Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Tôi rất đồng cảm với chia sẻ của tác giả bài viết "34 tuổi trắng tay vì mẹ bỏ mặc tôi vào đời với hai bàn tay trắng". Tôi cũng là con gái trong gia đình. Ngày mẹ tôi gọi về rồi lật đật dúi cho một tỷ đồng còn sót lại của khối tài sản "tưởng ăn mấy đời không hết" và nói "đó là phần chia thừa kế cho con", mà thú thực tôi không biết nên khóc hay cười? Một tỷ đó còn kèm theo nghĩa vụ bao nuôi cha mẹ già không nơi nương tựa, số nợ gấp nhiều lần, và vụ thưa kiện với con trai của ông bà để giành giật được chút tiền này.
Tôi đành ngồi xuống hỏi cha mẹ: "Giờ con đã có mọi thứ, một tỷ này bố mẹ còn không xoay trả nổi nợ nần, mà giờ cho con làm gì? Ngày con ra đi tay trắng, bố mẹ nói chẳng cần đứa nào nuôi, nên đừng có nhóm ngó vào tài sản thừa kế. Sao lúc con khổ, cháu sinh ra bệnh ngặt nghèo bố mẹ không giúp? Sao những lúc con thu xếp về vun vén, đỡ đần nhà cửa mà bố mẹ còn nghi kỵ, dè bỉu con rằng 'bày đặt hiếu nghĩa vì tài sản'?
Con sẵn sàng nuôi bố mẹ già yếu, nhưng đừng lừa dối tình cảm ruột thịt. Tuy con không còn mong đợi gì, nhưng bố mẹ đừng chà đạp lên nó. Chỉ cần bố mẹ nói sự thật và từ nay về sau nghe theo sắp xếp của con là đủ".
Sau đó, ba tôi chấp nhận kể toàn bộ sự thật, mong muốn tôi đứng ra xử lý vụ tranh chấp tài sản với con trai, lúc đó đang rối mù (vì ba cũng đã U80 nên không còn được minh mẫn để lo thủ tục pháp lý kiện tụng nhà cửa, xử lý nợ nần). Mẹ cũng hứa sẽ nghe theo sự sắp xếp của tôi và cắt đứt quan hệ với con trai.
>> Cha mẹ 70 tuổi vẫn chưa giao tài sản thừa kế cho con
Mất tới ba năm sau, tôi mới dàn xếp xong xuôi chuyện trong nhà. Vừa hay, tiền thắng kiện đủ chi trả số nợ của ba mẹ. Vậy là sau khi giải quyết ổn thỏa mọi chuyện, tôi dùng tiền của chính mình mua một căn nhà và đưa ba mẹ về ở, đồng thời nuôi dưỡng hai người từ đó về sau.
Tiếc thay, đó cũng không phải lần cuối rắc rối xảy đến. Sau khi ba mất, mẹ tôi lại một lần nữa "lật kèo" tôi khi đưa con trai của bà về hòng chiếm luôn căn nhà mà tôi mua cho ba mẹ. Hai người thưa kiện, ép tôi phải chia nhà vì đã nhận một tỷ đồng tiền thừa kế trước đó. Cuối cùng, tôi vẫn là là người thắng kiện vì ở vụ kiện trước tôi vẫn để ba đứng tên làm, chứ không nhận ủy quyền thực hiện, biên lai thu chi tôi vẫn giữ đủ.
Ngày thắng kiện, tôi lặng lẽ về dọn đồ của mẹ ra khỏi nhà (lúc này bà đã U90) và kêu con trai bà đến đón. Dĩ nhiên là sau đó chẳng có ai đến đón mẹ. Và tới giờ, bà vẫn ở với tôi và do một tay tôi phụng dưỡng. Tôi thấy nhiều người kêu phận làm con thì phải ráng chịu đựng bố mẹ, vì người già hay trái tính, trái nết. Nhưng trường hợp của mẹ tôi là cái tính phân biệt đối xử từ lúc tôi còn nhỏ đã như vậy rồi, tới giờ vẫn chẳng có thay đổi gì.
Từ lúc hiểu ra điều đó, tôi đã hoàn toàn "buông xuôi" chuyện tình cảm gia đình. Tất nhiên là tôi không bỏ mặc mẹ không nơi nương tựa. Thế nhưng, có những thứ cần nhìn thẳng vào sự thật để hiểu cho rõ, chẳng thể tránh né mãi được.
" alt="'Cú tát' một tỷ đồng thừa kế" />'Cú tát' một tỷ đồng thừa kếXiao Liu là chàng trai 29 tuổi, đến từ tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Do công việc bận rộn nên anh vẫn chưa tìm được bạn gái. Mẹ Xiao Liu rất lo lắng nên đã nhờ người mai mối, tìm cho con trai một người phụ nữ để hẹn hò.
Trong buổi gặp đầu tiên, Xiao Liu đã mời bạn gái đến ăn tối ở một nhà hàng sang.
Tuy nhiên, Xiao Liu không ngờ, cô gái này đã dẫn theo 23 bạn bè và người thân đến buổi hẹn hò. Họ ngồi ở 4 bàn khác nhau.
Sau khi ăn uống no say, Xiao Liu đến quầy lễ tân để thanh toán thì được biết, hóa đơn ăn uống của anh hết 19.800 nhân dân tệ (gần 70 triệu đồng).
Xiao Liu vô cùng kinh ngạc và tức giận. Anh lập tức tắt điện thoại rồi bỏ đi, để lại cô gái và những người bạn của cô.
Ảnh minh họa của Sohu. Cô gái đã liên lạc với Xiao Liu nhiều lần nhưng không được. Sau cùng, khi đã gọi được Xiao Liu, cô gái ngỏ ý muốn anh thanh toán 50% hóa đơn. Tuy nhiên, Xiao Liu đã từ chối và chỉ chấp nhận trả tiền cho bàn ăn mà anh đã ngồi. Số tiền ăn của bàn này là 4398 nhân dân tệ (khoảng 15 triệu đồng).
Không thể thương lượng được hơn, nhóm “nhà gái” buộc phải góp tiền để thanh toán nốt phần còn lại của hóa đơn.
Nhiều người tham gia bữa ăn tỏ ra bức xúc. Họ nói rằng, chàng trai thật tệ, không đáng mặt đàn ông. Tuy nhiên, khi sự việc được đăng tải trên mạng xã hội, nhiều người lại bênh vực chàng trai và dành những lời không thiện cảm cho cô gái.
