Sản xuất giá bằng hoá chất, Bộ Nông nghiệp vào cuộc
Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát vừa có yêu cầu kiểm tra,ảnxuấtgiábằnghoáchấtBộNôngnghiệpvàocuộman utd – nottm forest báo cáo về việc sảnxuất giá ăn bằng nguyên liệu và hóa chất từ Trung Quốc.
>> TP.HCM: Phát hiện xí muội chứa chất gây ung thư>> Coi chừng táo Trung Quốc bọc túi tẩm thuốc sâu!
>> Thông tin táo Trung Quốc nhiễm độc: Sống trong sợ hãi
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Theo người nhà kể lại, bệnh nhi theo người thân ra chơi ngoài vườn không may bị ong mật nuôi trong nhà đốt gần 50 nốt. Các y bác sĩ xác định bệnh nhi bị sốc phản vệ độ II và cấp cứu cho cháu bé. Sau 5 ngày điều trị, hiện tại cháu đã ổn định và được cho ra viện.
Sốc phản vệ có thể xảy ra bất cứ lúc nào và hậu quả vô cùng nguy hiểm nếu không được cấp cứu kịp thời. Do đó, các bác sĩ khuyến cáo khi cơ thể có dấu hiệu bất thường sau khi tiếp xúc với các dị nguyên như: ong đốt, kiến đốt, tiêm, uống thuốc, ăn các loại thực phẩm... người dân cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
Bác sĩ CKI Vi Văn Hiền, Phó Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu nhi, Trung tâm y tế Tân Kỳ cho biết, mùa hè khoa ghi nhận nhiều trường hợp bị ong đốt phải nhập viện điều trị, do đây là mùa có nhiều loại hoa quả như dứa, nhãn, vải... thu hút ong về làm tổ, kiếm ăn.
Ngay sau khi bị ong đốt, nạn nhân cần lưu ý một vài đặc điểm sau:
- Ra khỏi khu vực có nhiều ong ngay lập tức.
- Nếu vòi chích có phần nổi lên bề mặt da, có thể thử lấy nhíp gắp ra. Tuyệt đối lưu ý không cố gắng lấy vòi chích bằng cách nặn vết thương vì có thể làm lan tràn độc tố.
- Chườm đá hoặc đắp một miếng gạc lạnh sạch để giảm sưng và đau vết thương.
- Rửa vết đốt bằng nước sạch hoặc xà phòng.
- Dùng dung dịch sát khuẩn vết thương hằng ngày.
- Cần đưa người bị ong đốt đến các cơ sở y tế gần nhất nếu có các biểu hiện sau:
Bị ong đốt ở nhiều vị trí trên cơ thể, nhất là ở vùng đầu, mặt, cổ.
Xác định được loài ong đốt là ong rừng, ong bắp cày hay ong vò vẽ... Đây là những loài ong có nọc độc mạnh, có khả năng cao gây ra nhiều biến chứng toàn thân.
Người bị đốt có các triệu chứng khó thở, đau nhiều, chóng mặt, mệt mỏi, phù mặt, tiểu máu, đại tiện phân lỏng...
Ngọc Trang
Đột quỵ, liệt nửa người do bị ong đốtHái rau trong vườn người phụ nữ 58 tuổi bị ong đốt. Sau đó, bệnh nhân bị liệt và co giật nửa người trái." alt="Bị ong vàng đốt chỉ sau vài phút bệnh nhân 40 tuổi hôn mê, tím tái" />Bị ong vàng đốt chỉ sau vài phút bệnh nhân 40 tuổi hôn mê, tím tái - Trao đổi với PV chiều nay (26/5), Thượng tá Nguyễn Hai Mừng - Trưởng Phòng tham mưu Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ án mạng khiến hai mẹ con tử vong, nghi can của vụ án bị thương nặng.
Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.N Theo điều tra ban đầu, khoảng 0h cùng ngày, do mâu thuẫn gia đình nên Nguyễn Văn Hoàng (SN 1982, ngụ xã Tân Phú, huyện Tân Châu) dùng dao sát hại vợ là chị D.T.T (SN 1982) và cháu N.T.T.N. (SN 2013).
Sau khi đâm gục vợ con, Hoàng dùng dao tự đâm vào người để tự tử nhưng bất thành.
