Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/87f594315.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 299 Bộ luật dân sự 2015, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm đó sẽ bị xử lý.
Trong trường hợp này, gia đình bạn không thể trả được khoản nợ, do đó nợ của gia đình bạn đã chuyển sang nhóm nợ xấu. Để thu hồi khoản nợ này, ngân hàng và gia định bạn sẽ tiến hành thỏa thuận lựa chọn một trong các phương thức xử lý như bán tài sản hay giao tài sản lại cho ngân hàng bán để trả nợ,…. (điều 303 Bộ luật dân sự 2015). Trong giai đoạn này, gia đình bạn có thể thương lượng, đề xuất ngân hàng cho miễn một phần lãi nếu được ngân hàng đồng ý… Trong trường hợp gia đình vẫn không thể hoàn thành được khoản nợ, ngân hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra tòa án.
Sau khi bản án hoặc Quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, ngân hàng sẽ tiến hành nộp Đơn yêu cầu Thi hành án đến cơ quan Thi hành án có thẩm quyền đề nghị phát mại tài sản bảo đảm của gia đình.
Cơ quan thi hành án có thẩm quyền sẽ tiến hành các thủ tục để cưỡng chế, kê biên tài sản, sau đó tiến hành đấu giá. Sau khi trừ đi các khoản phí thì số tiền bán đấu giá sẽ trả lại cho ngân hàng, trường hợp số tiền bán đấu giá sau khi trừ vào khoản nợ của ngân háng thì số tiền thừa sẽ được trả lại cho gia đình bạn, trường hợp số tiền bán tài sản không đủ trả nợ ngân hàng thì gia đình bạn phải thanh toán thêm phần chênh lệch để thực hiện hết nghĩa vụ với ngân hàng (khoản 2, khoản 3 điều 307 Bộ luật dân sự 2015).
Điều 307. Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
2. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên bảo đảm.
3. Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm. Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa được thanh toán.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội
">Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì chỉ thu hồi gốc không tính lãi có đúng không ?
Trước đó, sau khi bị trọng tài rút thẻ vàng thứ 2, Anh Vũ đã đấm vào mặt vua áo đen Trần Ngọc Nhớ. Dù được các đồng đội và trợ lý trọng tài can ngăn nhưng cầu thủ này vẫn tiếp tục lao vào tấn công trước khi bị lực lượng an ninh khống chế.
Trước khi nhận án phạt từ VFF, Anh Vũ đã gửi lời xin lỗi tới người hâm mộ, đồng thời cho biết anh sẽ giải nghệ sau khi gây ra lỗi lầm.
Đại Nam
">Cầu thủ đấm vào mặt trọng tài bị cấm thi đấu 2 năm
S.N
">Công Phượng suýt ăn thua đủ với ngoại binh Viettel
Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
“Theo chia sẻ của bố cháu thì tại hiện trường, còn một ít xăng. Cũng có người nhà nói khi cháu bị bỏng, được người chị kéo vào nhà tắm dội nước. Do đó, mọi người cũng đang nghi cháu bị bỏng xăng chứ không phải điện thoại nổ”, ông Hoàn nói.
Tuy nhiên, ông Hoàn cho hay, dù vì bất cứ lý do gì, việc một học sinh mất cũng là nỗi đau của gia đình, nhà trường và toàn ngành giáo dục.
Ông Hoàn cho biết thêm, theo thời khóa biểu ngày 14/10 của cháu Q, 3 tiết học (2 tiết Toán, 1 tiết Tiếng Việt) thì không có tiết nào là tiết thực hành và cũng không yêu cầu học sinh phải mang xăng ra thực hành. Cô giáo cho biết, trong tiết đầu tiên, khi gọi thì học sinh này vẫn trả lời.
“Dù nguyên nhân là gì đi chăng nữa, song cũng cần cảnh báo các gia đình bởi việc đưa xăng về để trong nhà là rất nguy hiểm”, ông Hoàn nói.
Tuy nhiên, ông Hoàn cho hay, nguyên nhân cuối cùng vẫn phải đợi cơ quan chức năng xác minh, làm rõ.
Theo ông Hoàn, trong bối cảnh học sinh phải học trực tuyến ở nhà thì vai trò của mỗi gia đình trong bảo đảm an toàn cho con em mình là đặc biệt quan trọng.
Sở GD-ĐT Nghệ An yêu cầu các nhà trường, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nhắc nhở phụ huynh lưu ý nguồn điện, ổ điện đảm bảo an toàn khi cắm máy tính cho con học trực tuyến.
Đồng thời, các gia đình cũng cần cố gắng bố trí thời gian theo dõi việc học tập của con trước, trong và sau giờ học trực tuyến.
Sự việc học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Nam Anh (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) tử vong đang được cơ quan chức đăng điều tra nguyên nhân. |
Như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 16h chiều 14/10, khi đang học trực tuyến, em Nguyễn Văn Q. (sinh năm 2011) học sinh lớp 5C, Trường Tiểu học Nam Anh, trú xã Nam Anh, huyện Nam Đàn bất ngờ bị bỏng nặng. Trên đường được đưa đi cấp cứu, Q. đã tử vong.
Nếu nguyên nhân tử vong do nổ điện thoại thì trách nhiệm thuộc về ai?
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp) cho hay, nguyên nhân khiến cháu bé tử vong là vấn đề quan trọng để quyết định đến câu chuyện trách nhiệm pháp lý trong vụ việc này. Nếu nguyên nhân tử vong là do nổ điện thoại thì cơ quan điều tra sẽ làm rõ vụ nổ là do lỗi kỹ thuật của nhà sản xuất, do nguồn điện hay do việc sử dụng không đúng quy cách, không tuân thủ các nguyên tắc an toàn.
Nếu điện thoại đang sử dụng đúng quy cách, đúng hướng dẫn của nhà sản xuất mà điện thoại phát nổ hoặc truyền điện ra ngoài dẫn đến điện giật khiến nạn nhân tử vong thì nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại.
Nếu nguyên nhân tử vong do lỗi của người sử dụng, sử dụng thiết bị không đảm bảo an toàn, không đúng quy cách, vi phạm các khuyến cáo của nhà sản xuất như vừa sử dụng vừa sạc điện, tự ý sửa chữa, gắn thêm thiệt bị không đúng thiết kế... không tuân thủ khuyến cáo khác của nhà sản xuất, không còn bảo hành thì nhà sản xuất không phải chịu trách nhiệm, mọi thiệt hại đều do người sử dụng phải chịu trách nhiệm.
Trường hợp lỗi do người sử dụng mà người sử dụng lại là trẻ em, chưa có hiểu biết về khoa học, công nghệ thì thấy có phần trách nhiệm của gia đình và nhà trường trong việc hướng dẫn cách thức sử dụng các phương tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động học online. Trước tiên có thể thấy trách nhiệm từ phía phụ huynh khi không quản lý, giám sát, hướng dẫn các con sử dụng các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính vào việc học online. Trong đó cũng thấy một phần trách nhiệm của giáo viên, của nhà trường khi không có những cảnh báo, khuyến cáo đối với các học sinh.
Tuy nhiên, theo ông Cường, những trách nhiệm đó cũng chưa đến mức có thể truy cứu trách nhiệm hình sự hay yêu cầu bồi thường thiệt hại mà chỉ là bài học để phụ huynh và các thầy cô giáo, nhà trường rút kinh nghiệm để tránh những vụ việc đau lòng.
"Qua những vụ việc trên cho thấy đã đến lúc các bậc làm cha, làm mẹ, những người quản lý học sinh trong quá trình học online cần phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc chuẩn bị phương tiện, thiết bị học tập cho các con. Tránh trường hợp khi học online thì các thiết bị đã hết pin, phải vừa học vừa sạc pin hoặc là các thiết bị đã cũ, hỏng, không đảm bảo an toàn, hoặc hệ thống điện bị chập cháy, không đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng. Ngoài ra giáo viên và nhà trường cũng cần có những hướng dẫn, giám sát và kịp thời khuyến cáo cảnh báo đối với các em chứ không chỉ đơn thuần là giảng dạy kiến thức trong các bài giảng.
Để giảm thiểu các vụ tai nạn thương tâm như thế này thì vai trò của gia đình và nhà trường là rất quan trọng", ông Cường nói.
Thanh Hùng
Sau khi xảy ra vụ việc học sinh tử vong vì nổ điện thoại khi học trực tuyến, Sở GD-ĐT Nghệ An đã yêu cầu các nhà trường phối hợp với phụ huynh rà soát thiết bị dạy và học trực tuyến để đảm bảo an toàn.
">Tình tiết mới nhất về nguyên nhân vụ học sinh tử vong khi học trực tuyến tại Nghệ An
Gia đình anh Quân thuộc diện hộ nghèo ở địa phương. Với thu nhập chính từ phụ hồ, lại thêm hai người con Lê Thị Thanh (SN 2007) và Lê Đình Quang (SN 2011) đang tuổi ăn học, cuộc sống của họ vô cùng chật vật.
Bất hạnh xảy đến vào tháng 4/2022, chân trái của anh Quân đau nhức và dần sưng to. Tại Bệnh viện đa khoa huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa), vợ chồng anh sững sờ khi nghe bác sĩ thông báo có một khối u nằm ngay trong xương chân.
Quá trình điều trị trở nên hết sức gian nan vì lúc này, sức khỏe anh Quân suy kiệt trầm trọng, lại phải "đánh" hóa chất rất nặng. Cuối tháng 9/2022, anh bị gãy xương, vì nhà nghèo không còn đủ tiền chạy chữa, anh đành xin các bác sĩ cho về nhà tiêm thuốc giảm đau, dù tiền thuốc cũng tốn 100.000 đồng/ngày.
Chỉ trong vòng vỏn vẹn 1 tháng, chi phí sinh hoạt, thuốc men và đi lại để lo cho anh đã lên tới 100 triệu đồng, toàn bộ đều là vay mượn. Tiền cạn sạch đồng nghĩa với việc anh chấp nhận cái chết đang đến với mình.
Trong lúc gia đình lâm vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời của bạn đọc Báo VietNamNet.
“Vợ chồng tôi vô cùng biết ơn mọi người đã giúp đỡ gia đình trong lúc hoạn nạn. Tôi sẽ dùng một phần số tiền này để trả nợ, còn lại mua thuốc tiếp tục điều trị cho chồng", chị Nga nói.
">Trao hơn 166 triệu đồng đến anh Lê Đình Quang bị ung thư xương
Ở thôn Hồng Quân, xã Hán Đà, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) không ai lạ gì hoàn cảnh vợ chồng chị Liên. Suốt mấy năm nay, họ không chỉ sống chật vật mà còn liên tiếp gánh chịu nhiều bất hạnh.
Năm 2018, anh Đặng Văn Dưỡng bị điện giật trong lúc làm thợ xây, rơi từ độ cao 6 mét xuống đất dẫn đến chấn động não, mất sức lao động. Anh không thể tiếp tục đi làm, chỉ đành ở nhà trông các con.
Từ đó, mọi gánh nặng đều dồn lên vai chị Liên. Một mình chị vất vả nuôi chồng và 3 con nhỏ bằng đồng lương công nhân xi măng khoảng 4-6 triệu đồng/tháng, tằn tiện lắm mới đủ thu vén sinh hoạt của cả nhà.
Bất hạnh chưa dừng lại. Vào khoảng 12h trưa ngày 05/06/2023, trên đường cùng con gái lớn di chuyển từ thị trấn Yên Bình (tỉnh Yên Bái) về xã Hán Đà, xe của chị va chạm với một chiếc xe bán tải. Sau cú tông mạnh, xe bán tải bỏ chạy, để lại hai mẹ con thương nặng.
Hậu quả, chị Liên bị dập nát hết phần xương bắp chân trái, gãy tay trái, gãy xương đùi trái rồi nhiễm trùng cả chân trái. Con gái Đăng Diều Linh (SN 2011) bị gãy tay trái. Người dân địa phương ngay lập tức đưa hai mẹ con đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa huyện Yên Bình.
Do vết thương quá nặng, chị được chuyển tuyến tới Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng nhiễm trùng cả chân trái. Em Linh thương nhẹ hơn nên được ở lại bệnh viện huyện điều trị.
Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật cho chị Liên ngay trong ngày 5/6/2023. Sau đó, chị ở lại bệnh viện điều trị thêm 12 ngày rồi xin về nhà. “Tôi biết mình vẫn chưa ổn định nhưng vì lúc đó đã đi vay hơn 100 triệu đồng rồi. Giờ vay thêm làm sao nổi. Thôi xin xuất viện về uống thuốc xem sao",chị giãi bày.
Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn, chân trái của chị có dấu hiệu bị hoại tử nặng. Ngày 27/6/2023, chị buộc phải quay trở lại Bệnh viện Việt Đức để điều trị tiếp. Toàn bộ số tiền chị Liên cầm theo người lúc đó chỉ vỏn vẹn vài triệu đồng, đủ đi xe và đóng tạm ứng viện phí.
Bác sĩ cho biết, chị cần làm phẫu thuật, chi phí dự kiến khoảng 90 triệu đồng sau khi trừ các khoản được bảo hiểm hỗ trợ. Nghe con số, chị Liên thảng thốt. Chồng chị vẫn đang yếu, chỉ quanh quẩn ở nhà chăm các con, cũng hết cách vay mượn. Họ hàng, làng xóm chẳng ai giàu có để tương trợ lần này.
“Tôi rất sợ nếu phải cắt chân, mình thành người tàn phế không thể tiếp tục đi làm. Như thế lấy ai kiếm tiền nuôi con nữa, mà có khi lại thành gánh nặng khổ chồng, khổ con. Đợt trước vay mượn còn chưa trả nổi, giờ làm sao xoay kịp",chị nghẹn ngào.
Số phận đẩy chị Liên vào bước đường cùng, còn có thể khiến các con chị rơi vào tình cảnh điêu đứng, tương lai mờ mịt. Chị cần lắm những tấm lòng hảo tâm thương xót, chung tay giúp chị vượt qua hoạn nạn.
Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận: Bệnh nhân Tạ Thị Kim Liên (38 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến nhiễm trùng, khuyết phần mềm, lộ gân xương cẳng chân trái. Hiện bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật nhưng gia đình chưa có kinh phí. Hoàn cảnh khó khăn, cách đây 6 năm chồng bị điện giật mất sức lao động. Nhà có 3 con nhỏ và nuôi bố mẹ chồng tuổi già. Rất mong cộng đồng giúp đỡ để chị Liên có kinh phí phẫu thuật chân.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Chị Tạ Thị Kim Liên, thôn Hồng Quân, xã Hán Đà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. SĐT: 0336442835. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.198 (chị Tạ Thị Kim Liên) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Người phụ nữ gánh vác cả gia đình mong có 90 triệu đồng phẫu thuật
友情链接