“Sau này chắc chẳng chàng trai nào dám hẹn hò với cô gái ấy nữa đâu, tin tôi đi”, một người dùng mạng viết.
Chú rể bị mẹ vợ chặn, không cho đón dâu vì chỉ bỏ phong bì 60 triệu
Để chuẩn bị cho lễ đón dâu, chàng trai đã bỏ phong bì hơn 60 triệu đồng. Tuy nhiên, mẹ vợ anh chê ít và không cho đón dâu.
" alt="Chàng trai bỏ trốn khi cô gái dẫn theo 23 bạn, ăn uống hết 70 triệu" />Chàng trai bỏ trốn khi cô gái dẫn theo 23 bạn, ăn uống hết 70 triệuTheo thống kê của Sở, năm nay Hà Nội có 160.000 học sinh vào lớp 6. Quy mô bậc THCS tăng 27.000 so với năm ngoái. Mức tăng này ít hơn một nửa so với tính toán hồi tháng 1 của Sở.
Trả lời VnExpress, đại diện ngành giáo dục các quận, huyện cho hay đang rà soát số học sinh trên địa bàn để xây dựng kế hoạch phân tuyến, đảm bảo các em có chỗ học công lập, gần nhà nhưng không khiến các trường quá tải.
Tại Hà Đông, quận ước lượng số học sinh lớp 6 năm nay tăng khoảng hơn 1.000. Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo Hà Đông, cho biết gần như năm nào số học sinh đầu cấp của quận cũng tăng.
Để đủ chỗ học, quận đã xây mới trường THCS Hà Đông, đặt tại phường Hà Cầu. Trường này dự kiến hoạt động từ tháng 6 để kịp tuyển sinh năm học mới, trong đó khoảng 400 học sinh khối 6.
Ngoài đáp ứng học sinh ở phường Hà Cầu, trường sẽ nhận một phần học sinh của ba phường lân cận gồm Phú La, Nguyễn Trãi và Quang Trung.
Theo bà Hằng, quận Hà Đông cũng sửa chữa và xây thêm phòng học ở nhiều trường THCS khác như Mỗ Lao, Văn Yên, Văn Quán, Biên Giang. Phòng Giáo dục dự kiến phân tuyến lại khu vực tuyển sinh, ở một số phường đông học sinh. Chẳng hạn, một số học sinh ở phường La Khê sẽ được chuyển sang trường Lê Quý Đôn ở phường Dương Nội, để tránh quá tải cho trường.
"Quận có đủ phương án để đảm bảo chỗ học cho học sinh, không gây bất tiện cho các gia đình trong việc di chuyển", bà Hằng khẳng định. "Thực tế, số học sinh tăng mỗi năm nhưng tại Hà Đông, mức tăng giữa các năm đang có dấu hiệu giảm dần, nên phụ huynh không cần quá lo lắng".
Quận Bắc Từ Liêmcó thêm trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, đặt tại phường Tây Tựu, theo ông Nguyễn Hữu Hải, Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo.
Ông Hải cho biết trường mới tuyển sinh ngay năm nay, có 45 phòng học. Ngoài đảm bảo chỗ cho hơn 100 học sinh theo tuyến, trường nhận thêm con em khu vực lân cận. Quận cũng xây thêm một dãy nhà với hơn 10 phòng học tại trường THCS Tây Tựu.
Dự kiến, tổng số phòng học được sửa chữa, xây mới khoảng 100.
" alt="Hà Nội xây mới nhiều trường THCS đón học sinh lớp 6" />Hà Nội xây mới nhiều trường THCS đón học sinh lớp 6Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Amiana Resort nhận giải thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới 2024
- Chân dung ma cà rồng thế kỷ 17 bị phong ấn bằng lưỡi liềm
- 13 việc bạn đang làm sai mỗi ngày
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- Món 'trứng thế kỷ' 1.000 năm ở Trung Quốc
- Bạn là kiểu cha mẹ nào trong 6 kiểu này?
- Thu nhập 45 triệu có nên mua nhà và chuyển về Đà Nẵng?
-
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Lượng xe mới được bổ sung cho thị trường Việt Nam trong tháng 3 đạt cao nhất trong quý I/2024. Trong đó, sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước ước đạt 24.500 chiếc, tăng 52,1% so với tháng 2 (với 16.100 chiếc), nhưng so với cùng kỳ tháng 3/2023 vẫn giảm 14,3%. Cộng dồn trong 3 tháng đầu năm 2024, sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước ước đạt 62.200 chiếc, giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Cũng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 3 ước đạt 15.000 chiếc với giá trị 287 triệu USD, tăng mạnh 55,5% về lượng và 41,1% về giá trị so với tháng 2.
Còn so sánh với cùng kỳ năm 2023, lượng ô tô nhập khẩu trong tháng 3 dù chỉ giảm nhẹ 1,7% về lượng nhưng vẫn giảm tới 18,8% về giá trị. Điều này cho thấy xu hướng của các nhà nhập khẩu ô tô trong thời gian gần đây là ưu tiên đưa về nước những mẫu xe giá rẻ.
Nhiều mẫu xe bình dân được nhập khẩu về nước trong tháng 3. (Ảnh minh họa: MMV) Tổng cộng lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong cả quý I/2024 ước đạt 31.452 chiếc với giá trị 632 triệu USD. So với quý I/2023, con số này đã giảm 24,1% về lượng và 31,7% về giá trị.
Tuy lượng xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu đều chưa cao như cùng kỳ năm 2023, nhưng nếu đặt trong bối cảnh thị trường đang xuống đáy với doanh số xe bán ra tháng 2/2024 thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây thì lượng xe mới bật tăng trong tháng 3 cũng được coi là một tín hiệu tích cực cho thị trường ô tô Việt Nam.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lượng xe mới giảm sâu kỷ lục trong tháng 2, thị trường ô tô khó bứt tốcNguồn cung xe mới cho thị trường ô tô trong nước đang xuống thấp do cả lượng ô tô sản xuất trong nước và nhập khẩu đều giảm mạnh trong tháng 2." alt="Ô tô giá rẻ nhập khẩu tăng" /> ...[详细] -
Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’
Vợ chồng tôi bên nhau từ thời nghèo khó. Nhà nội cũng đông con, vất vả nên không giúp được gì cho chúng tôi. Nhà vợ kinh tế khá giả hơn nhưng vì không muốn mang tiếng “chó chui gầm chạn” nên tôi từ chối tất cả các sự giúp đỡ.
