung tâm tiêm chủng lớn, hiện đại, an toàn trên toàn quốc. VNVC phục vụ hàng chục triệu lượt khách hàng mỗi năm, góp phần thay đổi diện mạo, chất lượng lĩnh vực tiêm chủng vaccine tại Việt Nam.
Nhiều năm qua, VNVC liên tục đưa về và triển khai tiêm chủng các loại vaccine thế hệ mới cho trẻ em và người lớn tại Việt Nam, gần nhất là vaccine zona thần kinh (bệnh giời leo) và sốt xuất huyết.
Từ khi thành lập, VNVC đầu tư hệ thống kho lạnh, dây chuyền lạnh đạt chuẩn GSP tiêu chuẩn quốc tế, có thể bảo quản đồng thời hơn 400 triệu liều vaccine.
Vừa qua, VNVC công bố đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vaccine và sinh phẩm với công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn EU GMP (thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn châu Âu) tại Việt Nam. Đơn vị này bước đầu tiến tới thảo luận hợp tác sản xuất một số loại vaccine của Sanofi (Pháp) và một số thuốc sinh học quan trọng của các hãng dược phẩm lớn trên thế giới.
Lễ ký kết của VNVC và Sanofi có sự chứng kiến của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp, cùng lãnh đạo Bộ Y tế Việt Nam, lãnh đạo VNVC và Sanofi.
Đặc biệt, trong 8 năm qua, VNVC ghi dấu ấn khi tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, chất lượng cao đối với lĩnh vực nhân lực của ngành y tế dự phòng, bao gồm đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế.
Để nhanh chóng đạt được thành công lớn này, ngay từ đầu VNVC đã chú trọng việc xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng cao, chuyên môn sâu, chuyên biệt hóa; xây dựng môi trường làm việc lý tưởng, đảm bảo phúc lợi tốt để chăm lo đời sống cho hơn 10.000 bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế.
100% bác sĩ, điều dưỡng tại VNVC có chứng chỉ an toàn tiêm chủng do Bộ Y tế cấp, được đào tạo thường xuyên về kỹ năng xử trí phản ứng sau tiêm.
Ông Võ Tuấn Hiển - Giám đốc nhân sự Hệ thống tiêm chủng VNVC - cho biết sau 8 năm hoạt động, VNVC tại xây dựng mô hình nhân sự chuyên môn cao, chuyên biệt hóa với hơn 10.000 người (gồm hơn 3.000 bác sĩ, gần 4.000 điều dưỡng và hơn 3.000 cán bộ, nhân viên y tế chuyên nghiệp).
Chế độ đãi ngộ, chính sách phúc lợi, cam kết về lương thưởng là yếu tố giúp đơn vị này giữ chân và gắn kết người lao động trình độ cao, số lượng lớn. Điển hình trong 3 năm dịch Covid-19, VNVC vẫn đảm bảo chế độ cho người lao động, hỗ trợ kịp thời cho các gia đình, cá nhân có hoàn cảnh khó khăn. Hiện 100% cán bộ nhân viên có hợp đồng lao động chính thức tại đây được nhận thêm bảo hiểm sức khỏe cao cấp; chính sách miễn giảm khi tiêm vaccine, khám chữa bệnh, sử dụng dược phẩm chăm sóc sức khỏe của các đơn vị trong hệ sinh thái và đối tác.
Theo ông Hiển, trong năm nay, toàn hệ thống VNVC mở thêm hơn 50 trung tâm tiêm chủng, số lượng nhân sự tăng hơn 1.000 người. Điều này diễn ra trong bối cảnh hàng nghìn nhân sự chất lượng cao trong lĩnh vực y tế dự phòng đã được VNVC tuyển dụng cho các trung tâm trên toàn quốc từ trước đó. Do đó, để có đủ “quân số” ở nhiều lĩnh vực công việc và đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống, VNVC chú trọng tìm kiếm và phát triển nguồn nhân lực, thông qua huấn luyện đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
VNVC là hệ thống tiêm chủng dịch vụ đầu tiên tại Việt Nam có 100% bác sĩ, điều dưỡng được cấp chứng chỉ “An toàn tiêm chủng” của Bộ Y tế. Gần 90% điều dưỡng có tay nghề cao bậc 3/4, bậc 4/4 là các bậc chuyên môn cao, có khả năng đào tạo cho điều dưỡng dưới bậc. 100% nhân viên thường xuyên được đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng dịch vụ khách hàng cao cấp.
