Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/87a594348.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
Vì thế, ngoài giờ lên lớp hay mỗi khi rảnh rỗi, Dương lại tìm đọc những nội dung về Triết học trên Internet và trong các cuốn sách kinh điển. Đôi lúc, Dương cũng nhen nhóm mong muốn dừng hẳn việc học ở ngành Toán để chuyển sang nghiên cứu bài bản về Triết học. Nhưng những suy nghĩ ấy nhanh chóng bị gạt bỏ.
“Thực tế mình hiểu nếu trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này đi chăng nữa, so với một người giỏi Toán ở Việt Nam cũng sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Hơn nữa vì đã nỗ lực trong suốt 2 năm, mình nghĩ nên cố gắng nốt 2 năm còn lại để hoàn thành tấm bằng đại học”, Dương nói.
Năm 2017, Dương tốt nghiệp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, sau đó có 2 năm đi làm giáo viên dạy Toán. Trong quãng thời gian này, trăn trở “đâu mới là đam mê thực sự của bản thân” một lần nữa lại trỗi dậy. Nhưng lần này, Dương không muốn để hoài phí thêm thời gian nữa và cũng bởi vì hiểu “cuộc đời con người là hữu hạn”, anh quyết định sẽ sống đúng với đam mê.
Có được câu trả lời, Dương quyết định bỏ hết tất cả, ôn thi lại vào ngành Triết học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, dẫu cũng có nhiều lời khuyên ngăn. Năm 2019, Dương đăng ký dự thi khối A00 (Toán, Lý, Hoá) theo diện thí sinh tự do, đạt 23 điểm và trúng tuyển ngành Triết học.
Vào trường, Dương có nhiều thuận lợi bởi đã nắm được phương pháp học và có những nền tảng kiến thức chuyên môn nhất định. Việc học Toán cũng giúp Dương rất nhiều do có những môn cần dùng tới các công thức hoặc những biểu tượng trong Toán học để lập luận.
Ngoài ra, vì lớn hơn các bạn trong lớp 6 tuổi, Dương luôn trân trọng việc học này. “Mình đã học đại học một lần và đây là lần thứ hai, mình nghĩ không phải ai cũng có cơ hội như thế. Do vậy lần này, mình nghĩ phải cố gắng nhiều hơn”.
Bởi học vì muốn được nghiên cứu sâu thay vì điểm số, Dương say mê với từng bài giảng của thầy cô. Trong những buổi thi vấn đáp tại trường, anh luôn coi đó là cơ hội để được trình bày và được gợi mở những vấn đề còn chưa nắm rõ.
Với nhiều người, Triết học là môn “gây ám ảnh” nhưng theo Dương, môn Triết khó là do mọi người chưa có sự tập trung và tư duy hệ thống.
“Triết học là môn đòi hỏi sự logic. Cho nên người học không thể học Triết theo cách cố nhớ từng kiến thức nhỏ lẻ mà cần nắm được mạch logic, từ đó suy luận sẽ thấy kiến thức Triết học đơn giản hơn mình nghĩ rất nhiều”.
Không phải là những điều xa vời, theo Dương, Triết học thực chất rất gần gũi với cuộc sống. Ví dụ một người phải đưa ra quyết định xem nên làm theo sở thích, đam mê hay làm theo trách nhiệm, kiến thức Triết học sẽ giúp ta đưa ra được những quyết định phù hợp nhất với bản thân.
4 năm học tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng khiến Dương tự nhận thấy “cá tính của mình đã biến đổi rất nhiều” so với khi còn học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
“Mình trưởng thành hơn, nhìn nhận vấn đề đa chiều hơn. Trước đây khi các bạn đồng trang lứa ra trường và có công việc ổn định, mình vẫn đang là sinh viên, nhiều người trong gia đình cũng lo lắng khiến mình suy nghĩ và sốt ruột. Nhưng sau khi học Triết, mình nghiệm ra rằng thời gian mỗi người là khác nhau, do đó không thể áp đặt suy nghĩ của người khác vào bản thân mình”, Dương nói. Theo anh, đây cũng là cách giúp bản thân luôn kiên định với con đường đi của mình.