Lấy nhau được 1 năm, vợ tôi có bầu con đầu lòng. Sau đó, do mang thai, sức khỏe yếu nên vợ tôi nghỉ làm, ở nhà chăm sóc gia đình. 10 năm liên tiếp, tôi phải làm đủ nghề để kiếm sống. Nhờ chịu khó, chúng tôi dần dần tích góp, vay mượn mua được căn chung cư cũ.
May mắn, việc làm ăn của tôi thuận lợi. Chúng tôi bán căn chung cư đó, mua căn lớn hơn. Từ chiếc xe máy cọc cạch, tôi đổi sang xe ô tô. Từ xe ô tô cũ tôi mua được chiếc xe tiền tỷ mới toanh.
Cứ như vậy, kinh tế gia đình chúng tôi ngày càng tốt lên. Nhưng kinh tế đi lên mà tình cảm vợ chồng chúng tôi ngày càng xa cách. Vợ tôi sức khỏe yếu nên không đáp ứng được chồng, chuyện chăn gối của chúng tôi ngày càng lạnh nhạt.
Nhiều năm cô ấy ở nhà nuôi con, chăm lo gia đình, ít ra ngoài nên cũng không chăm chút vẻ ngoài nhiều. Kể cả khi chồng cho tiền, động viên đi làm đẹp, vợ tôi cũng không mặn mà.
Bên cạnh đó, sống cạnh nhau trong thời gian dài chúng tôi dần dần mất đi sự hấp dẫn, chán nhau là điều dễ hiểu.
Trong những lần tình cảm vợ chồng trục trặc, tôi cũng có nhiều người phụ nữ ở ngoài. Vợ tôi biết được điều đó, ban đầu cô ấy khóc lóc, làm ầm ĩ lên. Thậm chí cô ấy còn yêu cầu họp mặt gia đình 2 bên, bắt tôi phải cam kết chấm dứt chuyện trăng hoa.
Nhưng rồi đến những lần sau, vợ tôi càng chán nản, không còn quan tâm đến những mối quan hệ ở ngoài của chồng.
Mặc dù vậy, tôi xác định tất cả chỉ là những mối quan hệ qua đường. Vợ, con và gia đình mới là điều quan trọng nhất. Dù đi đâu, người đàn ông cũng sẽ quay về nhà. Không chỉ vậy, tôi chăm lo cho vợ con không thiếu bất cứ thứ gì.
Vợ tôi không cần phải đi làm. Ở nhà, tôi thuê người giúp việc lo hết nên vợ tôi thảnh thơi có thời gian để làm các việc cô ấy yêu thích. Tôi cũng chăm sóc 2 bên gia đình đầy đủ về vật chất. Nhà vợ có yêu cầu gì chỉ cần một cuộc điện thoại, tôi đã giải quyết nhanh gọn.
Cứ như thế, tôi nghĩ vợ mình đã hài lòng. Nhưng không ngờ, một người đàn bà sống trong nhà cao cửa rộng, tiền tiêu không phải nghĩ lại phản bội lại tôi.
Đau đớn hơn, người vợ tôi qua lại là một người đàn ông thua 2 tuổi. Vợ mất vì bệnh ung thư, ngày anh ta đi làm ở công ty, tối chạy xe ôm nuôi con.
Khi bị tôi phát giác, vợ tôi còn không một lời hối lỗi. Cô ấy sẵn sàng ra tòa. Vì tự ái, tôi cũng đồng tình đưa ra pháp luật giải quyết. Vợ tôi được nuôi con gái thứ 2.
Tưởng như cô ấy hối hận nhưng vợ tôi vui vẻ dọn qua căn hộ của nhân tình. Từ hôm đó, cô ấy xin đi bán hàng tại một shop quần áo. Tối về, cả bốn người họ xúm xít trong căn hộ chưa đến 50m2. Nhưng vợ tôi vẫn rất vui vẻ, hài lòng. Qua bạn bè, người thân, tôi biết, cô ấy không hề có một chút hối hận.
Tôi không thể hiểu nổi, tại sao vợ tôi từ chối nhà cao, cửa rộng chấp nhận về sống cùng một người đàn ông chẳng có gì như vậy? Họ còn không thèm kết hôn, ràng buộc gì. Gần đây nhất, tôi thấy 4 người họ còn đi cắm trại ở một vùng ngoại thành vào cuối tuần. Nhìn cách họ chăm sóc, vui đùa với nhau, tim tôi nhói lên.
Từ ngày ly hôn, tôi vẫn không thiếu những bóng hồng vây quanh. Tuy nhiên mỗi khi đêm về nhà, tôi thấy trống vắng vì thiếu vợ và con gái. Tôi từng nghĩ mình hết yêu cô ấy, tại sao lại cảm giác như vậy?
Cô dâu xinh đẹp biến mất trong đám cưới khiến chú rể suy sụp
Biết quá khứ thiệt thòi của em, tôi ra sức bù đắp. Nào ngờ, em lại đâm sau lưng tôi một “nhát dao” đau đớn…
" alt="Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’" /> ...[详细] -
Hàng loạt sao Việt cổ vũ chống dịch: Lời nhắn ‘Mạnh mẽ lên!’
Thể hiện quyết tâm dập tắt Covid lần nữa, các nghệ sĩ cùng ghi hình để truyền đi thông điệp: Đừng chỉ ở yên mà không hành động! Hãy cùng nhau đồng lòng “giữ” khoảng cách, cùng chia sẻ và nhắc nhở nhau giữ gìn vệ sinh, đeo khẩu trang mỗi khi ra đường, tuân thủ phòng dịch một cách nghiêm túc để bảo vệ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
Đừng quên theo dõi và cập nhật những thông tin dịch bệnh mới nhất từ Chính phủ. Mỗi người chúng ta đều là những mắt xích quan trọng trong cuộc chiến chống dịch. Hơn 90 triệu con tim luôn sát cánh bên nhau, cùng nhau chia sẻ những giá trị tinh thần để đẩy lùi Covid-19.