VNVC thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo tay nghề, thực hành xử trí phản ứng sau tiêm ở tất cả trung tâm trên toàn quốc.
Chia sẻ về quy trình đào tạo một điều dưỡng, ThS Nguyễn Thị Kim Oanh - Giám đốc điều dưỡng VNVC - cho biết ngoài đạt tiêu chuẩn cao so với mặt bằng chung trên thị trường lao động, điều dưỡng tại VNVC được đào tạo liên tục 2-3 tháng kỹ năng chuyên môn và dịch vụ, sau đó mới được làm việc ở trung tâm nhưng chỉ ở vị trí phụ tiêm.
“Sau vài tháng cọ xát thực tế, phục vụ khách hàng, điều dưỡng mới được thi lên vị trí tiêm chính. Mỗi điều dưỡng tham gia thi tay nghề định kỳ để khẳng định năng lực và có cơ hội thăng tiến, tăng lương, thưởng theo quy định. Do đó, tất cả đều rất nỗ lực học tập, rèn luyện, phục vụ khách hàng tiêm chủng an toàn, nhẹ nhàng”, ThS Kim Oanh cho hay.
VNVC nhận nhiều bằng khen, chứng nhận vì những đóng góp trong suốt 8 năm qua.
Với những cống hiến và nỗ lực vượt bậc trong suốt 8 năm qua, Hệ thống tiêm chủng VNVC được Thủ tướng Chính phủ trao bằng khen, ghi nhận sự đóng góp xuất sắc trong phòng chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, nhiều năm qua, VNVC được các đơn vị uy tín công nhận là công ty dược đứng đầu bảng xếp hạng “Top 10 công ty dược uy tín hàng đầu Việt Nam”; “Top 10 thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Việt Nam; “Thương hiệu số 1 Việt Nam - sản phẩm, dịch vụ tốt nhất vì người tiêu dùng 2024”… Tất cả khẳng định uy tín, chất lượng và sự tin yêu của hàng chục triệu gia đình Việt dành cho VNVC - nơi tiêm chủng an toàn, bảo vệ sức khỏe.
" alt="VNVC có môi trường làm việc tốt nhất châu Á" /> ...[详细] -
Cận cảnh khu vườn nhỏ trong biệt thự triệu đô của Tăng Thanh Hà
Tạm rời xa giới giải trí sau khi kết hôn với doanh nhân Louis Nguyễn - con trai của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn, Tăng Thanh Hà dành nhiều thời gian hơn bên gia đình và phát triển sự nghiệp kinh doanh.
Tăng Thanh Hà thường xuyên chia sẻ hình ảnh cuộc sống của mình sau khi kết hôn tại một biệt thự triệu đô sang trọng ở quận 2, TP.HCM. Tổ ấm của vợ chồng Hà Tăng được xây dựng, thiết kế với hai tông màu chủ đạo đen và trắng. Căn nhà khá giống với những biệt thự châu Âu tân cổ điển với diện tích rộng rãi, đủ không gian sinh hoạt cho hoạt động của các thành viên trong gia đình.
Biệt thự triệu đô nhà Tăng Thanh Hà Bên trong biệt thự sang trọng có những phòng riêng dành cho việc tập yoga, không gian vui chơi của các con, bể bơi ngoài trời cùng dàn bếp nướng đắt tiền. Ngoài ra, không gian mở của căn hộ khiến cho mọi góc trong nhà đều tràn ngập ánh sáng sáng, khiến không gian mát mẻ và trong lành.
