Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa -
Ảnh: Nikkei Indonesia phạt Grab 2 triệu USDỦy ban Giám sát cạnh tranh doanh nghiệp (KPPU) phạt GrabIndonesia 30 tỷ rupiah (2 triệu USD) và đối tác PT Teknologi Pengangkutan Indonesia (TPI) – một công ty cho thuê xe hơi – 19 tỷ rupiah vì vi phạm luật chống cạnh tranh nước này. KPPU cho rằng có hành vi phân biệt đối xử chống lại các tài xế sử dụng xe cá nhân so với tài xế dùng xe từ TPI như việc ưu tiên đơn hàng.
Vụ việc được đưa lên truyền thông từ đầu năm 2019 khi các tài xế độc lập tại thành phố Medan cáo buộc Grab phân biệt đối xử. KPPU sau đó mở cuộc điều tra chính thức vào tháng 5/2019 và phát hiện các hành vi như vậy cũng diễn ra tại một số khu vực khác như Jakarta, Surabaya, Makassar.
Hotman Paris Hutapea, luật sư đại diện cho Grab Indonesia và TPI, phản bác quyết định và nói sẽ kháng cáo. Ông cho rằng quyết định của KPPU tạo “tiền lệ xấu cho hình ảnh của giới kinh doanh Indonesia trong mắt quốc tế. Trong khi Tổng thống Joko Widodo đang nỗ lực để thuyết phục nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Indonesia, KPPU lại trừng phạt các nhà đầu tư nước ngoài (Grab và TPI), những người đã đầu tư mạnh vào Indonesia và mở ra vô số việc làm”.
Người phát ngôn của Grab Indonesia phủ nhận đối xử ưu tiên với các tài xế TPI. Người này khẳng định hệ thống đặt xe công bằng và dựa trên hiệu suất cũng như số liệu. Nếu tài xế đối tác của TPI thường xuyên cung cấp dịch vụ chất lượng cho hành khách, nghiễm nhiên họ được hưởng các lợi ích tương tự tài xế khác.
Grab đang trong cuộc đua khốc liệt với đối thủ Gojekđể trở thành siêu ứng dụng số 1 Đông Nam Á. Trận chiến căng thẳng nhất diễn ra tại Indonesia, quê hương của Gojek, đồng thời là thị trường lớn nhất khu vực với 260 triệu dân cùng nền kinh tế số dự kiến đạt 133 tỷ USD năm 2025.
Du Lam (Theo Nikkei)
Ứng dụng gọi xe GoViet sẽ đổi tên theo thương hiệu Indonesia
Ứng dụngGoViet sắp đổi tên thương hiệu của mình thành Gojek. Đây cũng là tên công ty mẹ của ứng dụng gọi xe này tại Indonesia.
"> -
Facebook tạo nhắc nhở người dùng tại Mỹ đeo khẩu trangBiểu tượng Facebook tại trụ sở ở Menlo Park, California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Trang mạng xã hội Facebook ngày 2/7 cho biết sẽ nhắc nhở người dùng đeo khẩu trang bảo vệ, nhằm đối phó với đợt gia tăng mới các ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Mỹ, vốn đang làm dấy lên những quan ngại mới về khả năng ngăn chặn đại dịch.
Theo Facebook, trang mạng này sẽ bắt đầu tạo các thông báo ở trên đầu các trang Facebook và Instagram tại Mỹ để nhắc nhở mọi người đeo khẩu trang, sau đó sẽ mở rộng ra các nước khác trong tương lai.
Bên cạnh đó, Facebook cũng sẽ bổ sung các biện pháp ngăn ngừa và các đường link tới các cơ quan y tế công cộng trong Trung tâm thông tin COVID-19.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh người dân ở nhiều khu vực của Mỹ không chịu đeo khẩu trang.
Trong khi đó, nước Mỹ vừa đánh dấu ngày có số ca mắc mới COVID-19 cao nhất kể từ khi đại dịch xuất hiện ở nền kinh tế lớn nhất thế giới cách đây hơn 5 tháng, trên 53.000 ca.
Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, chỉ trong vòng 24 giờ tính đến tối 2/7, nước Mỹ ghi nhận thêm 53.069 người nhiễm virus SARS-CoV-2, còn theo thống kê của hãng tin Reuters (Anh), con số này thậm chí còn cao hơn, tới 55.274 ca mắc mới.
Đáng lưu ý, đây là ngày thứ hai liên tiếp số ca mắc mới COVID-19 ở Mỹ vượt con số 50.000, khi ngày 1/7 đã ghi nhận thêm 52.898 ca mắc mới.
Những con số đáng báo động này cho thấy tình hình dịch bệnh COVID-19 ở Mỹ đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng, phức tạp và khó lường, bởi nước Mỹ phát hiện ca nhiễm đầu tiên từ ngày 21/1 năm nay.
Kịch bản xấu này đã được giới chuyên gia y tế cảnh báo trước trong bối cảnh Mỹ đang từng bước thúc đẩy tiến trình mở cửa trở lại nền kinh tế.
Theo Tiến sỹ Anthony Fauci, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ (NIAID), tâm lý chủ quan, lơ là phòng dịch của người dân là nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 tăng cao trở lại trong cộng đồng.
Chuyên gia này dự báo số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới ở Mỹ có thể lên tới 100.000 trường hợp mỗi ngày nếu chính quyền không thực hiện nghiêm ngặt việc giãn cách xã hội, cũng như các biện pháp quyết liệt khác./.
(Theo Vietnam+)
Facebook, YouTube xóa video thuyết âm mưu Plandemic về dịch Covid-19
Các mạng xã hội như Facebook, YouTube, Vimeo đã xóa video thuyết âm mưu Covid-19 mang tên "Plandemic" đang được chia sẻ rộng rãi.
"> -
Huawei: Khó khăn chồng chất khó khănQuy định mới ngăn cản các công ty như TSMC xuất khẩu chipset máy tính và linh kiện quan trọng cho Huawei.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tháng trước tuyên bố Huawei đang bị quay lưng trên toàn cầu. Ông khen ngợi các nước như Cộng hòa Séc, Ba Lan, Estonia vì “chỉ cho phép nhà sản xuất đáng tin cậy trong mạng 5G”. Carisa Nietsche, nhà nghiên cứu tại Trung tâm An ninh Mỹ, cho rằng họ mới chỉ thay đổi suy nghĩ từ năm ngoái. Ngoài ra, các nước phương Tây lớn như Anh, Pháp và Đức vẫn chưa công bố lệnh cấm hoàn toàn đối với Huawei. Tuy nhiên, đang có sự biến chuyển lớn tại châu Âu.
Nhà mạng và các nước châu Âu lo ngại Huawei không thể cung cấp cơ sở hạ tầng 5G đúng hạn khi xét tới hàng loạt đòn tấn công vào công việc kinh doanh theo lệnh cấm mới của Mỹ.
Nguy cơ “xuống mồ” của mảng kinh doanh 5G
Năm 2019, Mỹ cấm các doanh nghiệp trong nước bán công nghệ và cung ứng cho Huawei nếu không có giấy phép đặc biệt. Huawei đã dự trữ lượng hàng tồn kho lớn và tìm kiếm đối tác thay thế nên tiếp tục kinh doanh tốt bất chấp lệnh cấm. Dù vậy, doanh số smartphone tại nước ngoài sụt giảm vì họ buộc phải ra mắt smartphone mới mà không có Google. Huawei cảnh báo 2020 sẽ là năm khó khăn dù kết quả đạt được năm 2019 khá tốt.
Cảnh báo của Huawei đã trở thành sự thật. Lệnh cấm mới nhất được Mỹ thông báo hồi tháng 5 còn gây tác động sâu hơn lần trước. Nó áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp nào đang sử dụng thiết bị Mỹ để sản xuất bán dẫn. Quy định mới ngăn cản các công ty như TSMC xuất khẩu chipset máy tính và linh kiện quan trọng cho Huawei.
Thiếu các con chip này, Huawei không thể xây dựng trạm gốc 5G và thiết bị khác. Nhà phân tích Edison Lee của Jefferies cho rằng mảng thiết bị 5G của Huawei đang có nguy cơ “xuống mồ”. Theo ông, nếu quy định không thay đổi và căng thẳng Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, có khả năng lớn Huawei sẽ phải ngừng cung ứng thiết bị 5G từ đầu năm sau.
Đáp lại, người phát ngôn Huawei chỉ nói vẫn đang tiếp tục được khách hàng ủng hộ. Huawei chỉ trích lệnh cấm mới của Mỹ là “phân biệt đối xử” và dự đoán việc kinh doanh rõ ràng sẽ bị ảnh hưởng.
Điều đó đang xảy ra tại Anh. Tuần trước, Telegraph đưa tin Thủ tướng Boris Johnson muốn loại bỏ công nghệ 5G Huawei tại Anh “sớm nhất trong năm nay” dù trước đó cho phép Huawei tham gia với vai trò hạn chế.
Đầu năm nay, Huawei cho biết đã ký được 91 hợp đồng 5G thương mại, hơn một nửa (47) tại châu Âu, 27 tại châu Á và 17 tại những khu vực khác.
Gốc gác Trung Quốc
Mỹ từ lâu tỏ ra thận trọng với Huawei, nghi ngờ công ty có liên hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Giới phê bình cho rằng Bắc Kinh có thể buộc Huawei làm gián điệp.
Dù tuyên bố là công ty tư nhân và không liên quan gì tới Bắc Kinh, Huawei vẫn mắc kẹt trong căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc và mới đây là với châu Âu, Ấn Độ. Dịch Covid-19 càng làm mối quan hệ này căng như dây đàn. Một số nước như Mỹ đổ lỗi cho Trung Quốc vì đại dịch.
Châu Âu gần đây tiến hành nhiều biện pháp để bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ bị các công ty Trung Quốc thâu tóm. Bên cạnh đó, có dấu hiệu từ Đức và Anh cho thấy họ sẽ loại trừ Huawei khỏi mạng 5G lõi. Chẳng hạn, Đức theo dõi dòng dữ liệu của Huawei để xem công ty có vi phạm luật châu Âu hay không.
Trong khi đó, Ấn Độ vẫn chưa rõ ràng về việc có cho phép thiết bị Huawei xuất hiện trong mạng 5G hay không. Huawei được “bật đèn xanh” tham gia thử nghiệm 5G từ cuối năm 2019. Song, căng thẳng gần đây giữa New Delhi và Bắc Kinh trở nên trầm trọng hơn sau vụ đụng độ tại biên giới hai nước khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Người Ấn Độ kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc. Chính phủ Ấn Độ ban lệnh cấm 59 ứng dụng Trung Quốc, trong đó có TikTok, vì đe dọa chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Huawei có thể sắp trở thành nạn nhân của căng thẳng leo thang này. Công chúng Ấn Độ đang đồng lòng về việc không sử dụng bất kỳ thiết bị Trung Quốc nào.
Du Lam (Theo CNN)
Mỹ chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia, đồng nghĩa nhà mạng không thể dùng ngân sách để mua thiết bị, dịch vụ từ hai hãng này.
">