Cùng lắng nghe những nhắn gửi chân thành và quyết liệt từ dàn sao Việt gửi đến cho cộng đồng:
Châu Bùi luôn khéo léo lan tỏa năng lượng tích đến với mọi người Mlee bày tỏ niềm tin vững vàng với đội ngũ, cán bộ y tế đang âm thầm “chiến đấu” với Covid-19 Ca sĩ Lou Hoàng tự tin Việt Nam sẽ làm được, sẽ chiến thắng Với Thái Ngân, quan trọng nhất là cần phải bình tĩnh Ngọc Minh
" alt="Hàng loạt sao Việt cổ vũ chống dịch: Lời nhắn ‘Mạnh mẽ lên!’" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:48 Máy tính ...[详细]
-
“Triển lãm Cưới tối giản” diễn ra ngày 3-4/10 tại Trung tâm Hội nghị tiệc cưới Almaz (Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội), quy tụ hơn 30 thương hiệu lớn ngành cưới, từ váy cưới, vest cưới, nhẫn cưới, trang điểm cô dâu, ảnh cưới đến các dịch vụ tư vấn-điều phối, lễ hỏi, trang trí, tổ chức sự kiện, tiệc cưới, trăng mật, nghỉ dưỡng…
Chị Hải Vân, người sáng lập thương hiệu 7799 Wedding Storyteller với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực trang trí và lập kế hoạch tổ chức đám cưới cho biết xu hướng cưới tối giản bắt đầu nhen nhóm tại Việt Nam trong khoảng 2-3 năm trở lại đây. “Đám cưới tối giản không có nghĩa là sơ sài hay giới hạn chỉ mời bao nhiêu khách, chỉ chi tiêu bao nhiêu tiền mà là được tổ chức một cách tinh tế, ấm cúng, tập trung vào cảm xúc của cô dâu, chú rể và các khoảnh khắc quan trọng trong lễ cưới”, chị Hải Vân chia sẻ.
Không chỉ tối giản trong việc tổ chức, xu hướng Minimalism còn đi sâu vào cả những thiết kế váy cưới vốn được các cô dâu đặc biệt chú trọng và đầu tư. “Váy cưới tối giản có nhiều kiểu, thể hiện ở cả phom dáng và chi tiết. Phom dáng không còn quá cầu kỳ như trước đây nhưng vẫn có điểm nhấn và không đơn điệu, chi tiết thì giảm bớt thay vì đính kết quá nhiều”, chị Mai Vân Anh, quản lý thương hiệu Linh Nga Bridal tại Hà Nội, lý giải.
Thay vì mất nhiều thời gian, công sức cho việc chụp ảnh cưới, với phong cách Minimalism, các cặp đôi sẽ kết hợp đám cưới và chụp ảnh gói gọn trong một ngày. “Địa điểm tổ chức được đám cưới trọn gói như vậy phải thỏa mãn được các yêu cầu như: có không gian để tổ chức lễ, có quang cảnh đủ đẹp để chụp ảnh và có dịch vụ ăn nghỉ cho khách mời. Khách hàng thường lựa chọn các resort biển, đặc biệt là ở Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, nơi vừa có dịch vụ nghỉ dưỡng vừa có địa điểm vui chơi, giải trí hấp dẫn”, anh Huy An, Giám đốc hình ảnh của TuArt Wedding, tiết lộ. Nếu không muốn mất công đi xa, tổ chức một lễ cưới Minimalism ngay tại Almaz cũng là một lựa chọn lý tưởng.
Anh Vũ Tiến Khoa và chị Hoàng An dự định tổ chức cưới vào cuối tháng 10 sau một thời gian phải trì hoãn vì Covid-19. Thời gian chuẩn bị không nhiều nên cả hai cảm thấy rất may mắn khi được tham gia triển lãm. “Đơn vị tổ chức đã kết nối được tất cả những nhà cung cấp chất lượng tại một địa điểm, chúng tôi vừa dễ dàng tham khảo được phong cách tổ chức cưới mới nhất vừa chốt được tất cả dịch vụ chỉ trong một buổi thay vì phải đi lại nhiều. Hơn nữa, tất cả đều có ưu đãi, đặc biệt là một số dịch vụ còn có ưu đãi chéo, rất có lợi cho khách hàng”, chị Hoàng An hồ hởi.
Trong khuôn khổ Triển lãm, các cô dâu chú rể tương lai còn được nghe Vlogger Giang ơi chia sẻ về cách tổ chức một đám cưới tinh giản, tiết kiệm nhưng vẫn trang trọng và trọn vẹn từ chính kinh nghiệm của bản thân. Đặc biệt, chủ kênh Youtube với 1,33 triệu người theo dõi còn gợi ý cho các cặp đôi biết đến một dịch vụ giúp họ được “thảnh thơi và xả hơi” trong việc tổ chức lễ cưới, đó là thuê người lên kế hoạch tổ chức đám cưới: “Người lên kế hoạch sẽ hiểu cô dâu chú rể hơn cả các nhà cung cấp dịch vụ lẻ vì được chia sẻ ý tưởng từ đầu, vì thế sẽ giúp khoanh vùng nhà cung cấp phù hợp nhất và tiết kiệm thời gian, chi phí”.
Đặc biệt, nhiều cặp đôi đặc biệt thích thú khi được trải nghiệm xu hướng “destination wedding” - kiểu đám cưới thân mật được tổ chức ở một địa điểm đẹp, kết hợp cùng du lịch nghỉ dưỡng với số lượng khách mời hạn chế. Những điểm đến được lựa chọn thường là những khu nghỉ dưỡng biển đẹp, dịch vụ đầy đủ. Kịch bản cưới và trang trí cũng được “may đo” riêng theo gu thẩm mỹ và sở thích của cô dâu, chú rể. “Tham dự lễ cưới, tất cả khách mời đều được tận hưởng những khoảnh khắc tuyệt vời ở một khung cảnh lãng mạn, thay vì chỉ đến dự tiệc mừng rồi nhanh nhanh chóng chóng ra về mà đôi khi cô dâu chú rể cũng không nhớ hết những ai đang dự đám cưới của mình”, chị Hải Vân cho biết.
Theo bà Ngô Phương Linh (Giám đốc Kinh doanh Công ty Vinpearl), với việc sở hữu chuỗi resort 5 sao đẳng cấp tại những bãi biển đẹp nhất hành tinh, Vinpearl từ lâu đã được nhiều cặp đôi chọn để tổ chức “destination wedding”. Năm 2018, Vinpearl tổ chức thành công đám cưới cho 1 tỷ phú Ấn Độ; năm 2019, là “đám cưới thế kỷ” của Đông Nhi và Ông Cao Thắng. “Tháng 10 hàng năm đến tháng 3 năm sau là giai đoạn đẹp nhất trong năm để tổ chức destination wedding lại Nha Trang hay Phú Quốc. Tất cả dịch vụ cưới tại Vinpearl, từ A-Z, đều được ưu đãi so với giá thông thường”, bà Linh gợi ý.