Không chỉ là một biệt thự triệu đô đáng giá, toàn bộ cơ ngơi nhà Tăng Thanh Hà còn gây ấn tượng bởi sở hữu khuôn viên xanh mát với các loại hoa cỏ, cây trái bốn mùa, tạo cảm giác gần gũi, hòa mình vào thiên nhiên. Diện tích khu vườn không quá rộng, nhưng cô vẫn sắp xếp, phân bố mọi thứ rất gọn gàng, sạch sẽ và bắt mắt.
Tăng Thanh Hà thiết kế một khoảng vườn nhỏ để trồng rau sạch và các loại hoa vì là một người thích cây cỏ. Đối với cô, niềm vui khi được chăm sóc hoa, trồng rau sạch để có thêm thực phẩm cho gia đình xuất phát từ chính cha mẹ cô.
Bên cạnh thời gian làm việc, nữ diễn viên thường xuyên chia sẻ hình ảnh đang chăm sóc khu vườn nhỏ của mình lên mạng xã hội. Nhờ vào tính hay tìm tòi và học hỏi của mình cũng như từ kinh nghiệm của cha mẹ, cây trái trong vườn đều phát triển tốt.
Biệt thự của Tăng Thanh Hà không chỉ có thiết kế đầy tính thẩm mỹ và tiện nghi mà luôn tạo cảm giác ấm cúng, yên bình và trang trọng khi nhìn từ ngoài vào. Dù đã vắng bóng trên màn ảnh nhỏ nhiều năm qua nhưng cô vẫn luôn nhận được sự quan tâm của làng giải trí và công chúng với cuộc sống vừa xa hoa, vừa giản dị đáng ngưỡng mộ.
Bách Văn
Tăng Thanh Hà hạnh phúc kỷ niệm 12 năm yêu ông xã
Nữ diễn viên 'Bỗng dưng muốn khóc' chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên ông xã Louis Nguyễn, kỷ niệm 12 năm yêu nhau.
" alt="Cận cảnh khu vườn nhỏ trong biệt thự triệu đô của Tăng Thanh Hà" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
Hư Vân - 14/04/2025 12:05 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Viettel tắt 3G trên diện rộng để dành tần số phát triển 4G
Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Viettel tắt 35.000 trạm phát sóng 3G
Năm 2022, Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện tắt mạng 3G diện rộng trên toàn quốc với quy mô 35.000 trạm. So với thế giới, Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Chất lượng mạng và trải nghiệm dịch vụ khách hàng sau khi tắt 3G vẫn duy trì ổn định và hiệu quả tăng trưởng.
Ông Đào Xuân Vũ, Phó tổng giám đốc Viettel cho hay, sau khi tắt sóng 35.000 trạm 3G, Viettel dành tần số này để phát triển 4G do nhu cầu sử dụng dữ liệu tốc độ cao của khách hàng tăng nhanh.
Các chuyên gia cho rằng, việc tắt sóng 2G và 3G giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn.
Báo cáo của Bộ TT&TT mới đây đã đề cập đến việc tắt sóng 2G. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường, công nghệ di động, kết hợp với các mục tiêu quản lý nhà nước và việc thống nhất với các doanh nghiệp di động, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G.
Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện.
Bộ TT&TT cho hay: Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
Hiện tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng Viettel vẫn còn khoảng 20%, nhưng tốc độ giảm của thuê bao 2G khá nhanh. và Viettel cũng đang xúc tiến thúc đẩy các thuê bao chuyển lên sử dụng dịch vụ dữ liệu. Trong khi đó, MobiFone và VinaPhone có tỷ lệ thuê bao sử dụng mạng 2G ít hơn. Hiện các nhà mạng đang tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ mà sẽ quyết định tắt sóng 2G hay 3G trên mạng của mình.
Nếu như Viettel bắt đầu tắt sóng 3G, thì một số nhà mạng khác như MobiFone và VinaPhone lại chọn tắt sóng các trạm 2G có lưu lượng thấp. Nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đã có địa phương xung phong thí điểm dừng công nghệ cũ, thúc đẩy sử dụng smartphone như thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn… Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng đề xuất sớm đưa công nghệ 5G vào thương mại tại địa phương để làm nền tảng cho hạ tầng số.
