当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Những ngày qua, khi diễn biến của dịch bệnh Covid-19 ngày càng trở nên phức tạp hơn, cuộc sống của người dân, đặc biệt là tầng lớp lao động, đều ít nhiều chịu ảnh hưởng lớn.
Những người lao động như mình do yêu cầu giãn cách, buộc phải làm việc làm tại nhà và thu nhập tất nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều.
Covid-19 tràn đến khiến vô số dự định cá nhân bị bỏ ngỏ, nhưng nhìn cảnh người dân Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch, thấy đủ đầy biết bao sự tử tế của vùng đất này, khiến lòng mình dù đau nhói nhưng vẫn ấm áp một cách kỳ lạ.
Với những cư dân sống lâu ngày tại thành phố này, có lẽ chuỗi ngày qua là thời điểm khó quên nhất của đô thị nhộn nhịp này. Thay cho vẻ ồn ã, náo nhiệt thường ngày, thành phố chào đón mọi người với bầu không khí tĩnh lặng, những con đường vắng vẻ tiếng xe, những ngõ hẻm không người qua lại.
Một người dân hỗ trợ thực phẩm cho khu cách ly. |
Không chỉ thu nhập ảnh hưởng mà vấn đề tiền trọ và chi phí ăn uống trong những ngày tháng tới cũng là vấn đề nan giải. Dù như thế, mình vẫn thấy Sài Gòn rất lạc quan, những người lao động vẫn nở nụ cười trên môi giữa biết bao âu lo và mệt mỏi.
Đã có không ít nhà máy, xí nghiệp phải tạm dừng hoạt động, nhiều doanh nghiệp thậm chí không trụ nổi và đương nhiên đời sống của những người lao động lại càng khó khăn hơn. Và dĩ nhiên, với những người làm văn phòng, hưởng lương hành chính như mình đôi khi cũng lao đao.
Mình thấy biết bao cán bộ công an, chiến sỹ không quản nắng mưa thực hiện nghiêm chỉnh chỉ định của nhà nước để có thể kiểm soát được dịch. Mình cũng nhìn thấy vô số y bác sĩ, ngày đêm không ngừng nỗ lực để chăm sóc bệnh nhân, dù bản thân có thể đang mệt lả người trong bộ đồ bảo hộ.
Trong tâm dịch, mình vẫn xúc động nhìn theo bóng dáng của những tình nguyện viên, khi họ rong ruổi khắp các nẻo đường ở Sài Gòn để phát đi những phần cơm, phần mì miễn phí cho người khó khăn. Ở thành phố này, mình tin sẽ không ai bị bỏ rơi, cũng chẳng ai phải chịu đói giữa đại dịch vì những tấm lòng hảo tâm từ khắp đất nước đổ về.
Đâu đó, giữa thành phố tĩnh lặng, mình nghe tiếng rầm rập của những đoàn xe thiện nguyện, chuyên cung cấp rau xanh từ mọi miền đất nước tỏa về miền Nam. Trước biết bao ân tình ấy, bản thân luôn tự nhủ, không sao đâu, Sài Gòn nhất định sẽ vượt qua đại dịch.
Nhóm thiện nguyện hỗ trợ người dân trong hẻm có nhiều người cao tuổi, thất nghiệp vì dịch bệnh. |
Tận dụng rảnh rỗi, trau dồi bản thân
Dù buồn hay vui thì mình cho rằng những ngày giãn cách này cũng là dịp để chúng ta dành nhiều thời gian hơn cho bản thân, để lắng nghe chính mình đồng thời quý trọng hơn quãng thời gian bên gia đình.
Mình biết có rất nhiều bạn trẻ như mình, ở độ tuổi còn chênh vênh và phải học hỏi nhiều thứ, cuộc sống hối hả với guồng quay công việc có thể khiến bạn ít quan tâm đến gia đình và người thân.
Những ngày này, hãy tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi, để kết nối với gia đình nhiều hơn, hãy tự hỏi bản thân thật sự muốn gì và chuẩn bị hành trang để đạt được điều đó trong tương lai, để khoảng thời gian này, chỉ như hiệp nghỉ giữa giờ, sẵn sàng chiến đấu hết sức mình trong những hiệp sau.