Sau 2 ngày tổ chức, “Almaz Minimalism Wedding Fair” đã thu hút hàng nghìn lượt khách tham dự trực tiếp và theo dõi qua livetream trên fanpage của đơn vị tổ chức Almaz. Lần thứ 2 tham gia triển lãm, các nhà cung cấp dịch vụ cưới cho biết đều cảm thấy mình việc đồng hành cùng với Almaz và Vinpearl là lựa chọn sáng suốt để tạo nên chuỗi sự kiện đáng nhớ.“Almaz và Vinpearl đều là những thương hiệu hàng đầu, giống như đầu tàu, kéo những nhà cung cấp dịch vụ trong ngành cùng phát triển”, chị Nguyễn Ngọc Ánh, quản lý thương hiệu Julliete Bridal, chia sẻ.
Minh Tuấn
" alt="Minimalism Wedding" /> ...[详细] -
Bồ nhí cả gan gửi 'quà tặng' cho vợ
Nhưng giờ thì tôi đã ngẫm ra ngày đó mình ấu trĩ đến mức nào.
Tôi năm nay 46 tuổi, hiện làm việc ở một công ty cung cấp vật liệu xây dựng. Tôi có 2 đứa con và đã ly dị chồng được 2 năm. Chồng của tôi trước kia là người đàn ông giỏi giang, thành đạt.
Với một số vốn ít ỏi vay được, anh ấy gây dựng được một công ty xuất nhập khẩu bề thế. Vợ chồng tôi ngày ấy đồng cam cộng khổ, chịu đựng biết bao nhiêu khó khăn, vất vả nhưng vẫn yêu thương nhau.
Sau vài lần đổ bể, quãng 5 năm trở lại đây, công ty của chồng tôi mới ăn nên làm ra, tiền đổ vào túi ào ào. Cuộc sống của vợ chồng tôi cũng từ đó ngày càng giàu sang, sung túc. Chúng tôi mua được nhà lớn, tậu được xe sang khiến bao người ngưỡng mộ.
Giữa lúc đó, tôi phát hiện mắc bệnh phổi, phải nhập viện điều trị dài ngày. Chồng tôi rất thương vợ nên đặt lịch đưa tôi ra nước ngoài chữa bệnh với mong muốn tôi được điều trị tốt nhất.
Anh ở lại Việt Nam để điều hành công ty nên chỉ thỉnh thoảng bay ra nước ngoài thăm tôi. Ngày trở về, tôi khỏi bệnh nhưng tiều tụy, yếu đi nhiều. Chồng tôi cũng chẳng mặn mà gì đến chuyện gần gũi vợ. Tôi hỏi thì các con nói bố thường xuyên ra ngoài, ít khi về nhà. Tôi nói bóng gió với chồng chuyện anh ra ngoài xây dựng "cơ sở mới" thì anh mắng tôi đa nghi.
Sau một thời gian thuê thám tử theo dõi, bản thân tôi cũng đích thân rình rập và bắt tận tay chồng tôi chở một một ả bồ nhí, kém cả tuổi con tôi dạo chơi trên phố. Thấy tôi điên cuồng chửi bới, lao vào đánh ghen, chồng tôi hết sức can ngăn, che chắn cho cô ta. Anh ta thậm chí còn đánh lại tôi để bảo vệ bồ. Sau đó, anh ta mau chóng gọi xe rồi cùng ả đó trốn thoát.
Tìm hiểu thêm, tôi biết chồng tôi đã mua nhà, mua xe để cùng bồ nhí hưởng hạnh phúc. Tôi nhờ các con gọi chồng về để giải quyết chuyện ly dị và phân chia tài sản, anh không về. Không những thế, ả tiểu tam còn trơ trẽn gửi tặng tôi 1 voucher làm đẹp ở spa cao cấp để nâng cấp nhan sắc. "Gửi chị T, mong rằng chị sẽ đi làm đẹp nhiều hơn để không bị chồng bỏ, chồng chê nữa", cô ta viết.
Nhận được món quà đó, tôi giận sôi máu nhưng vẫn bình tĩnh nhắn tin rằng: "Cảm ơn em đã giúp chị chăm sóc một thằng đàn ông bất nhân, bất nghĩa, phản bội vợ con".
Sau khi hoàn tất thủ tục ly hôn, tôi và chồng cũ chính thức "bước qua đời nhau". Tôi giành được quyền nuôi 2 con và được các con an ủi, quan tâm rất nhiều. Tôi dần bước qua những nỗi đau, sự chông chênh, trống vắng để làm lại từ đầu.
Tôi dành nhiều thời gian hơn cho bản thân, làm đẹp, đổi kiểu tóc, tập yoga. Tuy ly dị chồng nhưng tôi vẫn cho các con đi lại với bố mẹ chồng, anh em nhà chồng.
Mỗi lần thấy tôi đưa các con đến thăm, mẹ chồng tôi thường thủ thỉ rằng: "Nếu có cơ hội, con hãy quay về với thằng H, 2 vợ chồng nó cãi vã suốt ngày. Vợ mới của nó không chịu làm gì nhưng lại nằng nặc đòi tài sản phải đứng tên mình". Nghe mẹ chồng nói, tôi chỉ cười nhạt, lắc đầu.
3 năm sau ngày ly dị, tôi nghe tin chồng tôi mới phát hiện khối u trong não, phải mổ gấp. Cô vợ mới của anh ta thì đã bỏ đi. Tôi vội vã đưa con đến bệnh viện. Anh nắm tay tôi và nói anh biết mình chẳng sống được bao lâu nữa, chỉ mong vợ chồng, con cái có thể đoàn tụ để anh có thể ngậm cười.
Nhìn thấy chồng cũ gầy gò, tiều tụy trên giường, tôi rủ lòng thương. Nhưng tôi vẫn không quên được cái ngày anh ta ruồng bỏ vợ con, đi theo ả bồ nhí đáng tuổi con mình...
'Giữa vợ và bồ, anh sẽ bênh ai?'
Hôm qua trong bữa cơm, vợ tôi hỏi: “Giả sử giờ anh có bồ, em đi bắt quả tang. Em và nhân tình của anh đánh nhau, anh sẽ bảo vệ ai?”.
" alt="Bồ nhí cả gan gửi 'quà tặng' cho vợ" /> ...[详细] -
Chuyện khó nói của nàng dâu phố cổ sau tấm ri
Tôi sinh ra ở vùng ven của Hà Nội, gia đình làm trang trại chăn nuôi nên kinh tế khá giả. Sau này, tôi thi đỗ đại học ngành nông nghiệp với mong muốn tiếp nối nghề của bố mẹ.
Tốt nghiệp, dự định về quê lập nghiệp năm nào đành bỏ dở khi tôi kết hôn với người đàn ông ở phố cổ. Anh làm nghề tài xế giao hàng cho công ty thực phẩm sạch.
Ảnh: Nguyễn Tấn Vinh Chúng tôi gặp nhau trong một hội chợ nông sản và nảy sinh tình cảm. Chồng tôi từng có một đời vợ nhưng sớm đứt gánh giữa đường. Vợ cũ anh sang nước ngoài lao động rồi đi bước nữa với người chồng bản địa.
Chồng tôi nhận trách nhiệm nuôi dạy con. Anh và vợ cũ chỉ sinh được một cậu con trai.
Cháu bị khủng hoảng chuyện của bố mẹ nên mắc chứng trầm cảm nhẹ. Sáu tháng một lần, anh lại đưa con đến bác sĩ thăm khám.
Thời gian mới hẹn hò, anh không giấu chuyện gia cảnh của mình, nhiều lần mời tôi về nhà chơi.
Nhà anh ở phố cổ sầm uất nhưng diện tích chưa đầy 20m2 cho 4 người ở, mọi vật dụng sinh hoạt, bếp nấu để chung cùng với chỗ ngủ.
Mỗi tối, mọi người kéo ri-đô ngăn đôi nhà. Một bên là bố mẹ anh nằm, một bên là anh và con trai.
Ngày xưa, vợ cũ của anh vì không chịu được cảnh sống ra đụng, vào chạm nên quyết tâm ra đi.
Cách đây vài năm, cả ngõ anh ở vẫn dùng vệ sinh chung nhưng hai năm nay, anh cơi nới được một phần diện tích nhỏ, làm thêm nhà vệ sinh riêng.
Tôi cảm thương hoàn cảnh của anh, thường xuyên qua lại giúp đỡ việc lặt vặt.
Năm đó, tôi về làm dâu nhà anh trong sự ngỡ ngàng của bạn bè. Ai cũng nghĩ tôi có nhan sắc, có học thức sẽ kiếm được người chồng khá giả hơn.
Một số người lại chê trách tôi đâm đầu vào chỗ khổ chỉ vì cái mác phố cổ. Tôi bỏ ngoài tai mọi lời đàm tiếu, dành tâm sức vun vén tổ ấm nhỏ.
Khi chúng tôi kết hôn, con trai anh mới 10 tuổi. Tôi chấp nhận kế hoạch 3 năm để dành thời gian chăm sóc con chồng.
Căn nhà vẫn chia đôi bằng ri-đô. Con riêng của chồng sang nằm với ông bà nội, vợ chồng tôi ngủ một bên.
Tôi cũng thấy bí bách, chật chội nhưng nghĩ đây là con đường mình tự lựa chọn nên cố gắng chịu đựng.
Thế nhưng, gần đây tôi bắt đầu thấy chán nản. Con trai chồng đến tuổi dậy thì, cháu biết tò mò về những vấn đề tâm sinh lý.
Vài lần, tôi thức dậy lúc nửa đêm, thấy cháu trằn trọc chưa ngủ. Tôi vén ri-đô, ngó sang nhắc con đi ngủ giữ sức khỏe.
Chẳng ngờ, tôi phát hiện thằng bé đang xem một số clip nhạy cảm trên mạng bằng điện thoại. Chiếc điện thoại này chồng tôi tặng con hôm sinh nhật.
Tôi khuyên chồng nên dành thời gian trò chuyện và hướng dẫn con đối mặt với các vấn đề của tuổi mới lớn. Dẫu sao, anh là đàn ông, sẽ dễ nói chuyện với con hơn. Chồng lại bảo thủ, anh gần như phó mặc mọi việc dạy con cho tôi.
Với sự việc như vậy, nhẽ ra anh cần điềm tĩnh, giáo dục con nhẹ nhàng để thằng bé hiểu. Chồng tôi lại cư xử cực đoan, đánh con một trận đòn đau rồi tịch thu luôn chiếc điện thoại.
Thằng bé càng lớn càng bướng và lầm lỳ. Cháu nghĩ do tôi mách lẻo nên bố mới đánh nó. Đêm nào cháu cũng thức đến 4 giờ sáng.
Từ chỗ quý mến tôi, thằng bé trở nên bất cần, ghét mẹ kế ra mặt. Nhiều hôm tôi nấu nướng, phần cơm cháu cũng không ăn. Bà nội phải dỗ dành, nấu cho cháu bát mì tôm. Mẹ chồng tôi bênh cháu nội, chỉ trích con dâu đủ điều.
Quãng thời gian này tôi mới mang bầu, tinh thần mệt mỏi. Mẹ chồng tôi mắc chứng ngủ ngáy, đêm đến tôi bị ảnh hưởng tiếng ồn, mãi mới chợp mắt được.
Tôi bàn với chồng về nhà ngoại ở tạm, căn nhà này để bố mẹ chồng và thằng bé sống cho thoải mái. Cuối tuần hai vợ chồng về thăm ông bà và cháu.
Sang năm, bố mẹ tôi bán được đất, tôi sẽ vay mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ, đón ông bà với thằng bé sang ở cùng.
Chồng tôi nói đã quen với nếp sống ở đây, giờ về quê vợ cách trung tâm thành phố 30 km, anh sẽ khó thích nghi. Chồng tôi cũng bày tỏ quan điểm không thích dựa dẫm bên nhà ngoại, như vậy sẽ khiến anh mất thể diện.
Hiện vợ chồng tôi cãi vã liên tục, ngày nào cũng căng thẳng vì bất đồng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Chồng tôi ‘từ mặt’ cả nhà vợ vì món nợ 10 triệu đồng
Lúc vay tiền, em gái tôi hứa lên hứa xuống sẽ trả đúng hạn. Vậy mà đến lúc chúng tôi cần, em lại quay ngoắt đi, không chịu trả.