Chia sẻ quan điểm trước đề xuất tắt sóng 2G vào năm 2023 khi mật độ thuê bao 2G của Việt Nam còn khoảng 5% và hỗ trợ các thuê bao thiết bị đầu cuối, ông Tào Đức Thắng cho hay, Viettel ủng hộ việc tắt sóng 2G này của Bộ TT&TT. Mục tiêu của tắt sóng 2G là thúc đẩy người sử dụng sử dụng smartphone và sử dụng dữ liệu sẽ thúc đẩy kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Chia sẻ với VietnamNet về vấn đề này, đại diện VNPT khẳng định việc tắt sóng 2G sẽ giảm chi phí vận hành khai thác cho các nhà mạng. Nhà mạng có thể dành tần số này cho các công nghệ mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đại diện VNPT cũng cho hay, hiện tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ 2G giảm rất mạnh, trong khi đó số lượng thuê bao sử dụng smartphone 5G đang tăng nhanh. Đây là xu hướng thuận lợi cho việc tắt sóng 2G. Tuy nhiên, việc chọn thời điểm tắt sóng rất quan trọng vì sẽ giúp cho các nhà mạng giảm chi phí hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng.
Máy 2G vẫn vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là máy Smartphone, 40% là máy Featurephone (8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G/3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.
Chủ trương hỗ trợ smartphone tới các hộ nghèo và cận nghèo đã được đưa vào dự thảo Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025 trình Chính phủ. Theo đó, chương trình dự kiến sẽ hỗ trợ 2,1 triệu máy Smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Tuy nhiên, trên thị trường đã xuất hiện những dòng máy điện thoại 2G đi theo đường tiểu ngạch nhập lậu vào Việt Nam với giá rất rẻ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tắt sóng 2G của Việt Nam khi vẫn còn nguồn cung cho thị trường.
" alt="Viettel tắt 3G trên diện rộng để dành tần số phát triển 4G" /> ...[详细] -
- Sau thành công của Lễ hội áo dài tại Festival Huế vừa qua, ngày 14/5 tới đây, NTK Đức Hùng sẽ mang BST áo dài xuyên thấu sang Mỹ.
Tại Festival Huế 2015 vừa qua, NTK Đức Hùng đã để lại những ấn tượng tốt cho khán giả cả nước cũng như bạn bè quốc tế. Ngày 14/5 tới đây, NTK Đức Hùng cùng ekip sẽ lên đường đi Mỹ để tiếp tục tham gia lễ hội áo dài lần thứ 4, tại San Jose, Califonia.
Được biết, chương trình này quy tụ gần 100 người mẫu tại Mỹ, với chủ đề "Sơn tinh Thuỷ tinh". Đây là lễ hội 2 năm tổ chức 1 lần, các chủ đề đều mang đậm chất dân gian và truyền thống , những truyền thuyết của Việt Nam.
Trong chuyến lưu diễn tại Mỹ lần này, NTK Đức Hùng sẽ mang đi 25 bộ áo dài với chất liệu gấm, voan và lưới mỏng. Dù các mẫu thiết kế mang đậm chất việt nhưng cũng bắt kịp được xu hướng thế giới.
Cùng ngắm 'nàng thơ' Linh Nga của NTK Đức Hùng trong BST áo dài xuyên thấu:
Đức Hùng là NTK duy nhất ở Việt Nam lần thứ 3 liên tiếp được tham gia vào lễ hội áo dài tại Mỹ với quy mô lớn như vậy. Năm 2012, lần đầu tiên NTK Đức Hùng tới California giới thiệu BST áo dài và để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng khán giả Mỹ. NTK người Hà Nội chia sẻ anh cảm thấy tự hào khi được góp phần nhỏ bé vào việc quảng bá cho những nét đặc sắc trong văn hóa Việt Nam.