Đừng để chán nản, buồn bã len lỏi vào tâm trí của bạn, đánh gục bạn. Thời gian giãn cách xã hội có lẽ là khoảng thời gian khó khăn đối với rất nhiều người, nhưng mình tin rằng, rồi Covid-19 sẽ qua thôi, để chúng ta lại bắt đầu những chuyến hành trình mới...
Độc giảHuỳnh Thị Ánh Tuyết
Sài Gòn không có nghĩa là gốc gác. Nó là nơi ai đến, ở lâu và yêu mảnh đất này thì họ thành người Sài Gòn.
" alt="Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid"/>Nhà thờ Đức Bà, bưu điện thành phố, phố đi bộ và cả những đoạn đường sầm uất nhất Sài Gòn như chìm vào một giấc ngủ sâu, đứng bình lặng giữa nắng hè Sài Gòn. Cuộc mưu sinh bất tận giữa bao còi xe nhộn nhịp vì yêu cầu giãn cách cũng thưa thớt dần.
Chưa bao giờ, người ta cảm nhận được sâu sắc giá trị của sự bình yên, của những phút giây được tự do hít thở khí trời mà không cần bất kỳ lớp khẩu trang y tế nào, được thong dong gặp gỡ trò chuyện cùng nhau mà chẳng cần một tờ giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 nào như lúc nào. Mọi thứ dường như đang đi ngược lại thói quen thường nhật của chúng ta. Cũng bởi, như bất kỳ đô thị nhộn nhịp nào trong cơn dịch bệnh, Sài Gòn dù lạc quan đến đâu, vẫn phải chịu đựng ít nhiều thương tổn.
![]() |
Người dân xóm công viên Hạnh Phúc chuẩn bị các phần thực phẩm cho người gặp khó khăn do dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn) |
Sài Gòn của chúng ta, trong những thời điểm gian khó này, vẫn đang oằn mình chống dịch, vất vả với cuộc mưu sinh, đùm bọc biết bao con người vượt qua cơn khó khăn.
Hàng ngàn bếp ăn từ thiện, các dự án phát lương thực, thuốc men, nhu yếu phẩm thậm chí cả những bình oxy đều được cho người nghèo, các đối tượng khó khăn đang sống trong khu phong tỏa.
Hàng ngàn các y bác sỹ, đội ngũ nhân viên tình nguyện xung phong ra tuyến đầu, hết lòng vì người bệnh, giúp thành phố mau chóng vượt qua cơn đại dịch. Rồi những chuyến xe tình nguyện chở người dân các tỉnh khác đang mưu sinh tại thành phố về lại quê hương nơi họ đang cư trú...
Dù bằng cách tương trợ này hay biện pháp giúp đỡ khác, lòng tốt và sự tử tế là điều chúng ta luôn cần và rất may là không bao giờ thiếu trong những tháng ngày khó khăn nhất của Sài Gòn.
Tôi vốn không phải là một người Sài Gòn chính gốc. Đã rất nhiều lần trong quá khứ, bản thân vẫn hay tự hỏi: mình có thể gắn bó được với thành phố này cả một đời hay chỉ một thời gian hữu hạn nào đó?
Nhưng rồi, trải qua những trải nghiệm khóc cười cùng cơn đại dịch giữa Sài Gòn, tôi chợt hiểu rằng câu tự vấn của mình vốn không cần thiết nữa. Dù có gắn bó một khoảng thời gian ngắn ngủi hay quyết tâm trụ lại cả đời cùng thành phố thân yêu này cũng không quan trọng. Quan trọng là chúng ta đã được sống tại Sài Gòn, đã được thành phố yêu thương và trìu mến đối đãi suốt những năm tháng vừa qua. Sài Gòn, dù phải chia xa hay ở lại thật gần gũi, vẫn còn mãi trong trái tim và tâm tưởng của mỗi chúng ta.
Những ngày đặc biệt ở Sài Gòn, chứng kiến biết bao ân tình của mọi người dành cho nhau, tôi rất tâm đắc câu nói của Walter Scott: “Loài người sẽ diệt vong nếu con người ngừng giúp đỡ lẫn nhau. Chúng ta không thể tồn tại mà không hỗ trợ lẫn nhau. Và do đó tất cả những người cần trợ giúp có quyền đi tìm sự giúp đỡ từ người khác; và không ai có khả năng giúp đỡ lại có thể từ chối mà không thấy cắn rứt”.
Hãy luôn đối đãi thật tử tế và khoan dung với nhau, để lòng tốt không chỉ là hành động đáng được biểu dương mà còn góp phần giúp mỗi người cảm thấy ấm áp và mạnh mẽ hơn trong cơn dịch bệnh.
Độc giảTrần Hoài My
Sau khi chia rau củ vào từng bịch nhỏ, những người dân xóm công viên Hạnh Phúc dùng xế hộp, xe tải chở hàng trăm phần quà đến tặng người cần.
" alt="Lòng tốt ở Sài Gòn"/>Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Andrews cho biết cô đã mất khoảng 9 tháng để tạo ra chiếc váy mặc vào ngày trọng đại. Bộ váy không quá cầu kỳ, song là thiết kế độc nhất vô nhị được tạo ra từ hơn 6.000 m len mohair.
![]() |
Esther Andrews tự may trang phục cưới cho mình và chồng. Ảnh: estherandrewsbridal. |
"Nó phù hợp với chủ đề tiệc cưới là về dải ngân hà. Váy không quá dài, cổ chữ V, có phần bèo nhún cầu kỳ và được điểm xuyết bởi những quả cà chua cũng làm từ len đầy tinh nghịch, dễ thương", nhà thiết kế mô tả.
Ban đầu Andrews lo sợ chiếc váy được may tranh thủ trong thời gian dài có thể không vừa người cô khi hoàn thành. Trong trường hợp này, cô cũng không có thời gian để may hay sửa lại vì ngày cưới đã đến gần.
"May mắn, chiếc váy lại vừa khít. Nhiều chi tiết được tôi thêm thắt cũng rất ăn nhập so với thiết kế ban đầu".
Không chỉ may váy cưới, Andrews còn tự tay thiết kế trang phục cho chồng. Đó là một bộ đồ phi hành gia theo đúng chủ đề dải ngân hà.
Trong ngày cưới, vợ chồng Andrews cũng biến căn hộ nhỏ xinh của họ ở New York thành một chiếc tàu du hành vũ trụ thu nhỏ. Ý tưởng này xuất phát từ sở thích đọc truyện, xem phim khoa học viễn tưởng của cặp vợ chồng.
"Từ trang phục cho đến hôn lễ, tất cả đều khác biệt. Thay vì làm theo những thứ được coi là chuẩn mực, truyền thống, chúng tôi muốn thử điều mới mẻ và biến ngày cưới thành một kỷ niệm khác biệt của riêng mình", Andrews nói.
Theo Zing
Nhóm nhiếp ảnh gia phải tự tạo dáng, đẩy xe lăn, thậm chí bồng bế, cõng “khách hàng” của mình trên phim trường, công viên. Suốt 4 năm qua, họ không quản mệt nhọc để nhận về giọt nước mắt hạnh phúc.
" alt="Cô dâu tự đan váy cưới trên tàu điện ngầm"/>Khi gặp anh, tôi biết anh góa vợ và có một cậu con trai nhỏ. Điều này cũng khiến tôi có phần lo lắng. Sau buổi gặp đầu tiên, tôi đến chơi nhà anh thường xuyên hơn. Ban đầu, con trai anh hơi e dè và thường đưa ánh mắt nhìn tôi nhiều lần.
Bề ngoài, thằng bé tỏ ra khó gần với hầu hết người lạ. Tôi băn khoăn không biết con trai anh sẽ "cảnh giác" với mình đến bao giờ? Nhưng dần dần, thằng bé chấp nhận để người phụ nữ lạ là tôi ở cạnh bên nói chuyện và chơi các trò chơi cùng mình. Tuy nhiên, tôi vẫn cố gắng để bố con anh có "khoảng trời riêng" dành cho nhau chứ không "xâm phạm" hoàn toàn thời gian ngày cuối tuần của họ.
Có nhiều thời gian quan tâm đến con trai anh, tôi càng muốn dành thêm nhiều sự yêu thương cho thằng bé. Tôi đã quen với sự có mặt của một đứa trẻ trong mối quan hệ của tôi và anh. Tôi bắt đầu tự hỏi liệu việc nuôi dạy một bé trai có thực sự đáng lo như tôi vẫn nghĩ trước giờ hay không?
Bơi lội và bóng đá là hai môn thể thao mà con anh rất thích. Đó cũng là "thế giới" mà ở đó thằng bé luôn quyết liệt và muốn thể hiện mình. Bình thường, con trai anh không chút ồn ào, nghịch ngợm mà có phần trầm tính, tình cảm và sâu sắc.
Tôi vẫn nhớ mình đã hạnh phúc nhường nào khi lần đầu con trai anh tặng tôi một tấm thiệp tự tay làm vào "Ngày của Mẹ". Trái tim tôi như tan chảy khi đọc được dòng chữ "Con yêu mẹ!" mà thằng bé viết lên đó. Tôi đã không biết phải làm mẹ của một bé trai như thế nào cho đến khi gặp con anh. Và có lẽ thằng bé cũng không biết tình yêu của một người mẹ như thế nào cho đến khi cảm nhận được sự yêu thương từ tôi.
Một ngày đẹp trời, tôi và anh quyết định về chung một nhà. Trước đó, tôi có hỏi con trai anh: "Nếu cô và bố con làm đám cưới, cô sẽ là mẹ của con. Con có muốn điều đó không?". Vừa dứt câu hỏi, thằng bé ngay lập tức gật đầu đồng ý, còn tôi vui mừng đón nhận hạnh phúc...
Tôi đang ngồi bên hiên nhà vừa nhâm nhi cốc trà vừa cổ vũ bố con anh chơi đá bóng trước sân. Thỉnh thoảng thằng bé lại chạy đến gần bên tôi, vòng tay ôm quanh cổ tôi rồi thì thầm: "Mẹ cổ vũ con chiến thắng bố nhé!".
Rồi mẹ con tôi cùng nhìn nhau cười khúc khích. Không cần con "lôi kéo", tôi cũng luôn tình nguyện trở thành "đồng minh" của con bất cứ khi nào con cần. Giống như cách con đã đón nhận tôi tự nhiên nhất, bằng nụ cười rạng rỡ nhất.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Chồng tôi nói với cô gái đó, việc chúng tôi có thêm con là do gia đình ép buộc. Từ lâu, anh đã hết tình cảm với tôi…
" alt="Phát khóc khi con trai anh gật đầu tôi làm mẹ"/>Trong số mới nhất của Ông mai hẹn hò, Quyền Linh đã se duyên theo hình thức trực tuyến cho cô nàng giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Hân (30 tuổi, TP.HCM), và chàng nhân viên bán hàng kiêm HLV Taekwondo Nguyễn Mai Lộc Châu (31 tuổi, Lâm Đồng).
Tại buổi hẹn hò, Ngọc Hân không giấu được sự nghẹn ngào khi nhắc về tình cũ, khiến ông mai Quyền Linh cũng chạnh lòng. Lo lắng bạn gái chưa vượt qua được nỗi đau, ông mai Quyền Linh hết lời khuyên nhủ, tìm kiếm cơ hội cho bạn trai.
Nữ giáo viên tạo thiện cảm ngay từ khi xuất hiện tại chương trình nhờ vẻ ngoài xinh xắn, cách nói chuyện duyên dáng và hài hước. Nhưng càng lắng nghe chia sẻ của Ngọc Hân, lại càng thấy cô nàng có rất nhiều tâm sự, nỗi niềm giấu sau sự vui vẻ đó. Đặc biệt khi nhắc đến chuyện tình cảm, Ngọc Hân trở nên trầm lắng và có chút nghẹn ngào.
Cô chia sẻ: “Em trải qua 3 mối tình, mối tình đầu tiên kéo dài 10 năm cũng là mối tình sâu đậm nhất. Tụi em đã chuẩn bị làm đám cưới, nhưng không may bạn đó mất. Hai mối tình còn lại chỉ ở mức tìm hiểu”.
Không dễ gì để một cô gái vượt qua nỗi đau mất đi một mối tình sâu đậm sắp chạm ngưỡng hôn nhân. Ngọc Hân cho biết cô còn chịu thêm cảm giác một chút cô đơn trong chính gia đình mình.
“Em có một ước mơ từ rất lâu chưa thực hiện được đó là một bữa cơm gia đình. Nhà em không được giàu có, cả nhà cứ đi làm rồi về ăn vội nên lâu rồi không ngồi ăn cơm với nhau, không chia sẻ với nhau về cuộc sống, và cũng ít nói chuyện với nhau”, cô nói thêm.
Lắng nghe hoàn cảnh của bạn gái, MC Quyền Linh có chút xót xa, nên hết lời động viên: “Chia buồn với em vì điều này. Bây giờ mình hướng tới một tương lai tốt đẹp, một mối tình mới để chăm sóc cho đơm hoa kết trái nha”.
Ở vị trí ông mai, Quyền Linh rất hy vọng có thể giúp đường tình duyên của cả hai thêm phần khởi sắc sau buổi hẹn hò này. Không phụ sự mong đợi của ông mai, tình yêu đã thực sự gõ cửa trái tim nhà gái.
![]() |
Ngọc Hân và Lộc Châu chia sẻ về hoàn cảnh của nhau khá cụ thể. |
Được biết, cô giáo Ngọc Hân không đặt quá nhiều tiêu chuẩn cho bạn trai tương lai, cô chỉ hy vọng người ấy không hút thuốc, không rượu bia và luôn hướng về gia đình. Hiểu được tâm lý và mong đợi của Ngọc Hân, Lộc Châu trong suốt buổi hẹn hò vẫn rất cố gắng để chứng minh bản thân hoàn toàn phù hợp để bảo vệ, che chở cô.
Sau 2 mối tình chóng vánh cũng đã 7 năm, bạn trai Lộc Châu chưa mở lòng với ai, nhưng vừa được kết nối với Ngọc Hân, anh chàng đã chủ động đến bất ngờ: “Mình cho nhau cơ hội nhé".
Lộc Châu còn thể hiện ngay tài đàn hát cực ngọt để chinh phục bạn gái, không quên thả “thính” ngọt ngào: “Anh chưa từng hát cho một người đặc biệt nào cả, hy vọng sau này còn cơ hội hát cho em nghe. Anh hát cũng không hay nhưng sẽ đàn cho em hát”.
Ưu ái dành nhiều lời khen cho bạn trai, nhưng Ngọc Hân cũng thẳng thắn chỉ ra khoảng cách địa lý Lâm Đồng - TP.HCM vẫn là điều rất đáng ngại cho mối quan hệ cả hai. Không muốn vụt mất cơ hội với gái xinh, Lộc Châu rất nhiệt tình: “TP.HCM và Bảo Lộc gần lắm, em bị say xe thì anh sẽ xuống. Hy vọng sau dịch Covid-19 anh có thể xuống gặp em”.
Sự chân thành của Lộc Châu đã tạo rất nhiều thiện cảm cho bạn gái Ngọc Hân. Tất cả những điều cô nàng lo lắng đều được bạn trai “giải quyết trong một nốt nhạc” một cách dễ dàng.
Từ đây mà Ngọc Hân dần mở lòng hơn, “bật đèn xanh” cho Lộc Châu khiến anh chàng vô cùng phấn khởi. Cộng với sự “đẩy thuyền” tích cực của ông mai Quyền Linh, cặp đôi cuối cùng cũng trao nhau cơ hội vun đắp, nghiêm túc xây dựng cho mối tình yêu xa này.
Đăng Dương
Tham gia chương trình mai mối trực tuyến, chàng trai yêu cầu người yêu phải có học thức cao. Đưa ra tiêu chí khó hiểu, nam người chơi suýt lỡ mất cơ hội hẹn hò với cô dược sĩ xinh đẹp nhưng khó tính.
" alt="Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới"/>Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới