Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Vojvodina, 23h00 ngày 17/2: Tiếp đà bất bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà -
Các mẫu iPhone đồng loạt giảm giá trên thị trườngKhui hộp chiếc iPhone 12 Pro phiên bản đen huyền bí. Ảnh: Trọng Đạt
iPhone 12 Pro giảm 2 triệu đồng
Có sức mạnh phần cứng chỉ thua kém iPhone 12 Pro Max, những chiếc iPhone 12 Pro rất phổ biến tại thị trường Việt Nam. Tuy vậy, với xu thế giảm giá chung của cả thị trường, mẫu máy này cũng không ngoại lệ.
Trong khi cả 3 phiên bản của iPhone 12 Pro Max đều chung một mức giảm, với iPhone 12 Pro điều này có khác biệt đôi chút. iPhone 12 Pro phiên bản 512GB và 256GB đang được bán với giá lần lượt là 36,99 triệu và 29,99 triệu, giảm 2 triệu đồng so với trước đây. Với phiên bản thấp nhất iPhone 12 Pro 128GB, giá của máy hiện là 27,99 triệu, giảm 1 triệu đồng.
iPhone 12 giảm 2 triệu đồng
Trong số các mẫu máy thuộc dòng sản phẩm mới nhất của Apple, iPhone 12 vẫn được ưa chuộng hơn cả. Nguyên nhân bởi iPhone 12 đem tới sự hài hòa cả về giá bán, kích thước, lẫn cấu hình.
Ở đợt giảm giá này, iPhone 12 bản 128GB và 64GB đều được giảm 2 triệu, xuống còn 21,99 triệu và 19,99 triệu đồng. Với iPhone 12 bản 256GB, máy chỉ được giảm 1 triệu, từ 25,99 xuống còn 24,99 triệu đồng.
Trong bộ 4 mẫu máy mới được Apple ra mắt 2020, iPhone 12 được ưa chuộng nhất bởi cân đối được giữa hiệu năng, kích thước và giá bán. Ảnh: Trọng Đạt iPhone 12 mini giảm 1,8 triệu đồng
Là em út trong bộ sưu tập iPhone 12, những chiếc iPhone 12 mini cũng có giá cả phải chăng nhất. Hiện giá iPhone 12 mini đang được điều chỉnh với mức giảm từ 1-1,8 triệu đồng, tùy theo mẫu máy.
Cụ thể, iPhone 12 mini bản 256GB được giảm 1 triệu, xuống còn 20,99 triệu đồng. iPhone 12 mini 128GB giảm 1,5 triệu, còn 18,99 triệu đồng. Trong khi đó, mức giá mới của iPhone 12 mini 64GB là 17,19 triệu, giảm 1,8 triệu đồng.
iPhone 11 giảm 3 triệu đồng
Ra mắt từ năm 2019, iPhone 11 giờ đây không phải dòng sản phẩm mới nhất của Apple. Tuy vậy, mẫu điện thoại này vẫn được thị trường Việt Nam ưa chuộng bởi giá cả phải chăng, cấu hình ổn và nhiều sự lựa chọn về màu sắc.
So với tháng trước, người dùng đang có cơ hội sở hữu iPhone 11 với mức giá ngày càng rẻ hơn. Cụ thể, phiên bản 128GB của iPhone 11 đang được bán với giá mới là 16,99 triệu, giảm 3 triệu đồng.
Với phiên bản thấp nhất 64GB, máy được giảm 2 triệu, xuống còn 14,99 triệu đồng. Ở phiên bản dung lượng bộ nhớ 256GB cao nhất, iPhone 11 được bán giá 19,99 triệu, chỉ giảm 1 triệu đồng.
iPhone 11 cũng rất được ưa chuộng nhờ vẻ ngoài thanh mảnh và nhiều sự lựa chọn về màu sắc. Ảnh: Trọng Đạt iPhone SE 2020 giảm 2 triệu đồng
iPhone SE là phiên bản được làm mới của chiếc iPhone 8. Sở hữu màn hình chỉ 4,7 inch, đây là chiếc điện thoại có kích thước nhỏ nhất hiện đang được bán chính hãng bởi Apple. Chính vì vậy, đây là sự lựa chọn yêu thích của phái nữ và những người có bàn tay nhỏ.