Anh Thư
" alt="Áo dài tay xuyên thấu sang Mỹ" /> ...[详细] -
Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người
- Theo dạy những lớp trẻ khuyết tật và thiểu năng trí tuệ, các giáo viên không còn cách nào khác phải chấp nhận và làm quen với chuyện có thể bị chính học trò của mình xông vào đánh, cắn hay phi thẳng chổi vào người,…
Đến lớp học khuyết tật và thiểu năng trí tuệ của Trường Tiểu học Sơn Lạc (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), khi cô giáo đang giảng bài, ở dưới, em gục đầu trên bàn ngủ, em khác chốc chốc đứng lên ngồi xuống hò hét nháo nhác, em thì bắt cả 2 chân lên ghế ngồi. Lớp 12 học sinh mỗi em một tật, thế nhưng, cô Nguyễn Thị Hội vẫn tỉ mẩn, kiên nhẫn liên chân đi từng bàn để ổn định trật tự và dạy học.
Lớp học 12 học sinh thì mỗi trẻ một tật. Trong ảnh, một trẻ đang ngủ ngay trong giờ học của cô giáo Hội. Cô Hội tâm sự, việc dạy học sinh khuyết tật, thiểu năng rất vất vả vì không phải chỉ dạy chữ mà phải dạy các em biết cách tự phục vụ.
Trong lớp mỗi em một dạng khuyết tật, em thì câm điếc, em bị hội chứng Down, tim bẩm sinh,... Có em 11 tuổi nhưng bị liệt 2 chân, không có cơ vòng hậu môn, đường tiêu hóa rất kém nên không làm chủ được việc đại tiện. Chân em lại bị liệt nên việc vệ sinh thường xuyên là rất khó. Vì vậy, cô Hội đã trích tiền túi của mình mua bỉm hàng tháng cho em, để giảm bớt gánh nặng với gia đình.
“Có em bị nhũn lão bẩm sinh kết hợp câm, điếc không nghe ai, đến lớp thì đòi ngồi lòng cô giáo, em khác thì bị tăng động, thiểu năng trí tuệ nghịch ngợm, chạy nhảy khắp trong lớp, không ngồi yên một chỗ. Việc trông các em cũng rất vất vả”- cô tâm sự tuy vậy, những lúc bên các em vẫn thấy vui và yêu công việc mà nhiều người từ chối làm.
Dạy các học sinh bình thường từ lớp 1 đã khó, dạy trẻ khuyết tật còn khó khăn hơn nhiều lần. “Có cháu cả năm chỉ hoàn thiện được một chữ cái. Dạy chữ đã rất khó khăn chứ chưa nói đến tính toán”.
Cô Hội cho biết rào cản lớn nhất là khả năng giao tiếp, ngôn ngữ. “Nhiều khi không hiểu các em muốn gì để tìm cách giải quyết”.
Lớp học có trẻ từ 6 tuổi cho đến cao nhất là 14 tuổi. Độ tuổi đã không đồng đều mà mỗi một đối tượng lại phải dạy một kiểu khác nhau. Do đó cô phải tự biên soạn chương trình, theo nhận thức của từng em. “Có em cứ 15 phút đang học lại chạy ra ngoài chơi. Mình nói không khéo, học trò sẽ tự ái ngay và rất khó thuyết phục”.
Cô kể, làm công việc này phải làm quen với những căng thẳng. Thậm chí, có khi trò xông vào đánh hay cắn, cũng phải chịu đựng và đó cũng là chuyện thường. “Trước đây từng có học sinh bị Down, khi tôi đang đang dạy thì xông lên ôm cổ. Các cô giáo từ lớp khác phải sang hộ để gỡ ra vì học sinh lớn. Lúc đấy bản thân không biết làm thế nào, thật sự nghĩ đến vẫn sợ. Năm nào cũng có những trường hợp đó”
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, chồng mất để lại con trai cùng mẹ già ốm nằm liệt một chỗ. Đồng lương ít ỏi nhưng cô Hội luôn tự nhủ có thể làm gì giúp được cho các em thì phải cố gắng hết sức và không hề nản lòng.