Sau khi tốt nghiệp, Dương lựa chọn công tác tại một Viện nghiên cứu. Tuy nhiên, anh dự định sẽ tiếp tục tìm kiếm học bổng tại các nước châu Âu để có cơ hội nghiên cứu sâu hơn trong ngành Triết. Dương mong muốn sau khi trở về sẽ có cơ hội giảng dạy bộ môn này ở bậc đại học.
Thầy giáo dạy Toán thi vào ngành Triết, tốt nghiệp thủ khoa trường Nhân văn
Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
Bà Brian Taylor - đối tác chiến lược của công ty tư vấn giáo dục Ivy Coach (ở Manhattan, Mỹ), tiết lộ: "Đại học Harvard không muốn những sinh viên này ảnh hưởng đến thứ hạng của US News và World Reportvì điểm GPA, nên sẽ gửi qua 'danh sách Z'. Hiểu đơn giản, danh sách này là sinh viên không đủ năng lực được nhận vào trường".
Theo thông tin từ Ivy Coach, mỗi năm có khoảng 60 sinh viên nằm trong 'danh sách Z'. Họ được Đại học Harvard gửi thư với nội dung sau: "Nhà trường sẽ xem xét việc nhập học của bạn vào năm sau". Cô Brian Taylor giải thích, các sinh viên này không cần nộp lại đơn ứng tuyển, chắc chắn sẽ có suất.
"Khoảng 2 năm/lần, tôi lại thấy có 1 khách hàng của mình được nhận vào 'danh sách Z'. Tôi ước tính số lượng này dưới 10% trong số sinh viên tôi làm việc đỗ vào Đại học Harvard. Thông thường, những khách hàng của tôi được đưa vào 'danh sách Z' sẽ là bạn thân hoặc gia đình của các nhà lãnh đạo trên thế giới hay nhà tài trợ lớn của trường", bà tiết lộ.
Người này không đồng ý với cách làm của Đại học Harvard. Vì có khả năng các trường khác sẽ lợi dụng điểm tương tự để thu hút sinh viên điểm kém nhưng gia đình có điều kiện.
Trước đó, cuối tháng 7, Bộ Giáo dục Mỹ thông báo mở cuộc điều tra về quyền công dân đối với chính sách tuyển sinh 'kế thừa' của Đại học Harvard. Theo đó, các nhóm cộng đồng người da đen và Mỹ Latinh (ở New England, Mỹ), nộp đơn khiếu nại lên Toà án Tối cao Mỹ. Họ phản ánh, gần 70% ứng viên Đại học Harvard có quan hệ gia đình với các nhà tài trợ hoặc là người da trắng.
Những thí sinh trên có khả năng trúng tuyển cao hơn khoảng 7 lần, chiếm gần 1/3 số sinh viên mỗi khoá. Tính riêng năm 2019, có khoảng 28% sinh viên của Đại học Harvard đỗ theo diện tuyển sinh 'kế thừa'. Khác với Đại học Harvard, cách làm phổ biến nhất của các trường hiện nay là thông qua việc chuyển trường. Bởi US Newsvà World Reportkhông tính số sinh viên chuyển trường trong bảng xếp hạng.
Cụ thể, Đại học Cornell thực hiện việc chuyển trường đảm bảo, những ứng viên có GPA thấp được yêu cầu học năm nhất ở trường khác, sau đó nộp đơn lại vào năm sau. Trường hợp, GPA năm nhất của sinh viên ở mức khá (điểm B) đảm bảo được nhận vào Đại học Cornell, với tư cách là sinh viên chuyển trường năm 2.
"Với tôi, đây không phải là việc làm đúng của Đại học Cornell. Bởi nó không công bằng với các trường đối thủ", bà Brian Taylor cho biết. Ngoài ra, gần đây Đại học Princeton và Columbia cũng tiếp nhận sinh viên chuyển trường theo hình thức này.
So với cách làm của Đại Harvard, bà ủng hộ việc áp dụng phương pháp chuyển trường vì: "Đối với những sinh viên có điểm GPA từ 3.0 trở lên, tôi tin sau này họ có khả năng phục vụ và cống hiến cho đất nước".
Vạch trần sự thật Đại học Harvard dành 60 suất/năm cho con nhà giàu học kém
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
Vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc tường là trách nhiệm toàn xã hội
Banerjee theo học Trường Trung học South Point và ĐH Calcutta ở TP Calcutta, hoàn thành tấm bằng thạc sĩ kinh tế tại ĐH Jawaharlal Nehru (JNU). Khi đang theo học tại JNU, ông bị bắt giam trong một cuộc biểu tình của sinh viên phản đối hiệu trưởng trường.
Banerjee được tại ngoại và tiếp tục lấy bằng tiến sĩ tại ĐH Harvard vào năm 1988, theo thông tin trên website Khoa Kinh tế, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông hiện là GS Kinh tế Quốc tế của Quỹ Ford tại MIT, đồng thời giảng dạy tại ĐH Harvard và ĐH Princeton.
Trong khi đó, Esther Duflo sinh năm 1972 tại thủ đô Paris (Pháp), là con gái của một bác sĩ nhi khoa và giáo sư toán học. Thời thơ ấu, Duflo thường cùng mẹ tham gia các dự án y tế nhân đạo- điều đã tác động đến hướng nghiên cứu sau này của bà, theo The New Yorker.
Bà tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử và kinh tế tại trường École Normale Supérieure năm 1994 và nhận bằng thạc sĩ tại Trường Kinh tế Paris (PSE). Sau đó, Duflo lấy bằng Tiến sĩ kinh tế tại MIT năm 1999.
Sau đó, Duflo trở thành trợ lý GS và sau đó là PGS vào năm 2002 (ở tuổi 29), khiến bà trở thành một trong những giảng viên trẻ nhất được phong hàm PGS. Duflo trở thành giáo sư vào năm 2003.
Tình yêu bất chấp lời đàm tiếu và sự công nhận Nobel
Câu chuyện tình của Banerjee và Duflo bắt đầu tại MIT khi bà rời Pháp để đến Mỹ học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế.
Năm 2012, trang chủ MIT đăng tải bức ảnh Banerjee tay trong tay bên cạnh Duflo. Trên một số diễn đàn kinh tế, nhiều người bàn tán tiêu cực và ác ý.
Nguyên nhân xuất phát từ việc Banerjee là giảng viên hướng dẫn Duflo làm luận án tiến sĩ và ở thời điểm đó, Duflo là một trong những học giả trẻ tuổi sáng giá nhất. Banerjee lại là người từng có gia đình và vợ cũ của ông cũng là giảng viên MIT.
Cặp đôi bị chỉ trích và dè bỉu nặng nề bất chấp việc họ đưa ra những sáng kiến đột phá giúp xóa đói giảm nghèo ở những nước đang phát triển.
Hai vợ chồng đồng sáng lập và đồng Giám đốc của Phòng thí nghiệm Hành động Nghèo đói Abdul Latif Jameel (J-PAL), một trung tâm nghiên cứu và hoạt động quy mô toàn cầu nhằm giảm sự nghèo đói, bằng cách đảm bảo những chính sách được đưa ra dựa trên các bằng chứng khoa học.
Điều thực sự khiến cặp đôi trở nên khác biệt là cam kết không ngừng nghỉ của họ trong việc nghiên cứu, thấu hiểu và cải thiện hoàn cảnh của những nhóm dân cư dễ bị tổn thương.
Những nỗ lực hợp tác, được đánh dấu bằng cách tiếp cận thử nghiệm và phân tích ở cấp độ vi mô, đã mang lại những hiểu biết sâu sắc, tác động trực tiếp đến cuộc sống của những người sống trong cảnh nghèo đói.
Đỉnh cao trong hành trình chung của hai nhà khoa học đã thành hiện thực vào năm 2019, khi Abhijit Banerjee, Esther Duflo và đồng nghiệp Michael Kremer từ ĐH Harvard cùng được trao giải Nobel về Kinh tế.
GS Duflo là người phụ nữ thứ hai được trao giải Nobel Kinh tế, sau nhà khoa học Mỹ Elinor Ostrom (1933-2012) nhận giải năm 2009.
Sự công nhận lịch sử này không chỉ khẳng định tài năng cá nhân của họ mà còn là minh chứng cho sức mạnh của những nỗ lực hợp tác chung được thúc đẩy bởi tình yêu, sự đồng cảm và tầm nhìn chung về một thế giới tốt đẹp hơn.
Người chồng lui về hậu phương
Ngoài những thành công trong sự nghiệp, Banerjee và Duflo cũng xây dựng một tổ ấm dựa trên những nguyên tắc của sự đồng cảm, hợp tác và cống hiến.
Abhijit Banerjee và Esther Duflo nói rằng họ cũng giống như bất kỳ cặp vợ chồng nào khác đang cố gắng xoay sở cân bằng giữa con cái và công việc. Các nhà nghiên cứu của MIT có 2 người con, 9 và 11 tuổi, theo tờ Chicago Tribune.
Duflo chia sẻ trong một cuộc họp báo rằng các con của bà “tin rằng chúng là trung tâm của vũ trụ và chúng không chấp nhận cuộc trò chuyện trên bàn ăn về những vấn đề nặng nề như kinh tế”.
Bà dí dỏm nói rằng hai vợ chồng phải lén nói chuyện công việc khi họ đang nấu bữa ăn hoặc đi bộ hoặc đi bộ đến cơ quan.
Được biết, dù là chồng nhưng Banerjee mới là người thường xuyên vào bếp. Ðồng nghiệp tiết lộ ông nấu ăn rất ngon và am hiểu ẩm thực của nhiều quốc gia. Banerjee luôn tôn trọng mọi quyết định của vợ và vui vẻ lui về phía sau, như một hậu phương vững chắc.
“Là phụ nữ, tôi tự hào khi trở thành hình mẫu vì có rất ít phụ nữ trong lĩnh vực khoa học và kinh tế”, bà thừa nhận khoảng cách giới tính trong lĩnh vực này. “Con gái tôi, 3 ngày sau khi chúng tôi được trao giải, đi học về và nói với tôi: ‘Con hơi mệt khi mọi người ở trường cứ hỏi con”.
Cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ấn Độ Raghuram Rajan ca ngợi họ là “hai trong số những nhà kinh tế vĩ đại nhất thế giới”.
Chia sẻ với tờ Vogue, Banerjee và Duflo nói rằng giải thưởng không phải là đỉnh cao trong công việc của họ. Hai giáo sư còn rất nhiều điều phải làm.
“Giải thưởng đến vào cuối sự nghiệp đối với hầu hết nhà khoa học. Chúng tôi đang ở giai đoạn giữa cuộc sống của mình và vẫn còn một chặng đường dài phía trước với công việc của mình”, GS Duflo kết luận.
Tử Huy
Mối tình thầy
"Tôi thực sự không tin vì việc giành HCV Olympic là điều nằm trong giấc mơ hoang đường nhất của tôi", Gabby ngây ngất. "Nhưng đồng thời, tôi biết mình đã chiến đấu vất vả như thế nào để đạt được điều này".
Cole Hocker cũng mang về cho đoàn Mỹ chiếc HCV lịch sử trên đường chạy 1500m nam.
Mỹ giành 5 HCV điền kinh cho đến nay. Kết quả này giúp đoàn tiếp tục đứng đầu bảng tổng sắp.
Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 7/8
友情链接