Trong đợt giảm giá này, giá iPhone SE 2020 được điều chỉnh ở mức từ 1,5-2 triệu đồng. Mức giảm 2 triệu đồng sẽ được áp dụng cho 2 phiên bản 64GB và 128GB. Phiên bản cao hơn là 256GB, giá của máy chỉ được giảm 1,5 triệu, xuống còn 14,49 triệu đồng.
Với mức giá rất rẻ, iPhone XR là sự lựa chọn khả dĩ cho nhiều fan hâm mộ Apple. Ảnh: Trọng Đạt iPhone XR giảm 1,9 triệu đồng
Nếu có hầu bao vừa phải mà vẫn muốn sở hữu một chiếc điện thoại iPhone, người dùng có thể cân nhắc việc mua về một chiếc iPhone XR. Sở hữu màn hình 6,1 inch và chip A13 Bionic, iPhone XR vẫn đáp ứng được hầu hết mọi yêu cầu từ phía người sử dụng.
So với trước, mức giá của mẫu điện thoại này giờ đây còn hấp dẫn hơn. iPhone XR 64GB hiện có giá chỉ 12,59 triệu, giảm 1,9 triệu đồng. Trong khi đó, phiên bản bộ nhớ cao hơn là iPhone XR 128GB cũng chỉ có giá 13,99 triệu, giảm 1,5 triệu đồng.
Trọng Đạt
Thị trường ảm đạm, iPhone 11, iPhone 12 bị các cửa hàng thi nhau hạ giá
Giá iPhone 11, iPhone 12 đang giảm từ 3 - 4 triệu đồng. Đây được xem là một trong những đợt giảm giá mạnh nhất của dòng sản phẩm iPhone kể từ đầu năm đến nay.
"> -
Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM tiếp nhận một bé trai 5 tuổi cấp cứu vì khó thở, tím tái, suy hô hấp nặng kèm trụy tim mạch. Siêu âm tim cho thấy các buồng tim giãn, chức năng co bóp cơ tim giảm nặng và phải dùng thuốc vận mạch. Tuy nhiên, tình trạng không cải thiện và phải đặt nội khí quản thở máy. Lý do trẻ có thể trụy tim sau CovidPGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, dù suy hô hấp nhưng môi bé vẫn đỏ, lưỡi đỏ như trái dâu tây kèm phản ứng viêm rất mạnh.
“Tình trạng giống bệnh cảnh viêm đa hệ thống (MIS-C) sau nhiễm Covid-19”, bác sĩ Phạm Văn Quang nhận định.
Bé trai 5 tuổi trụy tim mạch hậu Covid-19 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Khai thác bệnh sử cho thấy, một tháng trước, em và người thân đều bị sốt, ho, tự khỏi sau vài ngày. Gia đình không làm xét nghiệm Covid-19 nên cũng không biết nhiễm bệnh hay không. Sau 24 giờ điều trị bằng thuốc điều hòa miễn dịch và kháng viêm liều cao, tình trạng cải thiện, chứng tỏ các bác sĩ đã nhận định chính xác.
“Kết quả xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 dương tính, xác nhận rằng bé đã từng mắc Covid-19 trước đó. Bệnh nhi mắc hội chứng viêm đa hệ thống hậu Covid”, bác sĩ Quang cho hay.
Đây không phải bệnh nhi đầu tiên bị tổn thương tim mạch sau khi khỏi Covid-19. Tháng 9 vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 cũng tiếp nhận một trường hợp 10 tuổi.
Cụ thể, bé trai sốt cao liên tục ở 39-40 độ C trong 7 ngày, sung huyết kết mạc mắt, phản ứng viêm tăng cao. Đáng chú ý, siêu âm tim phát hiện giãn động mạch vành trái. Mặc dù kết quả xét nghiệm PCR virus SARS-CoV-2 của bé âm tính nhưng nồng độ kháng thể lại rất cao. Trước đó 1 tháng, cả gia đình bé bị sốt, ho, mất vị giác nhưng không được xét nghiệm Covid-19.