Cô Đinh Phú Hiền (Trung tâm Bảo trợ trẻ em mồ côi và tàn tật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ để dạy trẻ khuyết tật có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải thật kiên nhẫn, luôn nhẹ nhàng và kiềm chế hết sức.
Mỗi một đối tượng học sinh, cô phải có một phương pháp dạy học khác nhau. Có em phải mềm mỏng, phải dỗ dành, có em cần nghiêm nghị.
Cô Hiền sử dụng ngôn ngữ ký hiệu để trao đổi với học sinh của mình. Kỷ niệm mà cô nhớ nhất cách đây 7 năm về một học sinh bị câm điếc nhưng tính rất ngang.
“Gia đình rất muốn cho em học một nghề gì đó nhưng trường mở nghề may nên ban đầu em đó cũng không thích học. Vì vậy nên đến trường em chỉ phá phách. Cô gọi lên học thì trốn vào trong nhà vệ sinh. Khi gọi ra thì em lấy chổi trong đó phi vào người cô”. Liên tục trong vòng 1 tháng, cứ đến trung tâm là học sinh này trốn trong nhà vệ sinh và phi chổi ra như vậy để chống đối.
Sau đó, cô Hiền phải tìm cách thuyết phục để em hiểu sự quan trọng của học nghề trước khi dạy rằng có được một nghề trong tay để sau này tự đi làm nuôi sống được bản thân, không phụ thuộc ai suốt đời. Sau đó cô Hiền thuyết phục em vượt qua mặc cảm về bản thân để trở thành người có ích cho xã hội. Hiện, em này đã được nhận vào làm công nhân trong một nhà máy ở miền Nam.
Gần 18 năm dạy học sinh khuyết tật, chị Hiền tâm sự rằng nếu không yêu nghề, không có tình yêu thương dành cho học sinh có lẽ chị không thể trụ lại được.
“Tình yêu thương của người giáo viên dạy trẻ khuyết tật đem đến cho các em không thể chữa lành khuyết điểm trên cơ thể nhưng nó sẽ giúp các em có thể sống hòa nhập cùng cộng đồng, xoa dịu phần nào sự thiệt thòi mà các em phải gánh chịu”, cô Hiền nói.
Cô Nguyễn Thị Ái Vân (Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái) chia sẻ vẫn nhớ như in cảm giác xấu hổ, ân hận khi trách nhầm một học sinh bị khuyết tật khi còn công tác tại một trường THCS và đó như một cơ duyên đưa cô đến với công việc này.
Cô Ái Vân bật khóc khi kể về kỷ niệm với những học trò khuyết tật. Lần đó, vừa bước lên bục giảng, cô Vân nghe tiếng một học sinh xin vào lớp do đến muộn. Nhìn ra cửa lớp, cô thấy một cậu học sinh có dáng đứng khệnh khạng, mặt đỏ bừng, cả lớp bắt đầu có tiếng xì xào. Cho học sinh vào lớp, nhưng chợt nhìn vào bước đi của học sinh, một ý nghĩ nhanh thoáng qua đầu chị là học trò định bắt nạt giáo viên mới, nên đã yêu cầu em nghiêm túc, đi thẳng người lên.
“Cả lớp bỗng cười ồ lên, cậu học sinh mặt càng đỏ, mắt chớp dồn như muốn khóc. Bạn lớp trưởng khi đó mới đứng lên giải thích không phải do bạn cố ý mà chân bạn ấy bị tật như thế. Một cảm giác thật khó tả lúc đó, cổ họng nghèn nghẹn, tôi có chút xấu hổ và ân hận,…Một phút lặng đi, các em cũng im bặt, tôi vội xin lỗi”, cô Vân vừa kề vừa lấy tay lau nước mắt.
Cô Ái Vân bên học trò mắc chứng bệnh bạch tạng. Nhưng khi về Trung tâm, chị hiểu hơn khó khăn không chỉ có vậy khi hàng năm tiếp nhận học sinh vào học với đủ các loại tật.
“Khi rời bố mẹ hoặc người đỡ đầu là khóc lóc đòi về, nhiều em chỉ tìm cơ hội trốn. Chưa kể, chúng tôi luôn phải đối mặt với khó khăn chồng chất, học sinh ốm đau liên miên, nhiều em ốm nặng phải nằm viện. Cán bộ, giáo viên thay nhau trông nom và nhiều khi bỏ tiền túi ra để mua cơm cháo”.
Có học sinh khuyết tật về trí tuệ, khi mới đến trung tâm lầm lì, ngại tiếp xúc; có em hay cáu, có khi hất đổ cả mâm cơm;… “Chúng tôi phải tỉ mẩn từng tí giỗ dành, phân tích, giảng giải,...24 giờ trên ngày luôn phải trực để quản lí, hướng dẫn học sinh”.
Tuy vậy, nhiều khi hướng dẫn một đằng, các con làm một nẻo. “Có lúc các con trốn lên ngọn cây, chui vào bụi cây, các xó xỉnh chỉ vì lỡ tay đánh vỡ một tấm kính nhỏ, để rồi các cô và các bạn nháo nhác, vã mồ hôi đi tìm”.
Hạnh phúc bên các học trò nhỏ. Tuy nhiên, chị Vân cho hay việc dạy trẻ khuyết tật cũng có những hạnh phúc vô bờ. “Mỗi ngày nhìn thấy sự tiến bộ của các con dường như chúng tôi quên bớt đi sự mệt mỏi. Không chỉ là những thành quả lớn như các con đạt thành tích cao trong học tập, mà đã vui mừng khi các con biết tự mình làm được một công việc tưởng chừng đơn giản. Đó là khi các con biết thương yêu, chia sẻ những khó khăn của bạn, cõng bạn lên lớp, đỡ bạn dậy khi ngã; các con biết chào hỏi, biết tự làm những việc đơn giản để chăm sóc chính bản thân; nói được một từ; viết được tên, chịu ngồi yên. Hay các con biết cười khi vui, biết gật đầu, cười khi gặp thầy cô, thậm chí biết đẩy các cô ngã nhào khi vui mừng…”.
Những tiến bộ của học trò chính là nguồn động lực để chị Vân và các đồng nghiệp cố gắng hết mình. “Ngọn nến thẳng hay ngọn nến cong, khi được thắp lên thì đều cháy sáng lung linh” - chị Vân tin rằng như thế và muốn các học trò của mình hiểu rằng dẫu đường đời còn nhiều khó khăn, nhưng được sinh ra đã là điều hạnh phúc và cần sống thật ý nghĩa.
Năm 2018, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô nhằm tuyên dương 63 thầy, cô giáo đang dạy học sinh khuyết tật trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm bảo trợ xã hội và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Với những đóng góp của mình, các cô giáo trên là 3 trong 63 giáo viên được vinh danh.
Thanh Hùng
Sẽ tuyên dương 63 thầy cô đang dạy học sinh khuyết tật
Ngày 25/7, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ – TB&XH, Tập đoàn Thiên Long tổ chức họp báo giới thiệu chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2018.
" alt="Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Hư Vân - 12/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố mới trong ngày 30 Tết
Trong năm 2022, cáp biển APG cũng đã 4 lần gặp sự cố, trong đó sự cố xảy ra ngày 26/12 vẫn chưa được khắc phục xong. (Ảnh minh họa: Internet) Điều đáng nói là ngay trước đó, từ 4h sáng ngày 26/12/2022, tuyến cáp APG đã gặp sự cố trên phân đoạn S6 gần HongKong (Trung Quốc) và sự cố này vẫn chưa được khắc phục, sửa chữa.
Hơn thế, ngoài tuyến cáp APG, một tuyến cáp biển khác là Asia America Gateway (AAG) cũng đang có các lỗi chưa được sửa chữa, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến. Trong năm 2022, cáp AAG gặp sự cố trên các hướng kết nối đi Singapore và HongKong (Trung Quốc). Với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei); ở hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I. Các lỗi trên cáp AAG hiện vẫn chưa được khắc phục xong.