" alt="Chuyện khó nói của nàng dâu phố cổ sau tấm ri" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 13/04/2025 20:12 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đề xuất bổ sung hạng mục chiếu sáng mỹ thuật cho cầu vượt cửa biển Thuận An
Dự án cầu vượt cửa biển Thuận An trên đường về đích (Ảnh: Vi Thảo).
Chủ đầu tư đề xuất bổ sung diện tích đất 3,2ha tại khu vực bãi biển Hòa Duân để hoàn trả lại diện tích 3ha đất quốc phòng bị thu hồi tại thôn Hải Tiến, phường Thuận An, thành phố Huế.
Theo chủ đầu tư, đây là dự án lớn, có thời gian thực hiện kéo dài, sử dụng nhiều loại vật liệu mới, áp dụng nhiều công nghệ mới lần đầu tiên thực hiện ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nên cần điều chỉnh bổ sung. Việc bổ sung các hạng mục này không làm vượt tổng mức đầu tư của dự án.
Ông Nguyễn Văn Cường, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết phương án điều chỉnh bổ sung đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, xem xét, trình UBND tỉnh này phê duyệt.
Dự án Tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và cầu qua cửa Thuận An có tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng, được khởi công xây dựng vào tháng 3/2022, thực hiện với thời gian 3 năm. Quy mô tuyến dài gần 8km, trong đó phần cầu dài khoảng 2,36km, mặt cắt ngang tuyến 26m, bề rộng 20m.
Theo lãnh đạo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến nay, các đơn vị thi công đã hoàn thành nhiều hạng mục của cầu vượt cửa biển Thuận An, như: hệ thống cọc khoan nhồi, các trụ và mố cầu, đúc và lao được 302/326 dầm cầu, hoàn thành 5/6 nhịp dầm bản, 2 dầm đúc hẫng, tháp trên trụ cao nhất T26 và T27,...
Tổng giá trị xây lắp của dự án nêu trên đã thực hiện gần 1.500 tỷ đồng, đạt khoảng 71,3% kế hoạch.
Về công tác giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư cho biết đến nay cơ quan chức năng thành phố Huế mới cơ bản hoàn thành và bàn giao mặt bằng phía đầu xã Hải Dương.
Trong khi đó, phạm vi giải phóng mặt bằng thuộc phường Thuận An còn nhiều vướng mắc, gây khó khăn cho quá trình triển khai xây dựng dự án. Một số hộ có đất bị ảnh hưởng thuộc diện lấn chiếm, theo quy định cũ sẽ không đủ điều kiện bố trí tái định cư. Do đó, các cơ quan chức năng kiến nghị áp dụng luật đất đai 2024 để bồi thường, tái định cư, tránh trường hợp khiếu kiện trong cùng 1 dự án.
" alt="Đề xuất bổ sung hạng mục chiếu sáng mỹ thuật cho cầu vượt cửa biển Thuận An" /> ...[详细]
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid
Sau 5 năm may gia công bao tay, chị Cúc chưa bao giờ nghĩ mình thất nghiệp cho đến khi dịch bệnh bùng phát. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Giảm thu nhập, thất nghiệp
Đồng hồ đã điểm 12h trưa, chị Trần Thị Cúc (40 tuổi, ngụ hẻm đường Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, TP.HCM) vẫn không cho chiếc máy may ngừng nghỉ. Chị cho biết, phải tranh thủ từng giờ để kịp giao hàng cho khách. Bởi bây giờ, hiếm lắm mới có người đặt may gia công bao tay.
Chị nói: “Tôi may bao tay đã 5 năm nay và chưa bao giờ thất nghiệp. Thế mà trong đợt dịch vừa qua, hàng tôi may ra không bỏ mối được. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, họ không thể xuất hàng, nhập nguyên liệu về được nên hàng ùn ứ. Tôi thất nghiệp mấy tháng trời, chỉ ngồi ở nhà, trông chờ vào những đồng lương của chồng làm nghề thợ hồ”.
Thế nhưng, chồng chị cũng không khá khẩm hơn. Dịch bệnh, không được tập trung đông người nên chẳng mấy ai sửa, xây nhà mới. Các công trình lớn cũng đóng cửa tạm nghỉ khiến anh bữa làm bữa nghỉ. Phải gồng gánh tiền phí thuê phòng trọ, đóng tiền học cho 2 con, mấy tháng nay, anh chị rơi vào cảnh thiếu trước hụt sau.
“Đầu tháng nay, dịch bệnh tạm lắng, tôi có người đặt hàng lại nhưng họ cũng dè dặt lắm. Thế nên, công việc của tôi cũng không khả quan hơn. Tôi xin đi làm công nhân nhưng bây giờ nhiều công ty phá sản, công nhân thất nghiệp quá chừng nên không ai nhận. Tôi đành cố bám lấy công việc này, có còn hơn không”, chị Cúc thở dài nói.
Cách nơi chị Cúc ở không xa là dãy phòng trọ tồi tàn, ẩm thấp khác. Các hộ gia đình ở đây chủ yếu lao động phổ thông, có thu nhập thấp.
Cố luồn qua những tấm bạt đã mục nát được người thuê căng ngang con hẻm để che mưa nắng, chúng tôi có mặt tại phòng trọ của bà Nguyễn Thị Rỉ (67 tuổi, quê Bến Tre).
Bán ế, bà Rỉ chỉ dám ăn đạm bạc. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Trong căn phòng tối tăm, không một vật dụng giá trị, bà ngồi ăn trưa một mình. Đặt hộp cơm trắng xuống nền nhà đã xỉn màu, bà cho biết mình vừa đi bán vé số về. Mệt và không bán được, bà chỉ dám mua hộp cơm trắng để lót dạ. Thương bà, một cậu hàng xóm đem đến cho bà 2 con cá khô để bà “bớt nhạt miệng”.
Tuy vậy, bà vẫn tươi cười rồi nói: “Tôi mới đi bán lại. Bán ế lắm nhưng vẫn đỡ hơn nhiều người. Ở khu trọ này, người ta thất nghiệp do dịch nhiều lắm. Tôi còn đi bán được là may lắm rồi”.
“Cháu ngoại của tôi đang làm công nhân may cho một công ty tư nhân. Thời điểm dịch bùng phát, công ty không có hàng, chủ công ty cho nó làm 3 ngày/tuần. Nói là đi làm chứ thực tế, nó chỉ lên công ty ngồi chờ. Có hàng thì làm, không thì thôi”, bà Rỉ nói thêm.
Nhọc nhằn tìm kế mưu sinh
Tủ bánh flan, rau câu từng nuôi lớn các con của bà Đương bây giờ gần như không nuôi nổi một miệng ăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Cũng theo bà Rỉ, dù chỉ là người bán vé số dạo, dịch bệnh cũng khiến bà điêu đứng. Trước thời điểm dịch bùng phát, mỗi ngày, bà nhận hơn 200 tờ vé số đi bán và chỉ bán nửa buổi đã hết veo. Thế mà bây giờ, bà chỉ nhận hơn 100 vé nhưng bán cả ngày không hết.
Bà nói: “Bây giờ, đến khách quen cũng không ủng hộ tôi nữa. Họ nói dịch bệnh, làm ăn khó khăn quá, phải tiết kiệm và cắt luôn tiền "đầu tư” vé số. Lúc trước, tiền bán vé số dạo cũng đủ để tôi đóng tiền phòng trọ, thuốc thang. Nay, phải tính toán lắm, tôi mới kiếm đủ để đóng tiền phòng, cơm ăn 3 bữa”.
Cố thu mình vào dưới bóng chiếc ô cũ nát cắm trên chiếc xe đẩy đã han rỉ để tránh cái nắng gay gắt, bà Nguyễn Thị Đương (SN 1968, quê Quảng Ngãi) cho biết, bà bán rau câu, bánh flan ở góc con hẻm 153 đường Điện Biên Phủ (phường 15, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã mấy chục năm. Thế nhưng, chưa bao giờ, tủ bánh của bà lại ế ẩm và phải nhờ đến sự giúp đỡ của cộng đồng như bây giờ.
Bà kể, tủ bánh nhỏ của bà đã nuôi bà cùng đàn con thơ từ lúc lọt lòng đến khi trở thành những ông bố, bà mẹ. Thế nhưng, bây giờ, tủ bánh ấy dường như không thể nuôi một mình bà. “Sau dịch, tôi bán ế quá, ế đến độ không còn tiền mua thuốc uống. Đóng xong tiền trọ, tôi phải vay mượn để mua nguyên liệu làm bánh, rau câu”, bà kể.
Cách đây ít hôm, trong một chiều buôn bán ế ẩm, bà gắng sức đẩy chiếc xe có chứa tủ bánh trong cơn mưa tầm tã trở về phòng trọ. Thương bà, một bạn nữ tốt bụng đã chụp lại hình ảnh người đàn bà nhọc nhằn, đẩy xe bánh đầy ngút trong mưa đăng lên mạng xã hội để kêu gọi cộng đồng ủng hộ.
Sau lời kêu gọi ấy, nhiều người đã tìm bà mua bánh, rau câu. Nhờ vậy, bà lại có đủ tiền đóng tiền phòng trọ, có vốn đi bán mưu sinh. Tuy vậy, việc ủng hộ cũng có hạn. Bây giờ, bà chỉ sống tạm nhờ việc bán bánh cho ít người khách quen.
Cách nơi bán bánh của bà Đương ít bước chân là dãy phòng trọ bé tẹo, sặc mùi ẩm mốc. Bên trong phòng, chị Lê Thị Hoa (40 tuổi, quê ở Thừa Thiên Huế) đang tỉ mẩn cuốn từng chiếc chả giò để chuẩn bị cho gánh hàng rong của mình vào sáng mai.
Chị cho biết, công việc tuy không đem lại thu nhập cao nhưng vốn tính cần kiệm, chị cũng đủ trang trải và dành dụm được chút ít lo cho con ở quê. Thế nhưng, kế hoạch thắt lưng buộc bụng của chị bỗng chốc tan biến theo đợt dịch bệnh vừa qua. Bệnh tật, giãn cách xã hội, chị không thể buôn bán.
Không có thu nhập nhưng vẫn phải ăn, phải đóng tiền phòng, chị cắn răng xé nhỏ những đồng tiền dành dụm trước đó để tồn tại. Đại dịch tạm lắng, chị đi bán lại. Nhưng dẫu gánh rã cả 2 vai, mời khách đến rát họng chị vẫn không tài nào bán hết số giò chả đã chiên. Để vượt qua khó khăn, chị phải gánh đi xa hơn, bán lâu hơn, thậm chí ăn ít đi một bữa.
Chị Hoa cuốn chả giò, chuẩn bị cho gánh hàng rong mưu sinh sau đỉnh dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Rời những xóm trọ nghèo, chúng tôi tìm đến khu trọ ở quận Bình Tân, TP.HCM. Những người thuê trọ tại đây cho biết, tháng 6 vừa qua, công ty đã cho nghỉ gần 3000 lao động. Các công nhân được cho nghỉ, ở trọ tại những dãy trọ này đa số đã tìm được công việc mới, số khác sau khi lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp cũng rời thành phố về quê.
Trao đổi với PV, anh Nguyễn Văn Quang (SN 1993, ngụ huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) cho biết, trước đây, anh là tài xế chở hàng. Thời gian dịch bệnh, ít hàng, người chủ quản yêu cầu anh tạm về nhà nghỉ không lương, chờ khi có hàng lại đến làm việc.
Nhận thấy không còn tương lai trong công việc, anh xin nghỉ hẳn rồi rút toàn bộ số tiền chắt bóp được, mua một chiếc xe máy mới để chạy xe ôm công nghệ. “Mình còn trẻ, có thể tìm việc khác được, chỉ tội cho những người đã có tuổi. Sau khi bị cho nghỉ, họ rất khó xin việc làm khác. Thôi thì khó khăn chung, đành phải cố hết sức thôi”, anh Quang nói rồi từ biệt PV để kịp đón khách vừa đặt cuốc xe.
Người nước ngoài mua nhu yếu phẩm tiếp sức Đà Nẵng chống dịch
Những người nước ngoài đang sống và làm việc ở Đà Nẵng góp tiền mua nhu yếu phẩm, chung sức cùng người dân TP vượt qua khó khăn thời điểm dịch Covid-19.
" alt="Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid" />
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Trung Quốc chở gạch Mặt Trăng lên vũ trụ
- Tiền vào chứng khoán giảm sâu
- Cách hầm thịt bò thơm phức, mềm tơi
- Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- 20 năm sống ghen tuông, phút lâm chung, vợ nghẹn ngào cảm ơn tình địch
- Rapper LK làm 'sứ giả kết nối' chương trình người hùng sân đấu