Đến rạng sáng, Hoàng tỉnh dậy lấy điện thoại gọi cho người quen thông báo mình vừa gây án mạng, nhờ báo cơ quan công an.
Khi người dân cùng lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường thì phát hiện thi thể chị T. và cháu N. nằm trong nhà. Riêng Hoàng bị thương nặng được đưa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Theo công an, đến chiều nay nghi can Hoàng vẫn đang được cấp cứu, tình trạng sức khỏe rất nguy kịch. Hiện cơ quan công an đang giám sát tại bệnh viện, chờ lấy lời khai của nghi can để xác định nguyên nhân.
Bước đầu lực lượng chức năng nhận định vụ án mạng có thể do mâu thuẫn gia đình.
Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người
Thấy vợ đang ôm ấp người tình, Vủ tức giận chạy xuống bếp lấy dao đâm chết tình địch.
" alt="Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh" />Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh - Trao đổi với PV chiều nay (26/5), Thượng tá Nguyễn Hai Mừng - Trưởng Phòng tham mưu Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ án mạng khiến hai mẹ con tử vong, nghi can của vụ án bị thương nặng.
Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.N Theo điều tra ban đầu, khoảng 0h cùng ngày, do mâu thuẫn gia đình nên Nguyễn Văn Hoàng (SN 1982, ngụ xã Tân Phú, huyện Tân Châu) dùng dao sát hại vợ là chị D.T.T (SN 1982) và cháu N.T.T.N. (SN 2013).
Sau khi đâm gục vợ con, Hoàng dùng dao tự đâm vào người để tự tử nhưng bất thành.
Đến rạng sáng, Hoàng tỉnh dậy lấy điện thoại gọi cho người quen thông báo mình vừa gây án mạng, nhờ báo cơ quan công an.
Khi người dân cùng lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường thì phát hiện thi thể chị T. và cháu N. nằm trong nhà. Riêng Hoàng bị thương nặng được đưa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Theo công an, đến chiều nay nghi can Hoàng vẫn đang được cấp cứu, tình trạng sức khỏe rất nguy kịch. Hiện cơ quan công an đang giám sát tại bệnh viện, chờ lấy lời khai của nghi can để xác định nguyên nhân.
Bước đầu lực lượng chức năng nhận định vụ án mạng có thể do mâu thuẫn gia đình.
Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người
Thấy vợ đang ôm ấp người tình, Vủ tức giận chạy xuống bếp lấy dao đâm chết tình địch.
" alt="Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh" />Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh - Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- Chính thức cấp chứng nhận bảo hiểm TNDS bắt buộc điện tử
- Ngành y tế TP.HCM đang làm gì để khắc phục việc thiếu thuốc?
- Giá nhà ở xã hội tại tỉnh Tây Ninh tối đa 12 triệu đồng/m2
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Bộ TT&TT công bố chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
- Ăn trứng quá nhiều khiến người đàn ông 30 tuổi bị nhồi máu não
- Lùi xe lên dốc có thể mang lại hiệu quả bất ngờ
-
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Hoàng Ngọc - 22/01/2025 03:08 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Khi nào nên lấy gió trong và gió ngoài trên ô tô?
Nút lấy gió trong trên cụm điều khiển điều hoà thường có ký hiệu mũi tên "quay đầu" trong xe. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Sự khác nhau của hai chế độ lấy gió
Giống như tên gọi, lấy gió ngoàilà chế độ hệ thống điều hoà, quạt gió sẽ hút luồng không khí từ môi trường bên ngoài vào trong xe. Không khí này sẽ đi qua lọc gió, sau đó vào giàn nóng của điều hoà trước khi được đưa vào để duy trì nhiệt độ trong cabin ô tô.
Ưu điểm của chế độ lấy gió này đó là không khí trong xe luôn được thay đổi, giàu ô xy, giúp những người trên xe tỉnh táo, đỡ say xe hơn. Tuy nhiên chế độ này cũng có nhược điểm là nếu nguồn không khí bên ngoài không sạch thì trong xe sẽ rất mùi. Vào mùa hè, khi nhiệt độ không khí rất cao, việc lấy gió ngoài sẽ gây áp lực cho hệ thống điều hoà của xe.
Ngược lại, ở chế độ lấy gió trong, hệ thống điều hòa sẽ sử dụng chính nguồn không khí bên trong khoang lái, chạy qua lọc gió điều hoà và quay ngược trở lại các cửa gió. Hiểu một cách khác, không khí này sẽ được "tái sử dụng" liên tục bên trong xe.
Chế độ này thường được các lái xe sử dụng do có ưu điểm là tránh được không khí ô nhiễm và mùi khó chịu bị hút vào cabin. Ngoài ra, chế độ này cũng có khả năng làm mát nhanh hơn, giúp tiết kiệm nhiên liệu đáng kể, nhất là vào mùa hè. Tuy vậy, nếu lấy gió trong quá lâu, lượng ô xy trong cabin sẽ giảm sút, khiến những người trên xe dễ say, khó thở.
Khi nào nên lấy gió trong, khi nào lấy gió ngoài?
Theo các tài xế giàu kinh nghiệm, tùy vào điều kiện sử dụng môi trường bên ngoài, có thể sử dụng hai chế độ này một cách linh hoạt, cụ thể như sau:
- Lấy gió ngoài: Nên sử dụng ngay lúc khởi động xe để lấy khí tươi từ bên ngoài. Phù hợp khi lái xe với tốc độ khá cao, chở đông người, đi đường dài ngoài đô thị và những nơi có không khí trong lành, mát mẻ.
- Lấy gió trong:Phù hợp với mọi dải tốc độ, đặc biệt là đi trong thành phố. Nên dùng trong điều kiện nhiệt độ cao (mùa hè), chất lượng môi trường bên ngoài không tốt (ô nhiễm, có bụi, mùi,...) và khi đi dưới trời mưa để tránh hút ẩm vào cabin và kính lái.
Ở nhiều dòng xe đời mới có chế độ điều hoà tự động, khi đó hệ thống cảm biến của chiếc xe sẽ tự tính toán và đưa ra chế độ lấy gió phù hợp.
Tuy vậy, các chuyên gia cũng đưa ra lời khuyên người dùng nên chủ động sử dụng kết hợp cả hai chế độ này để đạt hiệu quả tối ưu nhất. Đồng thời chủ xe nên bảo dưỡng hệ thống điều hòa, thay lọc gió định kỳ và vệ sinh khoang nội thất, cửa gió để luôn có không khí sạch trong khoang lái.
Bạn có góc nhìn hoặc trải nghiệm gì về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chuyên gia chỉ ra mẹo cực kỳ đơn giản giúp điều hoà ô tô nhanh mát hơnMùa nắng, đa số tài xế thường bật điều hoà hết công suất cho xe mà không để ý đến mẹo vô cùng đơn giản để làm cho xe nhanh mát hơn." alt="Khi nào nên lấy gió trong và gió ngoài trên ô tô?" /> ...[详细] -
Facebook tạm khóa tài khoản của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro. (Nguồn: Reuters)
Ngày 27/3, mạng xã hội Facebook đã quyết định khóa trang cá nhân của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro trên nền tảng này trong một tháng vì đã vi phạm chính sách quảng bá thông tin không đúng sự thật về các biện pháp ứng phó với COVID-19, khi khuyến khích một phương pháp chưa được kiểm chứng được cho là có thể chữa khỏi căn bệnh này.
Hồi tháng 1/2021, ông Maduro đã giới thiệu Carvativir, một loại dung dịch chiết xuất từ cỏ xạ hương, là một loại "thuốc thần kỳ" có thể vô hiệu hóa COVID-19 mà không có tác dụng phụ, song giới chuyên gia cho rằng không có bằng chứng khoa học nào khẳng định tính hiệu quả của loại dung dịch này.
Facebook cũng đã gỡ đoạn video của ông Maduro giới thiệu về loại thuốc này.
Theo thông báo của Facebook, mạng xã hội này thực hiện theo đúng chỉ dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), theo đó đến nay vẫn chưa có bất kỳ một loại thuốc nào có thể ngăn chặn hoặc chữa khỏi COVID-19.
Facebook cũng cho biết do phát hiện những vi phạm trên trang cá nhân của ông Maduro liên tục tái diễn nên họ đã buộc phải khóa tài khoản này trong thời gian 30 ngày.
(Theo Vietnam+)
Lẽ ra Facebook có thể chặn hơn 10 tỷ lượt xem tin giả bầu cử Mỹ 2020
Facebook bị tố hành động quá muộn để ngăn cản tin giả bầu cử Mỹ 2020 lan truyền, đẩy nước Mỹ vào con đường đen tối từ bầu cử tới bạo loạn.
" alt="Facebook tạm khóa tài khoản của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro" /> ...[详细] -
3 cách đơn giản chống đọng nước gương hậu ô tô
Giữ cho gương chiếu hậu ô tô không bị đọng nước trong quá trình lái xe dưới trời mưa là một phần rất quan trọng trong việc lái xe an toàn. Anh Nguyễn Minh, một nhân viên kinh doanh ô tô cũ lâu năm cho biết, hầu hết các dòng xe mới ngày nay đều có chức năng sấy gương để đảm bảo an toàn.Tuy nhiên, với những ô tô không có chức năng sấy gương, anh Minh khuyến cáo chủ xe nên thực hiện một trong các cách đơn giản dưới đây để chống đọng nước trên gương hậu ô tô.
1. Dán phim PPF
Dán phim PPF cho kính chiếu hậu ô tô là một phương pháp đang được nhiều chủ xe ưa chuộng. Phim PPF giúp hạn chế nước đọng, xước dăm trên bề mặt gương. Tuy nhiên phương pháp này tốn khá nhiều chi phí nên kén phân khúc người dùng.
2. Phủ ceramic
Phủ ceramic cho gương xe sẽ làm cho các giọt nước, sương trôi đi, không bám được trên gương, kính suốt một thời gian dài, trông vừa đẹp mắt, vừa đảm bảo tầm nhìn khi di chuyển.
Ngoài việc phủ ceramic cho kính, gương bạn cũng có thể phủ ceramic cho toàn bộ xe giúp tăng độ cứng cho sơn xe, giảm thiểu các tác động từ môi trường lên sơn xe và chống tĩnh điện cho xe luôn sạch sẽ, hạn chế bụi, chất bẩn bám lên xe, giữ xe như mới suốt một thời gian dài.
3. Mạch sấy gương
Ngày nay, nhiều mẫu xe hiện đại đã trang bị sẵn chức năng sấy gương để người dùng không gặp khó khăn khi di chuyển dưới trời mưa. Tuy nhiên, mạch sấy gương cũng có thể được lắp thêm khá đơn giản.
Lắp mạch sấy gương ô tô làm khô bề mặt gương và giúp các dòng nước bay hơi nhanh nhờ khả năng toả một lượng nhiệt vừa đủ đều khắp mặt gương mà không làm ảnh hưởng đến hệ thống điện. Mạch sấy gương phù hợp với các chủ xe muốn giữ nguyên mặt gương mới và dễ dàng tháo về trạng thái ban đầu.
" alt="3 cách đơn giản chống đọng nước gương hậu ô tô" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 20/01/2025 04:13 Tây Ban Nha ...[详细] -
Người dân không tiêm vắc xin Covid
Trước đó, Văn phòng Thường trực chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 tỉnh Bình Phước đã yêu cầu các địa phương "Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng", để đảm bảo không bỏ sót đối tượng cần tiêm chủng, tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin cho người dân.
Đồng thời, người dân không đồng ý tiêm phải ký giấy cam kết và chịu trách nhiệm nếu để lây lan dịch bệnh.
UBND huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) cũng có văn bản chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nếu người dân không chấp hành việc tiêm vắc xin mũi 4: "Không cho phép người chưa tiêm mũi 4 đi ra khỏi địa bàn nơi cư trú; không được tham gia các hoạt động công cộng; không giải quyết các thủ tục hành chính".
Văn bản của huyện Mỹ Xuyên sau đó đã được rút lại.
Chỉ tiêm vắc xin Covid-19 khi được đồng thuận
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định, chế tài bắt buộc tiêm vắc xin Covid-19 nhưng bệnh cũng chưa được rút khỏi danh sách truyền nhiễm nhóm A. Riêng tại TP.HCM, trong tháng cao điểm tiêm vắc xin Covid-19, TP có 142 điểm tiêm cố định (tính đến ngày 25/6) để phục vụ người dân.
Trao đổi với VietNamNet ngày 26/6, đại diện Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, việc người dân phải ký xác nhận khi không tiêm mũi 3-4 thực hiện theo thông báo kết luận của Bộ Y tế. Bộ Y tế yêu cầu ai không tiêm thì ký cam kết chịu trách nhiệm nếu làm lây lan dịch bệnh.
Theo đại diện HCDC, việc tiêm vắc xin Covid-19 đến nay vẫn dựa trên nguyên tắc người tiêm đồng thuận, không ép buộc. Trong bối cảnh mới, ngành y tế khuyến cáo người dân nên tiêm mũi tăng cường, nhắc lại nhằm bảo vệ cá nhân và cộng đồng, phòng ngừa nguy cơ dịch Covid-19 trở lại.
“Việc khuyến cáo này có mức độ cao hơn, mạnh mẽ hơn nhưng không phải là răn đe.
Chúng tôi lo ngại nhiều người đang chủ quan, lơ là với Covid-19. Miễn dịch của mỗi người bị giảm theo thời gian, nếu không tiêm vắc xin nhắc mà nhiễm Covid-19 sẽ nguy hiểm cho người bệnh đầu tiên, và gánh nặng dồn lên khối y tế điều trị, các bệnh viện”, người này nói.
Theo bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh, mũi tiêm nhắc lại đặc biệt quan trọng với người thuộc nhóm nguy cơ, người trên 50 tuổi, người có bệnh nền (gồm cả trẻ nhỏ), suy giảm miễn dịch… vì giảm nguy cơ chuyển nặng, tử vong khi mắc Covid-19. Nếu biến chủng mới của SARS-CoV-2 lây lan mạnh, người dân cũng đã được vắc xin bảo vệ.
“Bà con nào ốm đau, không đi đến bệnh viện được, chúng tôi sẽ đến tận nhà để tiêm ngừa”, ông nói. Đội tiêm lưu động hiện có tại tất cả các quận, huyện, TP Thủ Đức.
Tuy nhiên, tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3 và 4 vẫn chưa được sự hưởng ứng của đông đảo người dân. Tình trạng chậm tiêm các mũi nhắc lại vắc xin Covid-19 diễn ra từ tháng 5/2022.
Nguyên nhân chủ yếu là người dân cho rằng đã có miễn dịch, không cần thiết tiêm liều nhắc lại. Ở một số tỉnh thành, vắc xin Covid-19 đang bị tồn đọng.
Kiểm điểm 20 tỉnh thành phía Nam vì tiêm chậm
Ngày 24/6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến kiểm điểm tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 với 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Đại diện Sở Y tế Đồng Nai, Tây Ninh cho biết, lực lượng y tế địa phương đã đi tuyên truyền, vận động ở nhiều nơi, đã tổ chức các điểm tiêm tại khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp… để làm sao tiêm hết vắc xin đã được phân bổ nhưng tỷ lệ tiêm rất ít.
Ví dụ một nhà máy ở Đồng Nai hơn 30.000 người lao động, nhưng vận động, đặt bàn tiêm trực tiếp tại nhà máy cũng chỉ có 480 người tiêm mũi 3.
"Chúng tôi tổ chức tiêm cả ngày nghỉ, cả thứ 7, chủ nhật, rồi đưa cán bộ tiêm tận nơi tuyên truyền, vận động mời đi tiêm nhưng nhiều người dân vẫn từ chối không tiêm", đại diện ngành y tế một tỉnh phía Nam bày tỏ.
Theo Bộ Y tế, tỷ lệ người lớn đủ điều kiện đã được tiêm mũi 3 mới đạt 64,7%. Tiến độ tiêm nhắc trong những ngày gần đây có chiều hướng chậm. Số liều tiêm mũi 4 mới đạt hơn 2,5 triệu.
Mục tiêu tiêm cho nhóm 5-11 tuổi với mũi 1 đạt 47,1%, một số địa phương đang triển khai mũi 2 cho nhóm đối tượng này (10,8%).
Do tiến độ tiêm chủng chậm, tồn đọng nhiều vắc xin Covid-19 ở nhiều địa phương dẫn đến nguy cơ cao vắc xin hết hạn phải hủy bỏ.
Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Việt Nam đã tiếp nhận trên 251 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 các loại, đã phân bổ 228,8 triệu liều, còn lại hơn 22,2 triệu liều vắc xin Moderna và Pfizer.
Linh Giao
Ca Covid-19 tăng, nguy cơ cao trở nặng rơi vào nhóm chưa tiêm vắc xin đủ mũi nhắc lại
Số ca mắc mới Covid-19 tăng kéo theo lượng F0 phải nhập viện cũng tăng. Chuyên gia nhận định nguy cơ mắc bệnh, tái mắc, trở nặng hay tử vong rất dễ rơi vào nhóm nguy cơ cao nhưng không tiêm đủ mũi 3, mũi 4." alt="Người dân không tiêm vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Mobile Money mở đường để áp dụng Sandbox cho các dịch vụ mới
Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt (Ảnh minh họa) Cho phép triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money góp phần phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.
Các doanh nghiệp chỉ được cung ứng các dịch vụ Mobile Money để chuyển tiền, thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại Việt Nam theo quy định hiện hành để phục vụ nhu cầu cuộc sống người dân. Dịch vụ Mobile Money chỉ áp dụng với các giao dịch nội địa. Hạn mức giao dịch tối đa 10 triệu đồng/tháng.
Việt Nam không phải các nước thuộc nhóm đầu chấp nhận một nền tảng mới do công nghệ tạo ra. Tuy nhiên, việc đi sau có thuận lợi lớn nhất là có thể học hỏi từ những người đi trước.
Muốn một dịch vụ nào đó phổ biến đến 100% người dân thì đầu tiên là nền tảng thanh toán phải đến được 100% người dân. Không có phương tiện nào có thể thực hiện việc này tốt hơn là di động, là Mobile Money. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dùng thẻ tín dụng còn thấp, nhưng mật độ thuê bao di động thì đã trên 100% từ nhiều năm nay. 99% giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Câu chuyện ở đây là, công nghệ có thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề của đất nước, nhưng chúng ta phải thay đổi, dám thay đổi, dám chấp nhận các mô hình mới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Mobile Money là một thí dụ thuyết phục về việc nhà mạng viễn thông có thể trở thành nền tảng của nhiều thứ, chứ không chỉ là hạ tầng viễn thông như hàng trăm năm nay. Chúng ta cũng sẽ kỳ vọng nhiều hơn nữa vào các nhà mạng trong việc tự chuyển mình để trở thành nền tảng của dữ liệu, của Computing, của nội dung số, của xác thực, của dịch vụ IT, của IoT...
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc đối với việc triển khai Sandbox để thử nghiệm các công nghệ mới, dịch vụ mới. Do vậy, các doanh nghiệp, đơn vị trong ngành có thể đề xuất thí điểm các sản phẩm dịch vụ mới thông qua Bộ TT&TT. Bộ có trách nhiệm đại diện các đơn vị đứng ra làm việc với các bộ, ngành có liên quan.
Mobile Money: Hình mẫu để triển khai mô hình Sandbox
Bình luận về việc Chính phủ cho phép thí điểm dịch vụ Mobile Money, ông Nguyễn Sơn Hải, Phó Tổng giám đốc VNPT Media cho hay, người dân rất khó tiếp cận với phương tiện thanh toán điện tử qua ví điện tử hay tài khoản ngân hàng. Thế nhưng, việc Chính phủ cho phép thí điểm Mobile Money sẽ đem lại lợi ích rất lớn cho nền kinh tế và người dân có thêm công cụ thanh toán điện tử. Đây sẽ là nền tảng để tiến đến công dân số và xã hội số khi mật độ điện thoại di động đã phổ cập đến người dân.
Mobile Money mở đường để áp dụng Sandbox cho các dịch vụ mới “Bản thân tôi vừa là người thụ hưởng chính sách và tham gia họp nhiều cuộc họp với các bộ liên ngành như: Bộ TT&TT, Công an, Ngân hàng, Tư pháp để góp ý xây dựng cơ chế thí điểm cho Mobile Money. Mobile Money là Sandbox thuộc nhóm đầu tiên liên quan đến nhiều bộ ngành được thí điểm thực hiện để ấp ứng nhu cầu của xã hội. Đây cũng là nỗ lực rất lớn của Chính phủ cũng như các bộ ngành liên quan, đặc biệt là vai trò của Bộ TT&TT. Đây cũng là Sandbox được áp dụng cho một lĩnh vực dịch vụ mới, khó và nhạy cảm, nhưng cũng là hình mẫu để có thể áp dụng cho nhiều dịch vụ mới sẽ được Chính phủ cho phép thí điểm sau này. Nếu không áp dụng Sandbox mà theo quy trình thông thường thì sẽ rất khó có thể bắt kịp được yêu cầu của cuộc sống và thúc đẩy chuyển đổi số của xã hội", ông Nguyễn Sơn Hải nói.
Ông Phạm Trung Kiên, CEO Viettel Digital cho hay, khi Chính phủ cho phép Mobile Money để thành toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dùng được thanh toán điện tử rất lớn vì độ phủ của các nhà mạng rộng hơn các ngân hàng rất nhiều, đến cả vùng sâu, vùng xa, khi người dân chưa có tài khoản ngân hàng. Đây sẽ là điểm bùng phát cho việc thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Nghĩa là qua một đêm thì bất cứ ai, bất cứ người dân nào đất nước Việt Nam này cũng có thể sẵn sàng sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt.
Nói một cách ngắn gọn, như ông Bùi Sơn Nam, Phó Tổng giám đốc MobiFone nhìn nhận: Mobile Money là cơ hội để nhà mạng xây dựng hệ sinh thái thúc đẩy chuyển đổi số. Đây chính là cuộc cách mạng lớn để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Ông Phùng Anh Tuấn, Phó Chủ tịch - Tổng thư ký VAFI: “Trong giao dịch điện tử, có rất nhiều thay đổi nhanh chóng, nhiều loại dịch vụ hiện tại đã có trên thị trường song chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nào. Vì thế, chúng tôi cho rằng cơ chế Sandbox rất phù hợp để khuyến khích những dịch vụ mới ra đời, phát triển thị trường hơn theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp mới làm những gì mà pháp luật không cấm”.
Chủ tịch kiêm CEO Công ty Got It Trần Việt Hùng: Nếu cơ chế Sandbox được thực hiện để hỗ trợ các doanh nghiệp thử nghiệm các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới, sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển các startup công nghệ của Việt Nam.
Thái Khang
Kenya: Mobile Money nâng cấp cuộc sống tầng lớp ‘unbanked’
Cuộc sống của những người chưa có tài khoản ngân hàng, chưa được ngân hàng phục vụ (unbanked) trở nên tiện lợi hơn nhờ Mobile Money.
" alt="Mobile Money mở đường để áp dụng Sandbox cho các dịch vụ mới" /> ...[详细] -
Các ngành sản xuất của Việt Nam cần chủ động tiếp cận công nghiệp 4.0
Hội thảo "Hướng tới sản xuất 4.0" do Trung tâm Xuất sắc về kỹ thuật số thuộc Đại học RMIT và Thương vụ Đại sứ quán Áo tổ chức. Là sự kiện do Trung tâm Xuất sắc về kỹ thuật số (CODE) thuộc Đại học RMIT và ADVANTAGE AUSTRIA (Thương vụ Đại sứ quán Áo) tổ chức, hội thảo trực tuyến “Hướng tới sản xuất 4.0” đã kết nối các trường đại học và doanh nghiệp sản xuất Việt Nam với đối tác quốc tế bao gồm những doanh nghiệp dẫn đầu về công nghệ công nghiệp đến từ Áo - một trong những quốc gia tiên phong trong cách mạng công nghiệp 4.0.
Hội thảo được đồng hành bởi Hội đồng đổi mới sáng tạo Việt - Áo với cố vấn là các doanh nhân và chuyên gia đến từ hệ sinh thái đổi mới của Việt Nam và Áo, bao gồm trung tâm CODE thuộc Đại học RMIT, 500 Startups, Vietnam Angel Network, TE-FOOD và Sơn Kim Retail.
Phó Giáo sư Jerry Watkins của Đại học RMIT nhấn mạnh, hội thảo diễn ra vào thời điểm hết sức thích hợp giúp các nhà sản xuất trong nước lên kế hoạch đầu tư công nghệ trong thời gian tới khi thị trường toàn cầu tiếp tục quá trình phục hồi.
“Một trong những cơ hội lớn nhất mà Việt Nam nên nắm bắt là nâng cao năng lực của các ngành sản xuất bằng cách sử dụng các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật. Chúng ta chứng kiến VinFast đang đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực robot và tự động hóa. Đây là một tín hiệu rõ ràng về cơ hội hiển hiện cho những nhà sản xuất trong nước sẵn lòng đầu tư vào công nghệ và đổi mới sáng tạo”, Phó Giáo sư Jerry Watkins nhận định.
Theo Tham tán thương mại Áo, ông Dietmar Schwank, một trong những mục tiêu của hội thảo “Hướng tới sản xuất 4.0” là kết nối các công ty kỹ thuật và sản xuất máy móc công nghệ cao của Áo với các nhà sản xuất Việt Nam đang có nhu cầu tăng cao năng lực cạnh tranh và cắt giảm chi phí.
Cũng tại hội thảo, các chuyên gia về sản xuất thông minh, công nghệ robot và học máy đến từ một số doanh nghiệp hàng đầu của Áo như Bruker Alicona, Greiner Extrusion, RÜBIG Plant Engineering và WFL Millturn Technologies đã giới thiệu những công nghệ tiên tiến và thảo luận về cách ứng dụng vào các ngành sản xuất ở Việt Nam.
Một ví dụ trong số đó là “Active Compliant Technology” (Công nghệ tuân thủ chủ động) được cấp bằng sáng chế của FerRobotics. Đây là công nghệ tối ưu hóa độ nhạy và tính linh hoạt của các robot công nghiệp sử dụng trong sản xuất ô tô, gia công kim loại, đóng tàu, sản xuất đồ nội thất…
Ông Thomas Konrad, Phó Chủ tịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương của FerRobotics, cho biết: “Chúng tôi coi Việt Nam là thị trường tiềm năng hàng đầu một phần là vì triển vọng phát triển quan hệ song phương giữa Việt Nam và Áo nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU”.
Vị Phó Chủ tịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương của FerRobotics cho hay: “Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo sôi động tại Việt Nam cùng vị thế là một trung tâm sản xuất của cả khu vực cho thấy Việt Nam đang chuyển đổi căn bản sang sản xuất 4.0, điều mà chúng tôi mong muốn được dự phần vào”.
Diễn giả khách mời Nguyễn Ánh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, nhận xét: Mặc dù các doanh nghiệp sản xuất trong nước hết sức mong mỏi được đảm nhận nhiều vai trò mang lại giá trị gia tăng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, song nhiều đơn vị chưa sẵn sàng do thiếu năng lực quản lý chuyển đổi, năng lực kỹ thuật số hay năng lực công nghệ.
“Quan trọng là doanh nghiệp cần xác định xem hiện tại họ đang thiếu năng lực gì, và tìm nhân lực cũng như công cụ phù hợp để lấp đầy những khoảng trống. Doanh nghiệp thường không thể làm việc này một mình và đó là lý do tại sao mạng lưới đối tác quốc tế, tư vấn và chia sẻ kiến thức rất quan trọng”, ông Nguyễn Ánh Dương nhận định.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020 đã xác định sản xuất công nghiệp là 1 trong 8 ngành, lĩnh vực Việt Nam ưu tiên chuyển đổi số, bên cạnh các ngành, lĩnh vực khác như: y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường.
Chương trình cũng nêu rõ, chuyển đổi số trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp sẽ được triển khai theo hướng chú trọng phát triển các trụ cột: xây dựng chiến lược và cơ cấu tổ chức thông minh, xây dựng nhà máy thông minh, vận hành thông minh, tạo ra các sản phẩm thông minh, xây dựng dịch vụ về dữ liệu và phát triển kỹ năng số cho người lao động." alt="Các ngành sản xuất của Việt Nam cần chủ động tiếp cận công nghiệp 4.0" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
Hư Vân - 20/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025
Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT đến năm 2025 khẳng định quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.
Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.
Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.
Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.
Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…
Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.
Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.
Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.
5 nhóm giải pháp trọng tâm
Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.
Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.
Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.
Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.
Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long: Sẽ bỏ khai báo y tế nội địaBộ trưởng Y tế ngày 26/4 thông tin đang giao cơ quan chức năng xây dựng hướng dẫn cụ thể cho việc bỏ khai báo y tế nội địa." alt="Dịch Covid" />
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Đi bộ có thực sự là cách tập thể dục hoàn hảo?
- Giá xe Lynk & Co 09 hơn 2 tỷ, xe đẹp nhưng khó cạnh tranh
- Đưa người say xỉn về trụ sở bị chế thành công an đánh dân trên mạng
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Thủ tướng chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản
- ‘Đêm trước’ của chuyện sóng di động Viettel tới nơi sâu nhất vùng rừng rậm Amazon