Lý giải tình trạng tổn thương tim hậu Covid-19, PGS.TS.BS Phạm Văn Quang cho biết, đây một trong các hậu quả của hội chứng viêm đa hệ thống MIS-C. Hội chứng chỉ ghi nhận ở trẻ em sau 2-6 tuần khỏi Covid-19, tập trung ở nhóm từ 6 đến 12 tuổi. Trẻ có thể bị sốt cao từ 3 ngày trở lên và kèm theo tổn thương các cơ quan.
“Hội chứng viêm đa hệ thống ảnh hưởng lên tim mạch do phản ứng viêm mạnh mẽ”, bác sĩ Quang phân tích.
Khi đó, trẻ có thể bị giãn cơ tim, tổn thương mạch vành, tim đập nhanh hoặc nghiêm trọng đến mức trụy tim mạch như bệnh nhi 5 tuổi. Xét nghiệm sẽ nhận thấy các phản ứng viêm rất mạnh, nhưng không có nguyên nhân từ nhiễm trùng. Do đó, nếu người nhà báo cho bác sĩ về tiền sử mắc Covid-19 của trẻ, sẽ hỗ trợ hiệu quả cho chẩn đoán.
Tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, thời gian qua có khoảng 20 trường hợp mắc hội chứng trên, chỉ một số ít biểu hiện ở tim mạch.
Trẻ mắc Covid-19 nặng thường kèm theo bệnh nền. Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bác sĩ CK2 Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Covid-19 cho hay, có trên 10 bệnh nhi mắc hội chứng trên, 10% trong đó là ca nặng, ảnh hưởng đến mạch vành.
“Các ca bệnh trên điều trị thành công, không tử vong hay di chứng. Tuy nhiên, các bé vẫn cần theo dõi một thời gian để xem diễn tiến các tổn thương tim trong quá trình bệnh. Có thể là trong vài tháng”.
Theo bác sĩ Đỗ Châu Việt, hội chứng này hoàn toàn có thể điều trị hiệu quả, trẻ phục hồi tốt nếu phát hiện kịp thời. Biểu hiện của bệnh khá đa dạng, dễ nhận viết. Điểm chung là trẻ sốt cao từ 3 ngày trở lên không dứt. Cơ thể xuất hiện các phát ban, viêm kết mạc, giác mạc, phù nề niêm mạc miệng, bàn tay, bàn chân. Vì phản ứng viêm tác động lên nhiều cơ quan khác nhau, nên trẻ có thể có biểu hiện tim đập nhanh, tổn thương mạch vành, đau bụng, ói, tiêu chảy.
“Phụ huynh không nên quá hoang mang vì hội chứng ít gặp. Tuy nhiên, cần phải nhận biết triệu chứng để kịp thời đưa đến bệnh viện, tránh để kéo dài sẽ dẫn đến tổn thương đa cơ quan như gan, thận, có thể phải lọc máu”, bác sĩ Phạm Văn Quang khuyến cáo.
Linh Giao
Mắc hội chứng hậu Covid-19, bé 5 tuổi ở TP.HCM bị trụy tim mạch
Bé trai 5 tuổi cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp, trụy tim mạch. Khi thực hiện xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2, gia đình mới biết bé từng mắc Covid-19 trước đó.
"> -
Đại gia công nghệ: Mây tan, lợi nhuận tànLĩnh vực kinh doanh đám mây của 3 đại gia công nghệ đang sụt giảm.
Ảnh: Reuters“Từng được coi là nguồn doanh thu phòng thủ nhất trong lĩnh vực công nghệ nhưng giờ đây chúng tôi đang chứng kiến các nhà đầu tư đặt câu hỏi về tính chu kỳ với hoạt động kinh doanh (đám mây) này”, một số nhà phân tích tại Bernstein nói.
Dịch vụ đám mây từ lâu đã là nguồn thu nhập tin cậy của Microsoft và Amazon.
Nhà sản xuất Windows đã công bố mức tăng trưởng đám mây khoảng 50% cho mỗi quý của năm 2020, thời điểm đại dịch khiến mọi người phải làm việc và học tập tại nhà. Trong khi đó, cái tên dẫn đầu thị trường, Amazon Web Service (AWS) báo cáo doanh số bán hàng tăng khoảng 30% cùng thời kỳ.
Thế nhưng, mọi thứ đã thay đổi theo thời gian.
Dữ liệu của Refinitiv cho thấy tăng trưởng của AWS đã chậm lại ở mức thấp kỷ lục 20% vào 3 tháng cuối năm 2022, xuống chỉ còn 21,4 tỷ USD, thấp hơn cả ước tính của giới phân tích là 22,03 tỷ USD.
Trong khi đó, dù doanh thu từ mảng đám mây Azure của Microsoft tăng 18% so với kỳ vọng từ tháng 10 đến tháng 12, nhưng dự báo kết quả quý hiện tại của ông lớn này chỉ đạt từ 21,7 tỷ USD đến 22 tỷ USD, thấp hơn ước tính 22,14 tỷ USD.
Giám đốc tài chính Amazon Brian Olsavsky thừa nhận công ty dự kiến tốc độ tăng trưởng đám mây sẽ chậm hơn trong vài quý tới. Điều tương tự cũng xảy ra với Microsoft, nhà sản xuất Windows cho biết kinh doanh đám mây Azure có thể giảm 4 - 5 điểm cơ bản vào quý tháng 3 tới đây.
Trí tuệ nhân tạo trở thành ván cược mới
Giới phân tích cho biết tiềm năng bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI) sau thành công viral của ChatGPT có thể thúc đẩy nhu cầu về dịch vụ đám mây trở lại. Các ứng dụng AI đòi hỏi sức mạnh tính toán khổng lồ, sẽ là cơ hội cho những công ty có dịch vụ giúp vận hành công nghệ này trơn tru.
Sự thành công của ChatGPT có giúp kinh doanh đám mây hồi phục? Theo tính toán của Goldstein, Phó giáo sư tại Đại học Maryland, ước tính ChatGPT tiêu 0,0003 USD cho mỗi từ được tạo ra. Trung bình, mỗi câu trả lời của chatbot này chứa 30 - 40 từ, tương đương 0,01 USD. Với 1 đoạn hội thoại ngắn và 5 - 10 câu trả lời mỗi ngày, chi phí sẽ rơi vào khoảng 0,05 - 0,1 USD.
Hiện tại ChatGPT chạy trên nền tảng đám mây Azure. Theo mức phí hiện tại của Microsoft, cùng với việc lượng người dùng tăng chóng mặt kể từ khi ra mắt, mỗi ngày chatbot này đã ngốn của công ty mẹ khoảng 100.000 USD, tương đương 3 triệu USD/tháng cho sức mạnh điện toán và con số thực tế có thể cao hơn rất nhiều, lên tới 500.000 USD/ngày hay 15 triệu USD/tháng.
Microsoft đang là nhà đầu tư và đối tác của OpenAI, công ty sở hữu chatbot đình đám nêu trên, nhưng sẽ cần thời gian cho khoản đầu tư của gã khổng lồ này đơm hoa kết trái.
Theo bản ghi chép rò rỉ, nhà sản xuất Windows sẽ nhận được 75% lợi nhuận của OpenAI cho đến khi thu hồi toàn bộ khoản đầu tư khoảng 10 tỷ USD của họ. Sau khi thu về toàn bộ số vốn, cơ cấu sở hữu của OpenAI sẽ trở thành: Microsoft (49%), các nhà đầu tư khác (49%) và công ty mẹ của ChatGPT (2%).
“Tiến bộ AI và nhu cầu đối với dịch vụ đám mây có liên quan sẽ cần thời gian để hiện thực hoá lợi nhuận, và chúng cũng không có khả năng bù đắp cho những khó khăn hiện tại của thị trường doanh nghiệp trong vài quý tới”, Lipsman, chuyên gia phân tích cao cấp tại Insider Intelligence nói.
Thế Vinh(Tổng hợp)
">