Ngay sau khi phát hiện các sự cố cáp biển, các ISP tại Việt Nam đều đã khẩn trương triển khai phương án dự phòng, chuyển lưu lượng kết nối quốc tế sang các tuyến cáp biển IA và SMW3 cũng như các tuyến cáp đất liền khác. Đơn cử như CMC đã chuyển lưu lượng sang các hướng cáp đất liền qua Trung Quốc và hướng kết nối đi Singapore qua Campuchia.
Dẫu vậy, theo các chuyên gia, việc hiện vẫn còn tới 2 tuyến cáp biển là APG và AAG phát sinh các sự cố đã và đang khiến cho các nhà mạng tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong duy trì chất lượng dịch vụ Internet quốc tế, có thể ảnh hưởng cục bộ đến chất lượng truy cập của một số nhóm người dùng.
Các chuyên gia cũng thông tin thêm, sự cố trên các cáp quang biển quốc tế chỉ ảnh hưởng đến tốc độ truy cập các website quốc tế tại một vài thời điểm trong ngày. Việc truy cập các trang mạng và ứng dụng trong nước không bị ảnh hưởng.
Đặc biệt, trong dịp tết Nguyên đán 2023, các nhà mạng đều lên kế hoạch đảm bảo an toàn thông tin, thông suốt mạng lưới. Dự kiến nhu cầu sử dụng data tăng mạnh, nhất các ứng dụng mạng xã hội, OTT, truyền hình trực tuyến, VNPT đã kết nối trực tiếp với các nhà cung cấp nội dung lớn như Google, Facebook,Tiktok..., các nhà cung cấp CDN như Akamai, Microsoft, CloudFlare... để tăng chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho người dùng.
Còn với Viettel, nhà mạng này tập trung toàn bộ tài nguyên cho mạng 4G để đáp ứng lưu lượng data tốt hơn. Hơn 7.500 trạm 4G được phát sóng mới trên toàn quốc, trong đó có 363 trạm viễn thông công ích tại các vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Nâng cấp gần 15.000 trạm phát sóng, bổ sung dung lượng phục vụ tăng 20% so với ngày thường.
Ngoài ra, phương án đảm bảo an toàn thông tin cho các địa điểm tập trung đông người như lễ hội, điểm bắn pháo hoa đêm giao thừa cũng đã được các nhà mạng triển khai, như VNPT nâng cấp, bổ sung trạm hoặc bổ sung xe phát sóng lưu động cho các điểm có lưu lượng lớn; Viettel lần đầu triển khai số lượng lớn trạm phát sóng cơ động lắp ghép (lego) có dung lượng gấp 2 lần xe phát sóng lưu động, có thể đặt tại những vị trí mà xe ô tô không thể tiếp cận.
" alt="Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố mới trong ngày 30 Tết" /> ...[详细]Trao đổi với VietNamNet về các sự cố cáp biển, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho hay, thời gian khắc phục các sự cố cáp biển có thể kéo dài từ vài tuần cho đến vài tháng, tùy thuộc vào loại lỗi và vị trí cáp gặp sự cố.
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
Thủ khoa ĐH Giao thông vận tải Hà Nội đạt 27 điểm
- Chiều 23/7, Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội công bố điểm thi. Thủ khoa của trường năm nay đạt 26,75 điểm (làm tròn là 27) là thí sinh Kiều Văn Bắc (Mê Linh, Hà Nội.)Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 48 trường đại học" alt="Thủ khoa ĐH Giao thông vận tải Hà Nội đạt 27 điểm" />
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Nhiều trường đại học còn tiếp tục tuyển sinh
- Quốc Nghiệp ngã từ độ cao 2m khi tập cùng Quốc Cơ ở Italy
- Hãng bán dẫn Trung Quốc thoát hiểm nhờ dùng công nghệ ‘cổ’
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM: Điểm chuẩn tăng cao
- Bà Nguyễn Thị Tuyến làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam