Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng,ộngànhđịaphươngđãbanhànhKiếntrúcChínhphủChínhquyềnđiệntửbóng đá kết quả ngoại hạng anh nhiệm vụ năm 2019 của Cục Tin học hóa.
Ngày 26/12/2018, tại Hà Nội, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ.
Báo cáo với Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng về kết quả công tác của Cục trong năm 2018, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, trong năm qua, Cục đã xây dựng dự thảo và tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách nền tảng, thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử như: dự thảo Nghị định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT (thay Nghị định 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước); dự thảo Nghị định về quản lý kết nối và chia sẻ dữ liệu số, và dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0. Đây là những văn bản quan trọng đã được Cục Tin học hóa tổ chức nhiều phiên họp với các bên liên quan để xây dựng dự thảo kỹ lưỡng song hiện vẫn chưa được ban hành/ đang được hoàn thiện.
Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa đã tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành nhiều văn bản điều hành quan trọng, đơn cử như: Ban hành Bộ tiêu chí, quy định thống nhất về chức năng, tính năng kỹ thuật trong xây dựng Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin điện tử một cửa; Hướng dẫn kỹ thuật định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối cổng dịch vụ công quốc gia với cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG), CSDL chuyên ngành (Phiên bản 1.0); Hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2019…
Đối với công tác chỉ đạo điều hành và thực thi quản lý nhà nước, năm 2018, Cục Tin học hóa cũng đã hoàn thành khối lượng lớn công việc, cụ thể là: hoàn thành đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan nhà nước 2017; công bố phần mềm một cửa điện tử thống nhất; thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử đối với hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương, với số bộ, ngành đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT là 16/22 cơ quan và 59/63 tỉnh, thành phố đã xây dựng, xin ý kiến Bộ TT&TT; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy ứng dụng CNTT, gắn với cải cách hành chính, dịch vụ công trực tuyến, gửi nhận văn bản điện tử (Hưng Yên, Vĩnh Long, Cần Thơ, Cà Mau, Phú Yên, Hà Giang, Nam Định, Bộ VHTT&DL, Bộ Y tế)…
Trong năm 2018, Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đã thẩm định, cho ý kiến về kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của hầu hết các bộ, ban, ngành, địa phương (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Bên cạnh việc tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có công văn đôn đốc các cơ quan chủ quản CSDLQG thực hiện và báo cáo tình hình triển khai các CSDL này, trong năm 2018, Cục Tin học hóa đã triển khai Quy chuẩn quốc gia QCVN 109:2017/BTTTT về cấu trúc thông điệp dữ liệu công dân trao đổi với CSDLQG về dân cư: Cục đã đưa vào thử nghiệm trang thông tin chuyên đề và công cụ thử nghiệm hướng dẫn áp dụng Quy chuẩn tại địa chỉ http://qcvn109.gov.vn; chủ động tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT có văn bản đề nghị Bộ Công an ra soát tình hình áp dụng Quy chuẩn để trường hợp có vướng mắc gửi Bộ TT&TT phối hợp, hỗ trợ nếu cần; đồng thời khuyến nghị cân nhắc áp dụng Quy chuẩn QCVN 109:2017/BTTTT để chuẩn hóa kết quả thu thập dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai xây dựng dữ liệu CSDLQG về dân cư.
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Kết quả Euro 2024 hôm nay 21/6/2024" />Kết quả Euro 2024 hôm nay 21/6/2024
Phía Trung Quốc không tiết lộ chi tiết chuyến thăm của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un. (Ảnh: AP)
Ông tham dự một bữa tiệc với Chủ tịch Tập ở Đại lễ đường Nhân dân tối ngày 8/1 – đúng sinh nhật lần thứ 35 của mình. Theo truyền thông Hàn Quốc, trong bữa tối, hai nhà lãnh đạo cùng các phu nhân đã thưởng thức một "chương trình lớn" để kỷ niệm 70 năm các mối quan hệ ngoại giao song phương.
Ngày 9/1, ông Kim đi thăm một nhà máy dược phẩm truyền thống của Trung Quốc bên trong Khu Khoa học và Công nghệ Yizhuang thuộc vùng ngoại ô phía đông nam Bắc Kinh. Hãng Đồng Nhân Đường hơn 300 năm tuổi là một trong những công ty dược phẩm nổi tiếng nhất Trung Quốc, sản xuất các loại thuốc dùng các sản phẩm từ ong như mật ong, phấn hoa và sáp.
Sau đó, nhà lãnh đạo Triều Tiên gặp lại Chủ tịch Tập. Họ ăn trưa ở Khách sạn Bắc Kinh, nơi Chủ tịch Mao Trạch Đông từng tiếp đón ông nội của Kim Jong Un là cố lãnh tụ Kim Nhật Thành.
Con tàu chở Kim Jong Un ra khỏi Bắc Kinh lúc hơn 2 giờ chiều 9/1. Như vậy, thông báo chuyến thăm 4 ngày của Triều Tiên là bao gồm cả thời gian di chuyển. Hành trình tàu chạy giữa Bắc Kinh và Bình Nhưỡng kéo dài hơn 20 giờ.
Ngoài việc xác nhận chuyến thăm đang diễn ra, Chính phủ Trung Quốc không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về các cuộc gặp. Tuy nhiên, giới quan sát có thể đoán biết phần nào về chuyến thăm của Kim Jong Un qua sự di chuyển của các đoàn xe, các rào chắn an ninh và giao thông.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un cùng phu nhân Ri Sol Ju duyệt đội danh dự trước khi rời Bình Nhưỡng cho một chuyến thăm tới Trung Quốc. (Ảnh: Reuters)
Theo Washington Post, lịch trình tương đối nhẹ của Chủ tịch Triều Tiên có thể cho thấy thực tế rằng các chuyến thăm như vậy khá bình thường. Hai nhà lãnh đạo không gặp nhau trong 5 năm đầu tiên họ lên nắm quyền lực. Nhưng chỉ trong 10 tháng qua, Kim Jong Un đã sang Trung Quốc 4 lần.
Nhưng cũng có thể chuyến thăm là hành động cân bằng ngoại giao của nhà lãnh đạo trẻ khi ông chuẩn bị có cuộc gặp thượng đỉnh thứ 2 với Tổng thống Mỹ Donald Trump. Hai nguyên thủ Mỹ - Triều dự kiến sẽ sớm thông báo các chi tiết của cuộc gặp, giữa lúc bên nọ tố bên kia không thực hiện đúng cam kết đạt được hồi tháng 6 ở Singapore. Washington không hài lòng vì tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên không có đột phá, trong khi Bình Nhưỡng muốn được nới lỏng cấm vận ngay lập tức.
Bên cạnh đó là giữa Mỹ và Trung Quốc đang có chiến tranh thương mại. Một số nhà phân tích nhận định Kim Jong Un đang cố gắng vận động Chủ tịch Tập không đi theo chính sách của ông Trump là duy trì sức ép tối đa lên Triều Tiên cho đến khi nào nước này giải trừ vũ khí hạt nhân hoàn toàn và không thể đảo ngược.
Trung Quốc liên tục khẳng định chuyến thăm của lãnh đạo Triều Tiên là về củng cố hợp tác và trao đổi. "Chắc chắc Chủ tịch Kim Jong Un sẽ có sự trao đổi quan điểm sâu sắc với lãnh đạo Trung Quốc nhằm tăng cường quan hệ giữa hai đảng và hai nhà nước cũng như về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm", Washington Post dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng nói khi chuyến thăm bắt đầu.
Một số chuyên gia phân tích cho rằng, Triều Tiên và Trung Quốc có thể thắt chặt quan hệ nhằm cố gắng gây sức ép với Mỹ vì các lý do của riêng mình: Triều Tiên muốn cấm vận sớm được gỡ bỏ, và Trung Quốc muốn giúp giải quyết chiến tranh thương mại.
Nhưng nhiều người chỉ ra rằng, hai bên vẫn còn tồn tại không ít ngờ vực. Chủ tịch Kim dường như không thích phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc và đã dành những năm đầu nắm quyền giảm bớt sự phụ thuộc kinh tế vào nước láng giềng khổng lồ. Khoảng 90% thương mại của Triều Tiên sang hoặc đi qua Trung Quốc.
Thanh Hảo
" alt="Kim Jong Un làm gì trong 27 giờ ở Bắc Kinh?" />
...[详细]
Chiến binh người Kurd thuộc đơn vị chống khủng bố áp giải một nghi phạm IS người Indonesia tại một trung tâm an ninh ở Kobani, Syria. (Ảnh: AP)
Tuy nhiên, câu trả lời không hề dễ dàng. Theo quan chức trên, việc thả những tù binh này, trong đó có nhiều người châu Âu và một số công dân Mỹ, sẽ là điều "không thể chấp nhận được" vì họ có thể tái hợp với đồng bọn IS ở Syria hoặc nơi khác.
"Điều này thực sự là vấn đề, bởi vì SDF đang giữ hàng trăm chiến binh IS, trong đó có nhiều công dân châu Âu, và họ có thể đi tự do nếu không có giải pháp nào", hãng tin AP dẫn lời Bobby Chesney, một chuyên gia về luật an ninh quốc gia tại Đại học Texas.
Các quốc gia châu Âu rất miễn cưỡng nhận lại công dân dính đến IS, không muốn những thách thức pháp lý của việc khởi tố họ hoặc nguy cơ an ninh tiềm tàng nếu họ được thả. Còn chuyển số tù binh IS này đến Mỹ thì lại đặt ra những thách thức tương tự mà Washington phải đối mặt với những người đang bị giam tại nhà tù quân sự Vịnh Guantanamo.
"Một vấn đề với chính phủ là phải rất chắc chắn một cá nhân đã tham gia hoặc cố tham gia IS. Và đôi khi còn có nhiều vấn đề khác với chính phủ khi phải truy tố hình sự cá nhân đó", Joshua Geltzer, một quan chức cấp cao về chống khủng bố dưới thời Tổng thống Barack Obama, nói thêm.
Trong khi đó, chính vấn đề tù nhân cũng đang trở nên rất tồi tệ. Mới đây, SDF thông báo bắt giữ 5 chiến binh IS gồm 2 công dân Mỹ, với một trong số này được xác định từng là giáo viên ở Houston.
Ngoại trưởng Mike Pompeo vừa bắt đầu chuyến công du 8 nước Trung Đông để bàn về việc rút lính Mỹ khỏi Syria. Cố vấn an ninh quốc gia John Bolton cũng vừa quay trở về từ một cuộc gặp ở Thổ Nhĩ Kỳ, nơi ông tìm cách đảm bảo an toàn cho dân quân người Kurd đã chiến đấu cùng Mỹ chống lại IS. Nếu không có người Mỹ bảo vệ, lực lượng người Kurd này sẽ không thể giữ nổi hàng trăm tù nhân.
Hiện đang có lo ngại rằng quân Mỹ rút đi sẽ để mở cửa cho Thổ Nhĩ Kỳ tấn công các chiến binh SDF. Ankara coi họ là một nhóm khủng bố có liên hệ với một phong trào li khai bên trong biên giới Thổ. Các chỉ huy SDF cảnh báo họ không thể giữ nổi 700 tù nhân nếu quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tiến vào Syria sau khi Mỹ rút đi.
Theo một quan chức Mỹ khác, đến nay chính quyền Donald Trump vẫn chưa hề có kế hoạch phải làm gì với số tù nhân này và rất ít nước đồng ý nhận lại công dân tham gia IS của mình.
Cả hai nguồn tin trao đổi với AP đều giữ kín danh tính vì họ không được phép tiết lộ vấn đề công khai.
Và tình hình càng thêm phức tạp khi có những thông tin trái chiều về lịch trình rút quân của Tổng thống Trump. Khi ra thông báo bất ngờ cách đây 3 tuần, ông Trump nói muốn rút quân nhanh chóng. Động thái này được cho là đã góp phần khiến Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis và đặc phái viên tổng thống phụ trách liên quân toàn cầu diệt IS Brett McGurk từ chức. Nhưng một số quan chức chính quyền Trump lại tuyên bố Mỹ chưa thể rút quân ngay lập tức vì còn phải tiêu diệt tết tàn dư IS để ngăn chặn tổ chức này hồi sinh.
Giữa bối cảnh đó, số tù binh IS bị liên quân do Mỹ đứng đầu bắt giữ ở Syria tiếp tục tăng cao.
Thanh Hảo
" alt="Điều ít ai ngờ khiến chính quyền Trump đau đầu ở Syria?" />
...[详细]
Thời gian gần đây, việc giải giáp Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Hạt nhân Yongbyon nổi lên như một kết quả tiềm tàng sẽ đạt được tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2 ở Việt Nam ngày 27-28/2.
Ông Moon Chung In – một cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc – nói với hãng tin Bloomberg tuần trước rằng Chủ tịch Kim đã đồng ý đóng cửa tổ hợp và cho phép các thanh sát viên vào kiểm tra. Điều đó, có nghĩa là Mỹ có cơ hội nắm được những thông tin quý giá về các chương trình vũ khí của Triều Tiên.
Một thỏa thuận đóng cửa Yongbyon có thể sẽ đại diện cho chiến thắng hữu hình đầu tiên mà ông Trump đạt được hướng tới giảm bớt năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng kể từ sau hội nghị thượng đỉnh lần 1 ở Singapore tháng 6 năm ngoái. Nó tiềm tàng khiến Triều Tiên mất đi lượng plutonium đủ cho chế tạo mỗi năm một quả bom nguyên tử cùng các vật liệu cần thiết để làm ra các vũ khí hạt nhân uy lực hơn.
Tuy nhiên, như vậy cũng chưa thể đạt tới mức "phi hạt nhân hóa hoàn toàn, được kiểm chứng toàn diện" như Ngoại trưởng Mỹ Michael Pompeo và giới chức chức chính quyền Trump yêu cầu. Kể cả đóng cửa Yongbyon thì theo các chuyên gia kiểm soát hạt nhân, ông Kim có thể có ít nhất một nhà máy bí mật khác sản xuất được tới 6 quả bom hạt nhân mỗi năm.
Ông Chun Yungwoo, cựu đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc từng làm trung gian cho một trong những thỏa thuận đóng cửa Yongbyon, cho rằng chính quyền Kim Jong Un giờ đã thay đổi trọng tâm sang chế tạo các đầu đạn hạt nhân tốt hơn và các tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn tới Mỹ. Theo ông, Bình Nhưỡng có thể đã có đủ nguyên liệu phân hạch để tiếp tục hầu hết chương trình hạt nhân của nước này - kể cả khi đã đóng cửa tất cả các cơ sở sản xuất nhiên liệu khác.
Ngày 19/2, Tổng thống Trump nói với các phóng viên ở Nhà Trắng rằng ông "không vội" đạt một thỏa thuận với Chủ tịch Kim bởi ông muốn một mối quan hệ vững mạnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên và cấm vận nhằm vào quốc gia châu Á này vẫn tiếp tục khi hai bên đàm phán.
Yongbyon, nằm cách thủ đô Bình Nhưỡng 100km về phía bắc, mang giá trị biểu tượng là "vương miện lâu năm" của chương trình vũ khí hạt nhân Triều Tiên. Được xây dựng năm 1979, lò phản ứng của cơ sở này tạo ra một ít điện còn chủ yếu cung cấp plutonium và các cơ sở nghiên cứu cần thiết để Triều Tiên thử nghiệm quả bom nguyên tử đầu tiên năm 2006.
Chủ tịch Kim đã đặt Yongbyon trở lại bàn đàm phán trong cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc Ban Ki Moon hồi tháng 9 năm ngoái, khi ông bày tỏ mong muốn chấp nhận "giải giáp vĩnh viễn" nhà máy để đổi lấy "các biện pháp tương xứng" của Mỹ. Cố vấn Moon Chung In của Tổng thống Hàn Quốc tiết lộ thêm, tại cuộc gặp, ông Kim còn đồng ý sẽ "chấp nhận xác minh" việc phá hủy tổ hợp.
Siegfried Hecker, một thành viên trong nhóm khoa học hạt nhân theo dõi hoạt động làm giàu uranium tại Yongbyon trong một chuyến thị sát năm 2010, nhận định rằng đóng cửa cơ sở này cùng một phòng thí nghiệm mà có thể sản xuất tritium – một đồng vị phóng xạ của hydrogen giúp thu nhỏ đầu đạn hạt nhân – sẽ có thể là một thành công.
"Đóng cửa và giải giáp tổ hợp hạt nhân Yongbyon là một thỏa thuận lớn", ông Hecker nhận định. "Nó sẽ chấm dứt hoạt động sản xuất plutonium và tritium. Và nó sẽ làm giảm đáng kể năng lực chế tạo uranium được làm giàu ở cấp độ cao".
Tuy nhiên, việc thanh sát hàng chục tòa nhà ở Yongbyon có thể sẽ mất nhiều thời gian và giải giáp toàn diện thậm chí còn lâu hơn. Phía Hàn Quốc cho rằng tháo dỡ Yongbyon sẽ tạo dựng được lòng tin và khuyến khích Bình Nhưỡng nhượng bộ nhiều thêm nữa.
Tin tức về hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều được dư luận quan tâm. (Ảnh: Bloomberg)
Chưa rõ Tổng thống Trump sẽ đạt được bao nhiêu tại cuộc gặp với Chủ tịch Kim tuần tới. Tuy nhiên, hai bên không dễ dàng dàn xếp được những bất đồng hiện nay và các cuộc hội đàm nhiều khả năng sẽ vượt ra khỏi hội nghị. Để đổi lấy việc giải giáp Yongbyon, ông Kim có thể sẽ yêu cầu nới lỏng cấm vận quốc tế lên Bình Nhưỡng.
Triều Tiên từng 2 lần nhất trí ngừng các hoạt động và cho phép các thanh sát viên hạt nhân vào Yongbyon để đổi lấy viện trợ trước khi ông Kim Jong Un lên nắm quyền, một lần vào giữa những năm 1990 và một lần vào giữa thập niên 2000. Cả hai lần, Triều Tiên đều hủy bỏ cam kết do bất đồng về cách thức thực hiện thỏa thuận.
Thanh Hảo
" alt="Triều Tiên: Triều Tiên sẽ từ bỏ 'vương miện hạt nhân' Yongbyon tại hội nghị Trump" />
...[详细]
Chính thức có mặt năm 2019, Swinburne Việt Nam là chương trình đào tạo liên kết giữa Đại học FPT, Việt Nam và Đại học Công nghệ Swinburne, Australia. Với chương trình đào tạo và hệ thống đánh giá được chuyển giao hoàn toàn, sinh viên tốt nghiệp sẽ được nhận bằng từ Đại học Công nghệ Swinburne, Australia - trường đang xếp thứ hạng 296 thế giới.
Bích Đào
" alt="Học sinh Việt Nam tranh biện chuyên nghiệp tại The Debate Challenge 2023" />